您现在的位置是:Nhận định >>正文
Bộ Giáo dục yêu cầu các trường không áp dụng giãn cách trong lớp học
Nhận định1268人已围观
简介TheộGiáodụcyêucầucáctrườngkhôngápdụnggiãncáchtronglớphọlich thi dau hom nayo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu cá...
TheộGiáodụcyêucầucáctrườngkhôngápdụnggiãncáchtronglớphọlich thi dau hom nayo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương và nhà trường thực hiện một số nội dung như:
Không sử dụng mũ, nón, trang phục có tấm chắn giọt bắn cá nhân trong lớp học; không bắt buộc đeo khẩu trang trong lớp học; tiếp tục duy trì đeo khẩu trang trên đường đến trường, trước khi vào lớp, trong giờ ra chơi, khi ra khỏi lớp và trên đường về nhà
Không áp dụng giãn cách trong lớp học. Hạn chế tiếp xúc giữa học sinh các lớp học với nhau và chỗ đông người.
Ảnh: Thanh Hùng |
Được sử dụng điều hòa trong lớp học; cuối mỗi buổi học phải mở cửa phòng học tạo sự thông thoáng; tăng cường thực hiện lau khử khuẩn bề mặt, vệ sinh phòng/lớp học, nhà vệ sinh và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương và nhà trường nghiêm túc chỉ đạo và thực hiện các nội dung hướng dẫn nêu trên; chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn thuộc trách nhiệm quản lý và báo cáo kịp thời về Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của Bộ GD-ĐT.
Thanh Hùng
Thủ tướng: Không bắt buộc giãn cách hay chia ca, tách lớp
- Học sinh sẽ không bắt buộc phải đeo khẩu trang và thực hiện giãn cách trong lớp học. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cuộc họp sáng nay (7/5).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:28 Đức ...
阅读更多Nhìn lại những sự kiện 'ồn ào' liên quan đến lái xe trong năm 2020
Nhận địnhHành vi vi phạm nồng độ cồn khi lái xe bị xử phạt rất nặng. Không chỉ tăng nặng mức phạt, quy định mới áp dụng từ 1/1/2020 còn áp dụng xử phạt đối với hành vi điều khiển mô tô, xe máy, xe đạp ngay từ mức nồng độ cồn trên 0mg/l khí thở. Trước thời điểm trên, người điều khiển xe máy chỉ bị xử phạt khi có nồng độ cồn trên 0,25mg/l khí thở.
Với quy định này, Việt Nam đã chính thức gia nhập vào nhóm các quốc gia “không khoan nhượng” với việc sử dụng rượu, bia khi lái xe. Có nghĩa là cấm tuyệt đối hành vi điều khiển phương tiện mà nồng độ cồn trên 0 mg/l khí thở) đối với cả ô tô, xe máy lẫn xe đạp.
Sau gần 1 năm triển khai quy định này, nhận thức của lái xe đã được nâng cao đáng kể. Những người điều khiển phương tiện, đặc biệt là ô tô đã bắt đầu hình thành những thói quen như bắt taxi, xe ôm hay “văn hoá từ chối” khi đi nhậu.
Tin đồn tăng học phí lái xe gấp 2-3 lần
Thời gian đầu năm 2020, một số trang báo và mạng xã hội xuất hiện thông tin từ năm 2020 trở đi, học phí đào tạo cấp GPLX sẽ tăng 2-3 lần so với trước đó. Điều này khiến không ít người có dự định học lái xe hoang mang, lo lắng bởi nếu như thông tin trên là sự thật, họ sẽ phải bỏ ra ít nhất 20-30 triệu đồng cho một khóa học và thi lấy bằng lái thay vì chỉ xấp xỉ 10 triệu đồng như trước.
Mức tăng học phí lái xe đã không tăng như lời đồn thổi. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Trên thực tế, nguồn gốc của thông tin tăng học phí trên bắt nguồn từ những quy định mới trong Thông tư 38/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 12/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp GPLX cơ giới đường bộ. Thông tư này đã chính thức có hiệu lực từ 1/1/2020 với nhiều quy định mới được bổ sung nhằm siết chặt quy trình đào tạo và sát hạch lái xe hiện nay.
