- Với nhà văn Nguyên Ngọc, kết quả thi môn Lịch sử kỳ thi ĐH năm nay và những diễn tiến xung quanh  "là chuyện hết sức nghiêm túc, nên cũng phải nói với nhau rất nghiêm túc". Cho rằng, hiện nay người ta chán, ghét học văn, học sử, là vì dùng văn, sử để dạy chính trị là chủ yếu, ông khuyến nghị "nhìn thẳng, nói thẳng một lần cho xong đi, để mà còn tiến lên cùng thiên hạ". Dưới đây là "câu chuyện nghiêm túc" của ông.

THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Đề nghị đưa môn sử ra khỏi thi ĐH ‘ba chung’
ĐH Cảnh sát: Gần 50% bài thi sử dưới điểm 2
Vì sao tôi bỏ nghề dạy sử?
Vì sao chúng em ngán học Lịch sử?" />

Không thể lẫn lộn lịch sử với chính trị

Thể thao 2025-01-18 05:40:25 677
- Với nhà văn Nguyên Ngọc,ôngthểlẫnlộnlịchsửvớichínhtrịkết quả vòng loại world cup khu vực châu á kết quả thi môn Lịch sử kỳ thi ĐH năm nay và những diễn tiến xung quanh  "là chuyện hết sức nghiêm túc, nên cũng phải nói với nhau rất nghiêm túc". Cho rằng, hiện nay người ta chán, ghét học văn, học sử, là vì dùng văn, sử để dạy chính trị là chủ yếu, ông khuyến nghị "nhìn thẳng, nói thẳng một lần cho xong đi, để mà còn tiến lên cùng thiên hạ". Dưới đây là "câu chuyện nghiêm túc" của ông.

THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Đề nghị đưa môn sử ra khỏi thi ĐH ‘ba chung’
ĐH Cảnh sát: Gần 50% bài thi sử dưới điểm 2
Vì sao tôi bỏ nghề dạy sử?
Vì sao chúng em ngán học Lịch sử?
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/249f999038.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

Nam sinh đòi đi giày cao gót và mặc váy

Ảnh: Trương Thanh Tùng

“Dù biến thể phụ này lây lan nhanh nhưng thực tế, số ca nặng không quá cao, không gây quá tải hệ thống y tế. Bên cạnh đó, chúng ta đã có kinh nghiệm trong các đợt phòng chống dịch nên việc xuất hiện biến chủng mới không đáng lo ngại”.

Đặc biệt, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, vắc xin phòng chống dịch Covid-19 hiện nay vẫn còn có hiệu lực đối với chủng Omicron. Vì vậy, việc người dân đi tiêm các mũi nhắc lại theo khuyến cáo Bộ Y tế là điều cần thiết để phòng chống các biến thể mới xâm nhập này.

Về vấn đề này, GS.TS Phan Trọng Lân cũng cho biết thêm, Việt Nam đã trải qua 5 đợt dịch với những biến chủng Covid-19 khác nhau. “Mặc dù từng loại vắc xin sẽ có hiệu quả đáp ứng, có kháng thể khác nhau với từng loại biến thể nhưng nhìn chung vắc xin có tác dụng giảm ca bệnh nặng, giảm ca nhập viện khi mắc”, ông Lân nói. 

Theo TS Vương Ánh Dương, phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), các bằng chứng khoa học cho đến hiện nay đã chỉ ra rằng, hiệu quả bảo vệ của vắc xin để phòng mắc Covid-19 là trên 50%.

Ông Dương dẫn chứng: “Nghiên cứu gần đây do Tạp chí y khoa hàng đầu thế giới NEJM công bố, hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi thứ 4 có thể ghi nhận ở cả 5 cấp độ của bệnh, bao gồm hiệu quả bảo vệ khỏi mắc bệnh, mắc bệnh có triệu chứng, mắc bệnh phải nhập viện, mắc bệnh nhập viện thể nặng nguy kịch và mắc bệnh dẫn đến tử vong.

