Nghệ sĩ 35 tuổi còn được biết đến với nghệ danh Jodok Cello. Anh khiến cây đàn cello gần gũi hơn với khán giả khi chơi những bản nhạc, bài hát quen thuộc theo cách riêng của mình: sống động và đầy nhiệt huyết.
Theo Swissinfo, hành trình âm nhạc của Jodok bắt đầu từ vùng núi Emmental (Bern, Thụy Sĩ). Người anh họ là DJ Bobo nổi tiếng đã dạy Jodok chơi cello từ khi 7 tuổi. Vào thời điểm đó, cậu bé lớn lên trong một trang trại không thể nghĩ được rằng cello sẽ đưa mình đi xa tới vậy. Khi trưởng thành, Jodok làm giáo viên dạy thể thao, âm nhạc và cello ở Lucerne.
Đột phá nhờ James Bond
Bước ngoặt trong sự nghiệp âm nhạc của Jodok bất ngờ đến nhờ Pierce Brosnan, cựu diễn viên chính của phim James Bond. Nam tài tử chia sẻ màn trình diễn của Jodok trên Instagram của mình. Chỉ qua 1 đêm, số lượng người theo dõi tài khoản mạng xã hội Jodok Cello bùng nổ.
Sau đó, DJ Alan Walker đã để lại bình luận về một trong những video của Jodok: “Hay quá! Ngày mai, anh có thể đến Na Uy được không?”. Nghệ sĩ cello lập tức bay đến vùng núi Na Uy ngay ngày hôm sau để quay video ca nhạc Who I Amvới Walker.
Thành công đi kèm với áp lực. Những người hâm mộ ngày càng kỳ vọng Jodok có thêm những bản nhạc chất lượng cao. Điều đó có thể khiến cho nghệ sĩ cảm thấy căng thẳng. Jodok thừa nhận: “Đôi khi thật khó khăn để đáp ứng nhu cầu của mọi người”. Nhưng phản ứng tích cực từ người hâm mộ và sự mong đợi của họ đã thúc đẩy anh tiếp tục con đường biểu diễn.
Lý do nghệ sĩ luôn đi chân đất
Một điểm thú vị là Jodok thường xuyên không đi giày trong các video của mình ngay cả khi biểu diễn ở ngoài trời trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Trong video đầu tiên, anh quyết định đi chân đất vì thấy đôi giày của mình quá xấu. Nhưng sau đó, hình ảnh này cùng với gương mặt luôn rạng rỡ trở thành thương hiệu của Jodok mỗi khi tiếng đàn réo rắt vang lên.
Những màn biểu diễn của Jodok càng thu hút khi anh luôn nhún nhảy như một đứa trẻ, xoay tròn cây vĩ trước khi bắt đầu. Anh lựa chọn những bối cảnh tuyệt đẹp, chủ yếu ngoài thiên nhiên cho video đem lại cảm giác thoáng đạt, rộng mở cho người xem.
Có lẽ chính phong cách biểu diễn, đặc biệt là hình ảnh nghệ sĩ chân đất của Jodok đã khiến cây đàn cello vốn gắn liền với các dàn nhạc giao hưởng hàn lâm trở nên thân thiện hơn. Bởi vậy, số người mến mộ Jodok Cello ngày càng tăng. Lượng video trên Tiktok đạt 1 triệu view của anh không hề hiếm.
Giấc mơ lớn nhất của Jodok là ngày nào đó được đứng chung sân khấu với Coldplay, một trong những ban nhạc thành công nhất trong thế hệ của anh.
Violoncello (cũng gọi là Cello) là một nhạc cụ thuộc bộ dây, cùng họ với violin, viola và contrabass và là một thành viên chính thức của dàn nhạc giao hưởng. Đàn tiêu chuẩn dài 75cm, ngoài ra còn có những loại nhỏ hơn. Nhạc công thường chơi Cello bằng cách ngồi trên ghế, kẹp hồ cầm giữa 2 chân, tay kéo vĩ ngang những dây đàn để tạo ra những âm điệu.
" alt=""/>Lý do nghệ sĩ cello triệu người mê luôn đi chân đất khi biểu diễnDù được diễn viên Kiều Anh tận tình thị phạm và hướng dẫn nhưng Mạnh Trường và Quang Sự đã tạo ra màn nhảy "đau tay, đau cổ vai gáy và đau hông" như mô tả hài hước của MC Ngọc Huy. Có thể thấy, dù tạo ra vũ đạo "thảm họa" trên sân khấu nhưng hai nam diễn viên vẫn biểu diễn hết sức tự tin.
Kết quả là các thành viên ban giám khảo, đặc biệt là diễn viên Tú Oanh đã không thể nhịn được cười khi chứng kiến màn vũ đạo có 102 này. Dưới hàng ghế khán giả, hai diễn viên Thanh Sơn và Doãn Quốc Đam cười ngất khi xem phần biểu diễn của Mạnh Trường - Quang Sự.
Quỳnh An
Clip: VTV
“Nhận thấy cuốn sách là giáo trình nghiên cứu chuyên sâu về logic học Phật giáo, giúp cho Tăng Ni sinh, quý Phật tử, những học giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến Phật giáo nhất là nghiên cứu về logic học Phật giáo có một tài liệu tham khảo đáng tin cậy, Nhà sách Phật giáo Vĩnh Nghiêm đã đề nghị tác giả cho tái bản cuốn sách và cố gắng biên tập, hiệu chỉnh và thiết kế một cách cẩn thận, kỹ càng nhất”, Đại đức Vạn Lợi nói.
Theo thầy Vạn Lợi, Logic học Phật giáovừa có sự phát triển nội tại do nhu cầu truyền giáo có phương pháp, vừa kế thừa những phương pháp lập luận sẵn có của Ấn Độ cổ đại. Những phương pháp lập luận ấy vốn là tinh hoa của triết học Ấn Độ, đến Phật giáo nó lại được “chưng cất” một lần nữa để rồi có sức lan tỏa khắp lục địa châu Á. Đây cũng là một trong những phương pháp tư duy logic, khoa học của người phương Đông.
Việt Nam là nước có số dân theo Phật giáo khá lớn. Những công trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo với tư cách là một tôn giáo, một hệ thống triết học ở nước ta đã có khá nhiều nhưng những công trình nghiên cứu về Logic học Phật giáocòn rất ít. Vì vậy, nghiên cứu để chỉ ra giá trị của Logic học Phật giáolà một nhu cầu cấp thiết.
Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, dựa trên những nghiên cứu của mình, TS. Phạm Quỳnh đã viết cuốn sáchLogic học Phật giáovới mong muốn giới thiệu về giá trị sử dụng của môn học học này đến với bạn đọc quan tâm tới triết học Phật giáo nói riêng và phương thức tư duy phương Đông nói chung.
Đọc tác phẩm này, qua 3 chương sách, bạn đọc sẽ lần lượt nắm bắt Logic học Phật giáo -nguồn gốc hình thành và sự phát triển; Những nội dung cơ bản của logic học Phật giáo và Giá trị nhận thức của logic học Phật giáo.
'Liệu chúng ta có bình thường?'Không đơn thuần là tựa sách, ‘Liệu chúng ta có bình thường?’ của tác giả Sarah Chaney còn giúp bạn đọc xóa tan nỗi trăn trở về hành trình hiểu rõ ý nghĩa thực sự của những tiêu chuẩn cuộc sống được xem là “bình thường”." alt=""/>Để có hiểu biết đúng đắn về Phật giáo, hãy đọc cuốn sách này