您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo phạt góc Girona vs Bilbao, 3h ngày 5/11
Bóng đá82人已围观
简介èophạtgócGironavsBilbaohngàgia dola hom nay Hoàng Tài - 04/11/2022 05:25 ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2
Bóng đáHoàng Ngọc - 17/02/2025 10:35 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Mẫu nhí Cua Thảo My hoá thân thành 'Chú hề ma quái'
Bóng đáBộ ảnh mới nhất của mẫu nhí Cua Thảo My (Bùi Thảo My) được thực hiện trong mùa Halloween không quá cầu kỳ nhưng biểu cảm xuất sắc của cô mẫu nhí lại là điểm cộng giúp bộ ảnh nhận được những phản hồi tích của fan hâm mộ.
Dù còn rất nhỏ nhưng Cua Thảo My đã thể hiện vẻ ma mị trong hình tượng Chú hề ma quái- một nhân vật kinh dị kinh điển của điện ảnh thế giới và là hình mẫu được rất nhiều người lựa chọn để cosplay trong mỗi mùa Halloween. Cua Thảo My không phải cái tên xa lạ, cô bé là một gương mặt quen thuộc của làng mẫu nhí Hà Nội. Trước bộ ảnh cosplay Chú hề ma quái, cô bé từng được chú ý và khen ngợi rất nhiều trong bộ ảnh hoá thân thành Black Pink thần tượng của mình. Cua Thảo My tên thật là Bùi Thảo My, cô bé sinh sống ở Hà Nội cùng bố mẹ. Từ lúc 4 tuổi, bé đã được bố mẹ cho tham gia làm mẫu nhí. Hiện giờ, cô bé vẫn đang theo học mẫu nhí song song với học đàn, ca hát. Tham gia hoạt động mẫu nhí từ sớm, Cua Thảo My còn từng góp mặt trong một số chương trình nghệ thuật và thời trang như: W Fashion Show, Tri ân mẹ thiên nhiên, Lễ hội áo dài - Di sản văn hoá, Dance of the clouds của NTK Hà Duy, chương trình Cung đàn xuân của Truyền hình Thông tấn xã Việt Nam, chương trình Đẹp của phong cách của Truyền hình Hà Nội… Cua Thảo My cho biết cô bé mơ ước thi đỗ nhạc viên và theo học nghệ thuật. Cô bé hy vọng có thể theo đuổi nghệ thuật trong tương lai. Ngân An
Mẫu nhí Vân Anh xinh đẹp xuất thần từ thuở 13
Mẫu nhí Vân Anh mới chỉ 13 tuổi đã có những màn pose dáng chuẩn vedette, gương mặt và biểu cảm chuyên nghiệp.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Bộ Giáo dục sẽ kiểm tra nhật ký chấm để tìm nguyên nhân 58 bài thi bị điểm 0 ở Tây Ninh
Bóng đáChia sẻ với VietNamNet, ông Sái Công Hồng, Phó cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay, thông tin “58 bài thi trắc nghiệm bị điểm 0 ở Tây Ninh do lỗi của thí sinh tô sai mã đề, tô nhầm số báo danh và tô mờ đáp án khiến máy không thể nhận diện được” mới chỉ là theo báo cáo của các ban chấm phúc khảo. Ông Hồng nhấn mạnh đó chưa phải là kết luận cuối cùng của Bộ GD-ĐT về sự cố này.
“Sau khi kết thúc hoàn toàn khâu chấm thì Bộ mới kiểm tra rõ nguyên nhân tại đâu và các ban chấm thi trắc nghiệm phải có trách nhiệm giải trình. Sau khi mở nhật ký lưu vết sửa lỗi trong phần mềm chấm thi sẽ biết ngay nguyên nhân, song phải đợi hoàn tất quá trình chấm phúc khảo mới mở được. Bởi quy trình là được niêm phong toàn bộ, đến khi chấm thi xong thì Bộ mới có quyền nhận lại và kiểm tra. Việc thanh tra và kiểm tra chỉ được thực hiện khi và chỉ khi đã chấm xong phúc khảo”, ông Hồng nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT kiểm tra công tác, máy móc phục vụ chấm thi THPT quốc gia năm 2019. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng. Ông Hồng cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra nhật ký chấm và sẽ làm rõ lỗi từ bộ phận nào để xử lý một cách nghiêm túc.