Cụ thể, hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 là 52%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc ở thể nhẹ có triệu chứng là 61%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ nhập viện do mắc Covid-19 là 72%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 ở thể nặng, nguy kịch là 64%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tử vong do mắc Covid-19 là 76%.

Với tình hình dịch hiện tại, PGS.TS Phu nói thêm: “Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, nguy cơ đến đâu đáp ứng đến đó. Tránh hiện tượng đánh giá nguy cơ thấp, ảnh hưởng kết quả chống dịch hoặc ngược lại, đánh giá nguy cơ quá cao gây ra cấm đoán làm ảnh hưởng kinh tế, đời sống”. Theo PGS.TS Phu việc nới lỏng  đồng bộ nhưng vẫn phải đặt vấn đề dự phòng lên vì dịch vẫn diễn biến phức tạp khôn lường.

PGS.TS Phu cũng nói thêm, cho đến hiện tại, với các biến thể của Omicron vắc xin vẫn là giải pháp hữu hiệu. Ông Phu so sánh 2 đợt dịch (tại miền Nam năm 2021) và đợt dịch gần đây nhất. Trước đó, do chưa có vắc xin, số ca mắc cao gây quá tải y tế, số tử vong cao. Đợt dịch vừa rồi số mắc nhiều, trong đó có trẻ em, người già… nhưng hệ thống y tế không bị quá tải, tử vong thấp, điều đó cho thấy hiệu quả của vắc xin.

“Chúng ta thanh toán được bệnh bại liệt, đậu mùa, giảm được viêm não… là nhờ có vắc xin. Vắc xin phòng chống Covid-19 mặc dù hiệu quả chưa thật cao như các loại vắc xin sởi – tiêm một mũi miễn dịch suốt đời, nhưng nó có bảo vệ, đặc biệt giảm ca mắc nặng, không gây quá tải hệ thống y tế và giảm tử vong”, PGS.TS Phu khẳng định.

Cũng theo chuyên gia, do vắc xin phòng chống Covid-19 miễn dịch không bền vững, sau một thời gian miễn dịch giảm nên sau tiêm 2 mũi vắc xin (liều cơ bản), người dân nên tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại để kích thích hệ thống miễn dịch.

Từ 27/4/2021 đến nay, cả nước ghi nhận trên 32 nghìn ca tử vong do Covid-19. Trong số hơn 32 nghìn người tử vong do Covid-19 chỉ 7,3% tiêm đủ liều vắc xin. Số tiêm 1, 2 mũi vắc xin chiếm 29,8%. Số chưa tiêm vắc xin lên tới 52,8%. 

(Bộ Y tế)

Biến thể BA.5 chiếm ưu thế tại TP.HCMBệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM ghi nhận, 80% số bệnh nhân Covid-19 được giải trình tự gen nhiễm biến thể BA.5.">

Với biến thể BA.5 thì vắc xin Covid

Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung (phải) trao Quyết định của Bộ Chính trị cho ông Nguyễn Mạnh Cường. (Ảnh: TTXVN)

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung (phải) trao Quyết định của Bộ Chính trị cho ông Nguyễn Mạnh Cường. (Ảnh: TTXVN)

Tân Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cường sinh ngày 30/10/1973, quê quán phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Ông có trình độ Tiến sĩ Kinh tế; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Nguyễn Mạnh Cường là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.

Ông Nguyễn Mạnh Cường có thời gian công tác tại Bộ Ngoại giao và từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Vụ trưởng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao; Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ Đối ngoại, Học viện Ngoại giao.

Sau đó, ông giữ cương vị Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu tổng hợp, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng (từ tháng 11/2014).

Tháng 1/2018, ông Nguyễn Mạnh Cường là Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương.

Tháng 7/2021, Bộ Chính trị điều động, phân công ông Nguyễn Mạnh Cường tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước. 

Với nhân sự vừa được bổ nhiệm, lãnh đạo Ban Đối ngoại Trung ương hiện có 6 người gồm Trưởng Ban Lê Hoài Trung và 5 Phó Trưởng Ban: Nguyễn Thị Hoàng Vân, Trương Quang Hoài Nam, Ngô Lê Văn, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Mạnh Cường. 