Đầu tiên phải kể đến là quy định từ ngày 1/5/2020, các cơ sở đào tạo phải lắp thiết bị giám sát thời gian học lý thuyết, thiết bị giám sát thời gian và quãng đường học thực hành lái xe trên đường để giám sát số km học lái xe trên đường của học viên. Điều này có nghĩa là học viên phải học đầy đủ thời gian đào tạo lý thuyết mới được dự sát hạch.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định chương trình đào tạo là bắt buộc do Bộ Giao thông vận tải đưa ra và có giám sát chặt chẽ. Điều này nhằm kiểm soát, thắt chặt việc đào tạo lái xe, không còn các khóa học “bình dân” để học vừa đủ để thi đậu như hiện nay nữa mà sẽ phải dạy theo các quy định bắt buộc, hướng đến chất lượng. Ngoài ra, Bộ GTVT cũng nâng số câu hỏi từ 450 lên 600 câu hỏi, áp dụng từ 1/8.
Chính những quy định mới được bổ sung theo hướng siết chặt chương trình đào tạo, sát hạch bằng lái ô tô dẫn đến tâm lý lo lắng của nhiều người, từ đó mới xuất hiện tin đồn về việc học phí thi bằng lái ô tô sẽ tăng gấp 2 - 3 lần so với trước kia.
Trên thực tế, mức phí để học và sát hạch cấp GPLX ô tô trong năm 2020 vừa qua không tăng “khủng” như tin đồn. Theo nhiều trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe, mức tăng học phí trong năm vừa qua chỉ vào khoảng 10-15%.
CSGT kiểm tra bảo hiểm xe máy bắt buộc
Bảo hiểm xe máy bắt buộc có tên gọi đầy đủ là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe máy. Đây là một trong những loại giấy tờ mà người điều khiển xe cơ giới phải mang theo khi tham gia giao thông theo quy định tại Thông tư số 22/2016/TT-BTC ra ngày 16/02/2016.
Cùng với giấy đăng ký xe và GPLX, bảo hiểm bắt buộc là 1 trong 3 loại giấy tờ luôn phải mang theo mình khi tham gia giao thông bằng xe máy (được quy định tại khoản 2, Điều 58, Luật Giao thông đường bộ). Có thể nói, quy định về bắt buộc mang theo bảo hiểm khi đi xe máy là điều không mới, đã áp dụng nhiều năm nay.
Nhiều người đổ xô đi mua bảo hiểm xe máy bắt buộc trong thời gian Cục CSGT thực hiện tổng kiểm soát phương tiện. Tuy nhiên, việc “đổ xô” tìm mua bảo hiểm cho xe của người dân chỉ bắt đầu rộ lên khi Cục CSGT (Bộ Công an) triển khai Kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện cơ giới đường bộ trong vòng 1 tháng, từ 15/5-14/6. Trong đó, CSGT có quyền dừng phương tiện kiểm tra giấy tờ, người lái mà không nhất thiết phải phát hiện lỗi vi phạm từ trước.
Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, hành vi điểu khiển xe máy không có hoặc không mang theo bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc có thể bị phạt 100-200 nghìn đồng.
Khi nghe thông tin về đợt tổng kiểm soát phương tiện, nhiều người dân mới “toá hoả” đi mua bảo hiểm xe máy vì sợ bị kiểm tra, xử phạt. Thực tế cho thấy, có người dù đã đi xe máy lâu năm nhưng chưa bao giờ mua loại bảo hiểm này.
Cũng trong đợt “sốt” vào tháng 5, bảo hiểm xe máy đã được bày bán khắp nơi, từ cây xăng, siêu thị, tiệm tạp hoá đến những quán trà đá ven đường. Thậm chí, nhiều người bán bảo hiểm xe máy online với thủ tục nhanh gọn và “ship” tận nhà
Hàng triệu xe ô tô phải đổi sang biển số màu vàng
Từ 1/8/2020, tất cả xe kinh doanh vận tải buộc phải đổi sang biển số nền vàng, đồng thời thay đổi lại số và giấy tờ xe theo quy định tại Thông tư 58/2020/TT-BCA của Bộ Công an.
Đồng thời, cũng theo Thông tư 58, các xe ô tô tư nhân đăng ký mới hoặc đổi biển cũng buộc phải sử dụng loại biển số mới màu trắng có kích thước tương tự là 165x330mm. Các xe sẽ được cấp mặc định 2 biển số kích thước giống nhau, thay cho trước đây các xe được cấp 2 biển: một dài và 1 vuông với kích thước 110x470mm và 200x280mm.