Theo ông Hồng, không chỉ riêng Tây Ninh mà với cả các địa phương khác, nếu sau chấm phúc khảo thấy điểm số thay đổi có dấu hiệu bất thường (ví dụ tăng nhiều điểm) thì Bộ GD-ĐT đều phải kiểm tra và xem xét.
“Với những trường hợp điểm bài thi tăng cao, phải kiểm tra để xem liệu có đúng như báo cáo của các ban chấm thi hay không, chứ không phải chỉ ngồi nghe báo cáo”, ông Hồng nói.
Theo quy chế, việc tổ chức phúc khảo bài thi sẽ hoàn tất chậm nhất vào ngày 2/8.
“Sau đó Bộ sẽ tổng hợp thông tin phúc khảo theo báo cáo của tất cả địa phương và tiến hành rà soát”.
Cả nước có hơn 200 bài thi trắc nghiệm thay đổi điểm số sau phúc khảo
- Bộ GD-ĐT vừa tập hợp xong thông tin về tình hình phúc khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Tổng số bài thi trắc nghiệm có thay đổi kết quả sau phúc khảo là 204.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Nhiều sai phạm trong liên kết tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ
- TP.HCM: Trường mầm non trông con cho công nhân cả ngày thứ 7
- Trường học bỏ quy định cấm học sinh đồng tính
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy
- 'Đồ đập đá'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
-
Tiến sĩ Đặng Thiếu Ngân cùng tự truyện đầu tay 'Cảm ơn vì Tôi bị Ung thư'. Cảm ơn vì Tôi bị Ung thưra đời như một cuốn cẩm nang nhỏ hữu ích dành cho các "dân chơi hệ K bậc tiểu học, lớp mầm" - những người vừa mới mắc bệnh, lo sợ sẽ bị và người thân của nhóm có bệnh trọng.
“Tôi nghĩ nhiều bệnh nhân và người nhà sẽ cám ơn Ngân khi đọc cuốn sách này bởi nó sẽ làm cho mọi thứ nhẹ nhàng hơn, dễ chấp nhận hơn và quan trọng nhất, là đúng hơn. Nó như một cuốn cẩm nang bỏ túi rất dễ thương cho bệnh nhân ung thư”, MC Thảo Vân viết trong lời bạt cuốn sách.
Dưới góc nhìn của một người trong cuộc, tác giả chia sẻ nhiều thông tin bổ ích, gần gũi để độc giả có thể tham khảo thêm về căn bệnh nan y. Có thể điểm qua một số nội dung như: diễn biến của bệnh, quan điểm y học đối với ung thư, tâm lý của “dân chơi hệ K”, nếp sinh hoạt, cách phòng ngừa bệnh, thực đơn bồi bổ để tăng sức chiến đấu, địa chỉ tầm soát bệnh và cả những phương thức làm đẹp hữu hiệu…
Cuốn sách đi kèm những khái niệm mới về bệnh tật, cách nhìn nhận, từ ngữ sinh động do chính tác giả đặt ra như việc gọi bệnh nhân ung thư là "dân chơi hệ K" và Bệnh viện K là "K resort"...
Mặc dù được mô tả như một “tâm sự bình thường nhất", cuốn tự truyện tràn ngập sự lạc quan không khiên cưỡng, nhẹ nhàng lan tỏa phương thức tự chữa lành nhờ các kinh nghiệm thực tế, vốn hiểu biết tự thân của người viết.
Cách chị chia sẻ về quá trình truyền hóa chất, áp lực hậu phẫu hay cách đối thoại với bác sĩ... vô cùng gần gũi và chân thực, tưởng như bình thản mà gói ghém trong đó không ít tâm tư và đặc biệt là lòng dũng cảm, nhất định không đầu hàng.
Không nhằm mục đích lợi nhuận nên sau khi phát hành, sách được đem phát tặng tại một số bệnh viện. Ngoài ra, có nhiều độc giả mua thêm để ủng hộ tác giả gom quỹ tặng các bếp ăn từ thiện cho bệnh nhân và dân nghèo.
Hàng ngàn cuốn sách được gửi tặng đến Bệnh viện K Chia sẻ với VietNamNet, tác giả Đặng Thiếu Ngân bất ngờ khi Cảm ơn vì Tôi bị Ung thưnhận về nhiều phản hồi tích cực: “Rất đông bệnh nhân và người nhà của họ, cả những người đang khoẻ mạnh hay quan tâm về sức khỏe đã liên hệ tới tôi. Họ cảm ơn vì điều tôi viết giúp họ vui vẻ, lựa chọn được cách suy nghĩ và nếp sống khiến mọi việc tốt lên.