Anh Văn">

Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương

Cơn sốt quần cạp cao dường như vẫn còn chưa hạ nhiệt. Mùa hè này, teengirl hãy tự tin phá cách với những chiếc quần short cạp cao đầy ngẫu hứng.

Là một trong những xu hướng thời trang thống trị trong mùa đông vừa qua nhưng trong cái nắng, cái gió của một mùa hè mới đang về, quần cạp cao dường như vẫn còn chưa hạ nhiệt với những short cắt đầy táo bạo nhưng vẫn mang đậm cá tính nổi bật phối hợp trong cách mix đồ cho style rất riêng của bạn.

Năng động, thoải mái, là lạ là những cảm nhận đầu tiên khi bạn diện những chiếc quần short cạp cao. Không hề đơn diệu như bạn tưởng, short cạp cao rất phong phú về kiểu dáng cho bạn thoải mái chọn lựa. Chất liệu cũng không kém phần đa dạng từ jeans, kaki, thô chun…đem lại sự thoải mái, thời trang cho người mặc.

Đặc biệt với những chiếc quần short cạp cao bạn có thể ăn gian thêm được chiều cao và khoe được đôi chân dài xinh của mình khi dạo phố trong những ngày nắng hè rực rỡ. Thêm một chút tinh tế với cách mix đồ bạn có thể hoàn toàn tự tin để bước xuống phố ngày hè này rồi đấy. Tủ quần áo của bạn đã có những chiếc quần short cạp cao nào chưa hãy chọn cho mình một short đầy ngẫu hứng nhé!
">

Diện short cạp cao cá tính ngày nắng lên

- 6 trường đại học có đào tạo khối ngành sư phạm ở TP.HCM vừa "bắt tay" để tiến tới công nhận chương trình và chia sẻ nguồn lực với nhau.

Thủ khoa sư phạm: "Em không đặt nặng chuyện biên chế"

Thủ khoa sư phạm đến từ Hòa Bình: “Em tự tin về điểm số của mình”

Hôm nay (18/10), hội đồng hiệu trưởng khối ngành sư phạm tại TP.HCM họp với sự tham dự của đại diện các trường: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Sư phạm thể dục thể thao TP.HCM, Trường ĐH Mở TP.HCM và đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM.

{keywords}
Sinh viên sư phạm tìm việc làm (ảnh: Thanh Hùng)

Đây là hội nghị do các trường tổ chức nhằm bàn chuyện chia sẻ nguồn lực và công nhận chương trình đào tạo của nhau.

Theo ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, hiện nay mục tiêu vì người học được đặt lên trên hết, do vậy các trường cùng tổ chức hội nghị này để chia sẻ, kết nối, công nhận chương trình, tín chỉ lẫn nhau.

"Việc "bắt tay" này nhằm đáp ứng và phục vụ nhu cầu của người học. Như vậy người học sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Sinh viên có đăng ký vào một chương trình của một trường nào trong nhóm nhưng có quyền đăng ký học ở trường khác, tùy sự lựa chọn của mình. Ngoài ra, sinh viên có quyền chọn học phần, giảng viên, thư viện của trường trong hệ thống nhưng các trường khác cũng sẽ công nhận"- ông Lý cho hay.

Còn ông Nguyễn Hoàng Quân, Hiệu trưởng Trường ĐH Sài Gòn cho hay, tại hội nghị ông đã đề nghị các trường đại học thừa nhận tín chỉ của nhau, tuy nhiên điều này có thể hơi khó vì mỗi trường có những điểm khá khác nhau. 

Sau hội nghị hôm nay, tháng 11 tới một hội nghị tiếp theo sẽ được mở rộng có sự tham gia của lãnh đạo các phòng, ban liên quan của các trường khối ngành sư phạm để quyết định chọn các môn học hoặc ngành học để công nhận tín chỉ lẫn nhau và triển khai chia sẻ nguồn lực tài nguyên đào tạo.

Lê Huyền

">

6 trường sư phạm ở TP.HCM 'bắt tay' chia sẻ nguồn lực

友情链接