Khoảng 2 triệu ô tô kinh doanh vận tải sẽ phải đổi màu biển số. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Khi mới triển khai, những biển số màu vàng khiến nhiều người cảm thấy lạ lẫm, thế nhưng sau một thời gian, việc nhiều xe kinh doanh vận tải sử dụng loại biển số này trên đường đã được người dân cảm thấy “quen mắt”.
Không những vậy, biển số với màu khác biệt sẽ giúp lực lượng chức năng nhận biết rõ hơn các xe có đăng ký kinh doanh vận tải như xe taxi, xe công nghệ,… để dễ quản lý, xử phạt vi phạm.
Theo thống kê của Cục CSGT (Bộ Công an), ước tính có khoảng 2 triệu xe thuộc đối tượng này. Lộ trình đổi toàn bộ xe kinh doanh vận tải sang sử dụng biển số màu vàng là hết ngày 31/12/2021.
Hàng loạt đề xuất tại hai dự thảo Luật mới
Năm 2020 vừa qua, dư luận và đặc biệt là các lái xe “đứng ngồi không yên” với hai dự thảo Luật mới là: Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và dự thảo Luật Bảo đảm Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Hai dự thảo Luật này tách biệt phần hạ tầng, kỹ thuật giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải quản lý) và phần bảo đảo an toàn giao thông (do Bộ Công an quản lý) ra khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành.
Tuy mới là dự thảo nhưng việc "chia" lại các hạng GPLX là một trong các điểm gây tranh cãi nhất trong năm 2020. Một số nội dung mới được người dân quan tâm khi tách thành hai Luật như: Chuyển việc quản lý sát hạch lái xe sang Bộ Công an quản lý; “Chia” lại hạng GPLX; Cấp và trừ điểm trên GPLX; Bắt buộc xe mô tô, xe máy, xe đạp điện phải bật đèn nhận diện ban ngày; Đấu giá biển số xe đẹp; Quy định trẻ em không được ngồi ở hàng ghế trước trên ô tô; Một số quy tắc giao thông,…
Trái với đa số điểm mới bị "ném đá", việc đề xuất đấu giá biển số xe đẹp tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ lại nhận được nhiều ý kiến đồng tình. Những nội dung này tuy mới là đề xuất, song đã nhận được nhiều phản ứng với rất nhiều ý kiến trái chiều từ phía người dân bởi lẽ những quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến số đông. Mỗi một sự thay đổi nhỏ trong Luật cũng có tác động lớn đến đời sống, sinh hoạt và đi lại của người dân, do đó cần xem xét kỹ càng.
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV vừa diễn ra vào tháng 11 vừa qua, có đến 302 đại biểu, tương đương với 62,7% bỏ phiếu không tán thành việc tách Luật Giao thông đường bộ thành 2 Luật riêng và thống nhất chuyển các dự thảo Luật này sang xem xét ở các kỳ hợp Quốc hội sau.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về đời sống sau tay lái năm 2020? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những hãng xe ô tô đổi nhà phân phối chóng vánh tại Việt Nam
Trong 1 thập niên đã qua, một số thương hiệu ô tô đã thay đổi nhà phân phối tại Việt Nam và mỗi “ông chủ” cũ khi ra đi nếu không để lại tai tiếng thì cũng là dấu ấn khá mờ nhạt.
">...
阅读更多Ngành công nghiệp ô tô: 2 điểm nghẽn cần giải quyết
Nhận địnhNâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất trong nước Đáng chú ý, các chủng loại xe tải nhẹ dưới 7 tấn, xe khách từ 25 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỷ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra của Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đáp ứng cơ bản nhu cầu thị trường nội địa (xe tải đến 7 tấn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu).
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) có 2 mục tiêu lớn nhất đối với ngành công nghiệp ô tô mà nhiều năm trước vẫn chỉ là kỳ vọng thì nay đã làm được. Một là, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất khẩu ô tô đi nhiều nước. Hai là, Vinfast và Thaco (bên cạnh những dòng xe lắp ráp) đã có thương hiệu riêng.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận, ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ôtô, còn phụ thuộc lớn vào sự phân công sản xuất của các tập đoàn ô tô toàn cầu...
Bên cạnh đó, quy mô thị trường ô tô Việt Nam còn quá nhỏ, thấp nhất trong 5 nước có ngành công nghiệp ô tô tại ASEAN, bằng 1/3 quy mô thị trường ôtô của Thái Lan, 1/4 của Indonesia… Điều đó dẫn đến ngành công nghiệp ô tô khó có thể tăng cường tỷ lệ nội địa hóa để cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.
Tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn
Để phát triển ngành ôtô trong nước cũng như nâng tỷ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm, Bộ Công Thương đề xuất cần tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn về dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực.
Trong câu chuyện tạo dung lượng thị trường và kích cầu tiêu dùng cho ngành ôtô, vấn đề hàng đầu là bảo vệ thị trường trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế; triển khai phương án quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ trên cả nước, khuyến khích giao thương hàng hóa giữa các vùng miền nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy tiêu dùng ôtô.
Trong bối cảnh dung lượng thị trường tại Việt Nam, tổng quy mô cả xe du lịch và xe thương mại khoảng 400.000 xe/năm thì khó có thể đẩy mạnh và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Chính vì vậy, một số DN ôtô kiến nghị Chính phủ điều chỉnh, sửa đổi Nghị định 125/2017/NĐ-CP về biểu thuế xuất khẩu, với mục đích để mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất và kêu gọi các đối tác mới hợp tác đầu tư và phát triển sản xuất, lắp ráp ôtô tại Việt Nam nhằm tăng sản lượng, bảo đảm điều kiện cần thiết để từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Ông Lê Ngọc Đức - Tổng giám đốc Công ty CP Thành Công Motor Việt Nam - đề xuất, trong bối cảnh các FTA có hiệu lực, áp lực ôtô nhập khẩu đang ngày càng lớn, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xây dựng chính sách thúc đẩy nội địa hóa; chính sách ưu đãi nhập khẩu linh kiện cần gia hạn và duy trì trong thời gian tới, tạo động lực cho DN lắp ráp ôtô; bổ sung mặt hàng ôtô vào danh mục khuyến khích sản xuất, từ đó nâng tầm công nghiệp ôtô.
Theo đó, Bộ Công Thương cũng đề xuất điều chỉnh các quy định về thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa của ôtô sản xuất trong nước, tạo dung lượng cho thị trường.
Bộ Công Thương tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực DN nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Lời kể của nam bác sĩ trong phòng học giải phẫu ở Mỹ
- Đã qua thời người Việt mua ôtô với tâm lý ăn chắc, mặc bền?
- NSND Lê Khanh xin lỗi khán giả vì tham gia game show
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Giá xe Honda SH đang giảm, có nên mua đi Tết Nhâm Dần?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
-
Đa số hành khách sẽ cân nhắc lựa chọn phương tiện di chuyển khác khi xe công nghệ tăng giá cước - Ảnh minh họa
Tài xế GrabCar Plus Hà Văn Cường, điều khiển xe BKS 30F - 158.xx cho hay, do ảnh hưởng của dịch bệnh, khách đi giảm mạnh. Những ngày gần đây, giá xăng dầu tăng cao, cùng với mức chiết khấu cho hãng xe hơn 37% và các chi phí khác, thu nhập của tài xế ngày càng bấp bênh.
“Trước đây, một ngày tài xế chạy xe 200 km sẽ mất khoảng 360.000 đồng tiền xăng. Khi giá xăng dầu tăng, con số này tăng lên khoảng 450.000 đồng. Việc Grab tăng giá cước sẽ bù lại phần nào tiền xăng dầu, giúp thu nhập cho tài xế cải thiện, nhưng khách hàng sẽ mất thêm chi phí”, anh Cường nói.
Với chính sách mới của Grab, khách hàng sẽ là người đầu tiên chịu thiệt, họ sẽ phải trả với số tiền cao hơn cho quãng đường di chuyển.
Anh Nguyễn Văn Sơn (35 tuổi, nhân viên văn phòng tại Hà Nội) thường xuyên di chuyển và gọi đồ ăn trưa thông qua các ứng dụng của Grab cho biết, nếu chi phí đi lại vượt quá dự toán hàng tháng của tôi, tôi sẽ chuyển sang sử dụng ứng dụng khác. Hiện trên thị trường có rất nhiều sự lựa chọn.
Việc điều chỉnh tăng giá cước của Grab khiến nhiều người dùng bất ngờ. Thường xuyên lựa chọn xe công nghệ để di chuyển, nhưng khi nghe tin giá cước sẽ tăng chị Nguyễn Thu Trang (Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, quãng đường từ nhà đến cơ quan (đường Phạm Văn Đồng) chị thường trả khoảng 65.000 - 70.000 đồng. Nhưng tới đây, mức giá mới chắc chắn sẽ phải trả cao hơn con số này. Với quãng đường dài hơn, số tiền sẽ đội lên nhiều hơn.
"Vào giờ cao điểm, giá xe công nghệ thường tăng vô tội vạ. Khi tăng giá, tôi sẽ cân nhắc chuyển sang các phương tiện khác", chị Trang nói.
Ảnh hưởng quyền lợi của hành khách
Tìm hiểu của PV, đến 7/3, các hãng xe công nghệ khác là Gojek và BeGroup vẫn chưa có kế hoạch tăng giá cước. Đại diện Gojek cho hay, cho tới thời điểm này, Gojek Việt Nam chưa có kế hoạch điều chỉnh chính sách giá liên quan đến việc tăng giá xăng dầu.
"Gojek đang tiếp tục theo dõi các biến động thị trường cùng các yếu tố khác để đưa ra các chính sách phù hợp, đảm bảo quyền lợi hợp lý cho các đối tác tài xế cũng như người dùng. Giá cước thay đổi nhiều sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi của khách hàng", đại diện Gojek thông tin.
Trao đổi với Báo Giao thông, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long phân tích, nếu không có nước đi đúng đắn, trước mắt doanh nghiệp và lái xe có lợi nhưng có thể khách hàng không chấp nhận giá cước mới, sẽ chuyển sang sử dụng ứng dụng khác, từ đó đánh mất thị phần.
Theo ông Long, thị trường gọi xe có tính cạnh tranh cao giữa các hãng xe công nghệ với nhau; giữa hãng xe công nghệ và doanh nghiệp vận tải truyền thống. Việc tăng giá cước hay không, hoặc tăng như thế nào phụ thuộc vào chiến lược giá của từng hãng.
"Mỗi ứng dụng gọi xe sẽ có một chiến lược về giá riêng để lựa chọn tăng hoặc không tăng giá cước. Chiến lược giá phù hợp sẽ giúp hãng xe công nghệ, tài xế đảm bảo lợi nhuận, khách hàng chấp nhận và giữ được thị phần cạnh tranh với các hãng xe khác”, ông Long nói.
Giá cước dịch vụ của Grab điều chỉnh từ ngày 10/3
Ngày 6/3, Grab thông báo tới các đối tác tài xế sẽ điều chỉnh giá cước dịch vụ bắt đầu từ ngày 10/3 để thích ứng với những biến động về giá xăng dầu và giá tiêu dùng trong thời gian qua.
Theo đó giá cước dịch vụ GrabCar 4 chỗ tại Hà Nội và TP.HCM sẽ được điều chỉnh lên mức 29.000 đồng cho 2 km đầu tiên và 10.000 đồng mỗi km tiếp theo. Dịch vụ taxi công nghệ có giá cước cao nhất của Grab là GrabCar Protect 7 chỗ được điều chỉnh lên mức 38.600 đồng cho 2 km đầu tiên và 13.900 đồng mỗi km tiếp theo tại TP.HCM.
Tại Hà Nội, dịch vụ này có giá cước nâng lên 34.300 đồng 2 km đầu, 11.800 đồng cho mỗi km tiếp theo. Giá cước trên chưa bao gồm thời gian di chuyển sau 2 km đầu, dao động từ 430 đến 590 đồng mỗi phút theo từng dịch vụ và thành phố.
Dịch vụ GrabCar cũng tăng giá cước tại các tỉnh thành khác phổ biến ở mức 27.500 đồng cho 2 km đầu tiên, dao động khoảng 10.000 - 12.400 đồng cho mỗi km tiếp theo." alt="Xe công nghệ tăng giá cước, hành khách phản ứng ra sao?">Xe công nghệ tăng giá cước, hành khách phản ứng ra sao?
-
Hà xuất hiện trong công ty tôi như một cơn gió mới đầy tươi mát và trẻ trung, không những làm những chàng trai trẻ ngẩn ngơ mà đàn ông đã có vợ như tôi cũng dành sự quan tâm, cảm mến.
Là người vững chuyên môn nhất trong phòng, tôi được cấp trên (chú ruột của Hà) gửi gắm hướng dẫn Hà làm quen với công việc. Chính sự tiếp xúc thường xuyên này khiến tôi có chút xao động với cô gái trẻ. Chỉ là tôi không ngờ, Hà cũng có cảm tình với tôi.
Vậy nên, mỗi ngày đến công ty với tôi bây giờ không đơn giản chỉ là đi làm. Tôi vui vẻ và háo hức như một chàng trai lần đầu biết rung động. Tôi biết như thế thật không nên nhưng mấy ai làm chủ được cảm xúc của mình, miễn là không làm gì quá giới hạn.
Hôm qua, tôi đi làm về, thấy vợ đang nấu ăn, gương mặt buồn bã. Cô ấy kể, chiều nay trên đường đi làm về tình cờ chứng kiến một vụ tai nạn. Người đàn ông đi xe máy ngược chiều tông phải một học sinh. Cậu bé bị thương nặng, không biết thế nào.
Tôi bảo vợ, chuyện gặp ngoài đường thấy rồi biết thế, tự nhiên lại mang về nhà ủ rũ như vậy là sao? Vợ nhìn tôi, giọng khó chịu: "Biết đi vào đường ngược chiều là sai mà nhiều người cứ cố lao vào nhỉ? Cuối cùng, hậu quả mình chịu đã đành, còn liên lụy tới người khác, hệt như mấy kẻ ngoại tình vậy".
Tôi nhìn vợ, không hiểu cô ấy vừa nói vậy có ý gì, thấy hơi giật mình chột dạ. Chuyện ai đó đi ngược chiều gây tai nạn thì liên quan gì đến việc ngoại tình mà cô ấy lại chuyện nọ xọ chuyện kia.
Thấy tôi thắc mắc, cô ấy cười xòa: "À, tự nhiên em liên tưởng vậy. Chị đồng nghiệp của em vừa phát hiện chồng ngoại tình. Ông ấy về quỳ xuống chân vợ van nài xin tha thứ, bảo rằng biết sai rồi. Rõ ràng biết ngoại tình là sai, có thể gây hậu quả khôn lường, vậy mà cứ bất chấp lao vào, chả phải hệt mấy ông chạy vào đường ngược chiều à?".
Tôi bảo vợ quàng xiên vớ vẩn rồi nhanh chóng cất đồ chuẩn bị đi tắm. Nhưng tôi chỉ giả vờ ngó lơ vậy thôi, trong đầu tôi đang nghĩ đến câu chuyện vợ kể. Chẳng biết chuyện cô ấy vừa nói là người thật việc thật, hay do vợ tự nghĩ ra để cảnh báo tôi.
Nghĩ đến đó, tôi cảm thấy hơi hoang mang. Chuyện tôi có chút xao lòng, quan tâm thái quá cô em đồng nghiệp không qua mắt được anh em trong công ty, trong đó có vài người quen vợ tôi. Có khi nào họ nói cho vợ tôi biết? Không dưng vợ tôi lại kể chuyện mang đầy ẩn ý như vậy làm gì.
Nhưng dù vợ tôi vô tình hay cố ý, câu chuyện cô ấy kể cũng như một hồi chuông cần thiết để cảnh tỉnh tôi. Nếu tôi cứ để bản thân ở trạng thái này, trước sau gì "lửa gần rơm cũng bén". Dù mối quan hệ này chưa có gì quá xa, việc tôi để mình ngoại tình trong tư tưởng, ý nghĩ cũng đã có lỗi lớn với vợ.
Hà còn rất trẻ, có thể suy nghĩ nông cạn, chưa nhìn xa nghĩ sâu. Hà thích tôi chẳng qua như thêm chút gia vị trải nghiệm cho tuổi trẻ của mình. Nhưng tôi đã 40 tuổi, nếu cứ nuông chiều cảm xúc bản thân, có ngày sẽ đánh mất tất cả.
Nghĩ đến đó, tôi biết bản thân nên làm gì. Đã biết trước mắt là con đường ngược chiều, nhất định phải quay xe, không nên làm liều bởi hậu quả thế nào không ai lường trước được.
Theo Dân trí
Tin nhắn lúc nửa đêm của nữ đồng nghiệp khiến người vợ khóc nghẹn
Nửa đêm, phát hiện tin nhắn của nữ kế toán gửi đến, tôi và chồng đã cãi nhau kịch liệt. Tôi ném điện thoại của anh vỡ tan. Còn anh thì hét vào mặt tôi: Ly hôn đi.
" alt="Tôi 'xao lòng' với nữ đồng nghiệp, bỗng tỉnh ngộ khi nghe vợ kể chuyện bâng quơ">Tôi 'xao lòng' với nữ đồng nghiệp, bỗng tỉnh ngộ khi nghe vợ kể chuyện bâng quơ
-
IVECO là nhà sản xuất xe tải và xe bus lớn nhất tại Ý và xếp thứ 4 tại Châu Âu
Chính phủ Ý hiện đang tìm cách ngăn chặn bất kỳ hoạt động tiếp quản, thông qua mua bán sáp nhập (M&A) nào trong các ngành công nghiệp nhạy cảm, bao gồm ô tô.
Điều này xảy ra khi Thủ tướng Ý, ông Mario Draghi tiết lộ rằng họ đã ngăn cản việc Trung Quốc tiếp quản một công ty bán dẫn, theo nhật báo Corriere della Sera.
Draghi cho biết ông ủng hộ lời kêu gọi của Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Ý, Giancarlo Giorgetti - nhằm mở rộng cái gọi là “sức mạnh vàng” của đất nước để bao phủ lĩnh vực ô tô và bán dẫn.
Ý có cái gọi là “sức mạnh vàng” để ngăn chặn sự nhòm ngó của nước ngoài trong các ngành công nghiệp chủ chốt.
"Sức mạnh vàng" hiện đang áp dụng cho các lĩnh vực tài chính, tín dụng, bảo hiểm, năng lượng, vận tải, nước, y tế, an toàn thực phẩm, robot, chất bán dẫn và an ninh mạng.
Cho đến nay, họ đã sử dụng nó 3 lần kể từ năm 2012, lần gần nhất để ngăn Huawei cung cấp mạng 5G cho một tập đoàn viễn thông có tên Fastweb, trụ sở tại Rome.
Tuy nhiên, khi thế giới phải đối mặt với tình trạng thiếu chip bán dẫn gây ra sự gián đoạn trong sản xuất ô tô, chính phủ Ý trở nên quan tâm đến việc bảo vệ ngành công nghiệp ô tô của mình.
Thủ tướng Draghi không nêu tên công ty nào đang "nhòm ngó", nhưng truyền thông nước này cho biết hai công ty liên quan là LPE, một nhà sản xuất linh kiện điện tử và Shenzhen Investment Holdings, một công ty đầu tư thuộc chính phủ Trung Quốc.
Ngành công nghiệp ô tô chiếm hơn 6% tổng sản phẩm quốc nội của Ý, sử dụng gần 300.000 lao động.
Tháng trước, đã có những lời kêu gọi bảo vệ nhà sản xuất xe tải và xe buýt Iveco tránh khỏi sự thâu tóm của Tập đoàn FAW của Trung Quốc.
Theo Báo Giao thông
Mời bạn đọc cộng tác tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đăng ký, mua bán biển số đẹp: Ứng dụng công nghệ "kiểu Úc"
Tại các nước phát triển việc đăng ký, mua bán xe ô tô, kể cả dịch vụ biển số đẹp cũng khá đơn giản do ứng dụng công nghệ thông tin.
" alt="Nước Ý bảo vệ di sản ô tô trước sự thâu tóm từ Trung Quốc">Nước Ý bảo vệ di sản ô tô trước sự thâu tóm từ Trung Quốc
-
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
-
Mercedes-Benz là hãng xe sang có tuổi đời lớn nhất thế giới. Vào năm 1886, 2 nhà sáng lập Karl Benz và Gottlieb Daimler đã độc lập trình làng 2 mẫu xe sử dụng động cơ đốt trong đầu tiên của ngành công nghiệp xe hơi: Benz Patent-Motorwagen và Daimler Motorized Carriage.
Vào ngày 5/11/1921, Daimler-Motoren-Gesellschaft (DMG) chính thức nộp đơn lên cơ quan tác quyền để bảo vệ mô hình tiện ích và các biến thể khác của hãng.
Danh sách trên bao gồm logo ngôi sao 3 cánh của DMG, vốn đã được sử dụng từ năm 1916. Vào tháng 8/1923, logo này chính thức được công nhận bản quyền thương mại.
Tuy nhiên, hình ảnh ngôi sao 3 cánh đã có mặt trên nhiều mẫu xe của DMG kể từ năm 1909. Khởi nguồn của biểu tượng này là tấm bưu thiếp của Daimler gửi cho vợ khi ông còn đang làm việc ở Cologne.
Vào năm 1926, DMG sáp nhập cùng Benz & Cie và thành lập nên Daimler-Benz AG. Tên gọi Mercedes-Benz chính thức được sử dụng cho các sản phẩm 1 năm sau đó. Kể từ thời điểm trên, Mercedes-Benz luôn gắn liền với hình ảnh ngôi sao 3 cánh, tượng trưng cho khát vọng chinh phục mặt đất, mặt nước và bầu trời của Daimler.
Theo bảng xếp hạng của Interbrand, Mercedes-Benz là thương hiệu xe sang có giá trị lớn nhất thế giới trong 6 năm liên tiếp kể từ năm 2016. Trong năm 2020, giá trị của thương hiệu này lên đến 50,866 tỷ USD.
GLC là dòng SUV bán chạy nhất của Mercedes-Benz. Giá dễ tiếp cận cùng nhiều thiết kế, công nghệ thừa hưởng từ GLE và GLS chính là vũ khí mạnh nhất của GLC.
Anh cả của dòng SUV - Mercedes-Benz G-Class ra mắt từ năm 1979. Với kết cấu khung gầm rời (body-on-frame) và thiết kế giàu tính truyền thống, G-Class nói chung và G 63 nói riêng là dòng sản phẩm được nhiều người chơi xe ở Việt Nam đón nhận.
Mercedes-Benz cũng không ngại "hạ giá" khi tung ra mẫu GLB với thiết kế 7 chỗ ngồi tiện dụng và những trang bị, động cơ ở mức đủ dùng, với mục tiêu bán càng nhiều xe càng tốt.
S-Class tiếp tục là lựa chọn phổ biến trong phân khúc sedan cao cấp. C-Class hay E-Class với nhiều phiên bản và mức giá cũng cạnh tranh mạnh mẽ với những người đồng hương Audi hay BMW. Dù không thực sự nổi bật về công nghệ hay khả năng vận hành, thương hiệu ngôi sao 3 cánh vẫn thu hút khách hàng nhờ tên tuổi của mình.
Vào năm 2014, Daimler AG quyết định hồi sinh thương hiệu siêu sang Maybach. Thay vì cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ như Rolls-Royce hay Bentley, tập đoàn định vị thương hiệu Mercedes-Maybach nằm giữa phân khúc S-Class và các mẫu xe siêu sang như Rolls-Royce Phantom, Bentley Flying Spur...
Nhờ vào chiến lược này, thương hiệu Mercedes-Maybach khá thành công tại nhiều thị trường, trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Hãng tiếp tục mở rộng thương hiệu Maybach đến các dòng sản phẩm như S-Class Coupe, G-Class hay GLS-Class...
Được thành lập vào năm 1967, AMG hiện là thương hiệu con của Mercedes-Benz. Những sản phẩm của Mercedes-AMG đủ sức đối đầu sòng phẳng với các hãng xe thể thao như Porsche hay BMW... Đặc biệt, AMG nổi tiếng với phương châm "One Man One Engine" - mỗi động cơ được lắp ráp thủ công bởi các kỹ sư lành nghề.
Mercedes-AMG còn phát triển thêm dòng sản phẩm "tiệm cận" hiệu suất cao. Khác với động cơ ráp tay của các dòng 45, 63 hay 65, các sản phẩm mã 35, 43, 53 sử dụng động cơ của Mercedes-Benz nhưng được AMG tinh chỉnh lại mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, nhiều chiếc xe gắn mác AMG chỉ là những bản nâng cấp về ngoại hình để tăng sự hấp dẫn cũng như doanh số.
Vào tháng 2/2022, Daimler AG - tập đoàn mẹ của Mercedes-Benz, sẽ chính thức đổi tên thành Mercedes-Benz AG cùng cơ cấu hoạt động mới, bao gồm gồm 4 thương hiệu kinh doanh chính là Mercedes-Benz, Mercedes-AMG, Mercedes-Maybach và Mercedes-EQ.
Mục tiêu tương lai của Mercedes-Benz AG là phát triển các mẫu xe thân thiện với môi trường. Kể từ năm 2025, hãng chỉ ra mắt các sản phẩm chạy điện và chấm dứt hoàn toàn việc sản xuất các dòng xe sử dụng động cơ đốt trong từ năm 2030.
Mercedes-EQ hiện phân phối những sản phẩm xe thuần điện như EQA, EQB, EQC, EQE, EQS và EQV. Thương hiệu này cũng ra mắt nhiều bản concept hiện đại như EQG hay Mercedes-Maybach EQS...
Theo ZingNews
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Sau 100 năm tồn tại, 'ngôi sao 3 cánh' Mercedes">Sau 100 năm tồn tại, 'ngôi sao 3 cánh' Mercedes