Không ít bệnh nhân bỏ bữa đã ngồi dậy trước bàn ăn. Nhiều người tự nhìn gương để ngắm nghía chính mình, thấy yêu quý, trân trọng bản thân chứ không tự kỷ vì bệnh tật như trước. Có bạn đã bật khóc khi hiểu được áp lực của người thân thấy mình đau yếu, suy sụp. Tự dưng, tôi có thêm bao độc giả không quen biết tự tìm đến thủ thỉ, hàn huyên và mua sách cùng làm thiện nguyện".
Cuốn tự truyện là món quà tinh thần đáng quý cho các bệnh nhân. Trải qua biến động lớn trong cuộc đời, nữ tiến sĩ, nhà biên kịch xinh đẹp Đặng Thiếu Ngân không hề chùn bước mà vẫn tích cực chia sẻ thông điệp có ích cho xã hội, tựa như một bông hoa đẹp nở rộ khoe sắc giữa nghịch cảnh.
"Hy vọng, những trải nghiệm và cảm xúc của tôi, cũng sẽ nhận được sự đồng cảm từ những trái tim từng bị bóp nghẹt bởi sự sợ hãi, hốt hoảng nhưng vẫn chứa đựng tràn ngập tình yêu, lòng biết ơn - như tôi" - trích Cảm ơn vì Tôi bị Ungthư.
TS Văn hóa Đặng Thiếu Ngân sinh năm 1975, là một nhà biên kịch nổi tiếng, tham gia viết kịch bản cho nhiều bộ phim truyền hình được yêu thích như: Tết cháy ô sin, Sống chung với mẹ chồng, Cầu vồng tình yêu...
Anh Nguyễn
‘Phép màu của lòng biết ơn’ truyền cảm hứng sống tích cựcCuốn sách ‘Phép màu của lòng biết ơn’ vừa mới ra mắt và được công chúng chào đón. Tác giả Võ Thị Thúy Hiền đồng thời là một doanh nhân và nhà từ thiện." alt="Cảm ơn vì Tôi bị Ung thư">
Cảm ơn vì Tôi bị Ung thư
-
- Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong 3.388 giảng viên trường cao đẳng sư phạm hiện nay chỉ 115 người có trình độ tiến sĩ, chiếm 0,34%.
Còn ở 14 trường đại học sư phạm có 1.358 tiến sĩ trong số 4.615 giảng viên. Ngoài số giảng viên có trình độ tiến sĩ thì có 2.702 giảng viên có trình độ thạc sĩ, 455 giảng viên chỉ ở trình độ cử nhân. Tổng quy mô đào tạo sinh viên của 14 trường đại học sư phạm là 151.208.
Số lượng giảng viên cụ thể của các trường sư phạm như sau:
" alt="115 giảng viên trường cao đẳng sư phạm có trình độ tiến sĩ">115 giảng viên trường cao đẳng sư phạm có trình độ tiến sĩ
-
Lương Thuỳ Linh quyến rũ với áo yếm được thắt từ chiếc khăn hoạ tiết. Nàng hậu khéo kết hợp cùng quần ống suông trắng trơn nhằm tôn lên sự nổi bật của chiếc áo, đồng thời khoe triệt để lợi thế hình thể với vòng eo thon cùng cặp chân dài. Mái tóc tết và chiếc mũ rộng vành là điểm nhấn khiến tổng thể không trở nên đơn điệu. Minh Tú “mình hạc xương mai” trong chiếc áo không tay cùng quần cạp cao. Chất liệu lụa sang trọng, mềm mại của chiếc áo xanh da trời càng thêm cuốn hút với những nếp gấp vải tinh tế. Người đẹp chọn mái tóc thẳng thả xoã và phụ kiện ánh vàng điểm xuyết. Kiều Loan thu hút ánh nhìn trong thiết kế suit màu trắng tinh khôi với sợi tua rua bất đối xứng ấn tượng. Kiểu dáng ôm chiết sắc sảo tôn lên đường cong Á hậu. Mái tóc nâu cắt bằng đồng thời trở thành điểm nhấn mang lại sắc thái nữ quyền quyến rũ. Đông Nhi gợi cảm trong thiết kế đầm đen cắt khoét tinh tế. Bộ cánh thời trang bất đối xứng nhanh chóng khiến nữ ca sĩ trở thành tâm điểm của khung hình với những nếp gấp vải tạo độ rủ thướt tha. Chi tiết cut-out bất đối xứng một bên eo đồng thời tạo hiệu ứng thị giác khiến vòng 2 trông thêm thon gọn. Nữ ca sĩ búi tóc cao đài các và trang điểm sậm màu. Bảo Anh năng động khi kết hợp vest cùng quần suông và giày thể thao. Nữ ca sĩ tạo điểm nhấn trẻ trung với áo bra tiệp màu tạo thành một tổng thể đơn sắc. Kiểu dáng suông rộng rãi hợp mốt được điểm xuyết với mái tóc rập xù và màu son đỏ nhung quyến rũ. Nam Thư nổi bật trong thiết kế vạt dài xếp khối bất đối xứng, đặc biệt là cầu vai vuông cứng cáp. Nữ diễn viên tôn dáng vóc khi khoe trọn cặp chân thon. Tông trang điểm sậm cùng mái tóc tết chiến binh khiến cô mặc dù tôn trọn cặp chân gợi cảm song vẫn mang tinh thần nữ quyền mạnh mẽ. Bùi Phương Nga dịu dàng trong thiết kế đầm tay bồng màu trắng ngà. Kỹ thuật thêu đính 3D khiến bộ cánh trở nên nổi bật hơn hết và Á hậu cũng thêm yêu kiều. Bùi Phương Nga chọn tông trang điểm màu cam chủ đạo cùng mái tóc nâu búi cao đài các, nhẹ nhàng. Nam Em cuốn hút trong thiết kế váy bồng xoè màu nude. Kiểu dáng bồng được tạo phom với lớp vải xếp ly mỏng tang tạo nên dáng vẻ mong manh, nữ tính cho người mặc. Nam Em trong điểm nhẹ nhàng và chọn phụ kiện điểm xuyết với túi xách đen đặc trưng từ thương hiệu Christian Dior. Văn Mai Hương khiến người hâm mộ bất ngờ trong tạo hình mới lạ. Nữ ca sĩ cuốn hút trong thiết kế jumpsuit dáng rộng độc đáo với đường khoét ngực sâu mang lại sắc thái gợi cảm. Chiếc kính gọng vuông cực đại cùng loạt phụ kiện ánh vàng trở nên nổi bật hơn bao giờ hết trên nền trắng tinh khôi của bộ cánh. Đôi giày hồng là điểm nhấn đắt giá mang lại tinh thần trẻ trung, thời thượng. Châu Bùi kết hợp áo len cổ lọ cùng biker jacket mang lại vẻ bụi bặm, cá tính. Chân váy hoa vừa trở thành điểm nhấn hoạ tiết nổi bật song lại hài hoà bất ngờ với phần áo bởi tông trung tính vừa vặn. Mái tóc ngắn được vuốt tỉ mỉ cùng gam trang điểm sậm màu hoàn thiện một tổng thể sắc lạnh, lôi cuốn. H.V
Minh Hằng kiêu kỳ, Đông Nhi mặc đơn giản vẫn nổi bật
Minh Hằng diện váy hồng kiêu kỳ, Đông Nhi mặc áo blazer đơn giản vẫn nổi bật.
" alt="Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh mặc áo yếm, Minh Tú tôn dáng mảnh mai">Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh mặc áo yếm, Minh Tú tôn dáng mảnh mai
-
Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
-
Nhiều giáo viên chia sẻ họ sẵn sàng đón nhận một bộ chuẩn đánh giá mới để hoàn thiện bản thân nhưng đi kèm với đó là chế độ tiền lương tương xứng với những đòi hỏi đó.
Nếu không khách quan, chuẩn gì cũng khó
Chia sẻ với VietNamnet, nhiều giáo viên cho rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một nội dung quan trọng, nhưng bộ chuẩn đánh giá mới phải có cơ chế đánh giá đi kèm khách quan và công bằng.
Nếu không, khó có thể thay đổi cục diện và bộ chuẩn đánh giá giáo viên có thể chỉ thêm cơ sở cho cấp quản lý gây khó dễ cho giáo viên đứng lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. “Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.
Thanh Hùng
" alt="Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới">Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới