Nở rộ thanh toán không tiền mặt 

Chị Nguyễn Thuý Ngân (KĐT Linh Đàm, Hà Nội) cho hay, từ khi cài ví điện tử, chị sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ví ngày càng nhiều, như mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại cà thẻ qua POS đóng học phí cho con,...

Công nghệ này còn có ý nghĩa đặc biệt trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra. Thanh toán không tiếp xúc sẽ làm giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm virus thông qua vật trung gian như tiền mặt, thậm chí thẻ ngân hàng.

“Dịch bệnh như hiện nay ai cũng tránh xếp hàng để thanh toán hoá đơn, sử dụng ứng dụng là giải pháp hạn chế đi ra ngoài, vừa nhanh chóng vừa đảm bảo an toàn. Chỉ cần dùng điện thoại quét trong vài giây là có thể thanh toán thành công tại các nhà hàng, siêu thị, cửa hàng,... tôi không phải cầm tiền mặt nữa”, chị chia sẻ.

Một số bạn bè của chị Ngân cũng là nhân viên văn phòng lứa tuổi 25-35 đang dùng ví điện tử như Momo, VPPT pay, Airpay,... để chi tiêu tại các quán cà phê, nhà hàng, giao thông đi lại, xem phim, đặt phòng du lịch, mua hàng online,... “Họ khoe dùng ví điện tử có nhiều cơ hội mua được dịch vụ giá rẻ, ưu đãi hoặc khuyến mãi, nhiều khi giá chỉ còn 10% so với mua bằng tiền mặt”, chị nói thêm.

Thậm chí, nhiều người có thói quen chi tiêu tiết kiệm hơn bởi chỉ cần nạp một số tiền nhất định vào ví để chi tiêu khi cần thiết. Ngoài ra, ví điện tử còn có chức năng quản lý chi tiêu, giúp người dùng theo dõi mức chi tiêu từng tháng để điều chỉnh hợp lý.

Cuộc đua chăm sóc người dùng

Việc sử dụng ví điện tử giúp khách hàng hạn chế tiếp xúc trực tiếp với tiền mặt, hoá đơn,... giữa mùa dịch Covid-19. Để khuyến khích người dùng, các ví điện tử đã liên kết với siêu thị, nhà hàng, khách sạn, shop thời trang,... để tung ra hàng chục ưu đãi mỗi ngày. Khách hàng có thể nhận ưu đãi từ 30-50% khi mua sắm qua các ví điện tử.

Chị Phạm Thu Hải, đại diện Bếp Ông ngoại cho hay, thời gian gần đây cửa hàng đẩy mạnh thanh toán trực tuyến và qua ứng dụng ví điện tử. “Tôi cho rằng thanh toán online khá văn minh và có nhiều lợi ích”, chị cho hay.

Đại diện VNPT Pay nhận xét, không chỉ giúp thanh toán các dịch vụ viễn thông, ứng dụng còn được sử dụng để trả hóa đơn điện, nước, cước viễn thông, mua vé tàu xe, vé xem phim, đặt phòng khách sạn, thanh toán học phí,... Khách hàng có thể đặt thanh toán tự động cho các hóa đơn cơ bản hàng tháng, không lo lỡ kỳ cước, quản lý chi tiêu đơn giản và tiện lợi.

Độc chiêu mùa dịch, tiết kiệm hàng triệu nhờ mẹo tiêu tiền mới
Ví điện tử nở rộ thu hút người dùng

Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử.

Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng. Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các đơn vị trung gian thanh toán điện tử, tạo nên sự cạnh tranh cao cho sân chơi này.

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến nay, có khoảng 30 tổ chức không phải ngân hàng được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay,... Người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ ngân hàng để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Các công ty phát triển ví điện tử cho rằng, khi điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam đi lên, và các thành phần trong hệ sinh thái thanh toán dần hoàn chỉnh (ngân hàng, các công ty fintech,... ), thì thanh toán di động (mobile payment) cũng sẽ phát triển mạnh mẽ.

Công nghệ Big data kết hợp AI nhằm phân tích, đánh giá và giúp ngăn chặn tự động, kịp thời các giao dich có dấu hiệu lừa đảo, gian lận tài chính (Fraud Detection). Từ đó giảm thiểu các gian lận, rủi ro trong thanh toán cho khách hàng.

Bên cạnh đó, công nghệ thanh toán không tiếp xúc như QR Code, NFC, Sonic giúp cho thao tác thanh toán của khách hàng trở nên dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo sự an toàn và bảo mật. Công nghệ này còn có ý nghĩa đặc biệt trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra. Thanh toán không tiếp xúc sẽ làm giảm tối đa nguy cơ bị lây nhiễm virus thông qua vật trung gian như tiền mặt hoặc thậm chí thẻ ngân hàng.

Kết quả Khảo sát Tiêu dùng toàn cầu năm 2019, do PwC công bố gần đây, chỉ ra rằng tại các nền kinh tế mới nổi, thanh toán di động ở các cửa hàng đang tăng lên. Trong đó, Việt Nam chứng kiến mức tăng lớn nhất, đạt tới 61% trong một năm qua, tiếp theo là Trung Đông với 45%, trên mức tăng tổng thể toàn cầu là 24% năm qua.

Mặc dù niềm tin đối với thanh toán không dùng tiền mặt chưa đạt tuyệt đối và nền tảng thương mại điện tử còn non trẻ ở Việt Nam, nhưng với mục tiêu giảm giao dịch bằng tiền mặt, đưa tỷ lệ 90% về 10% vào năm 2020, thị trường trong nước đã tạo ra một làn sóng mới về cuộc đua phát hành thẻ tín dụng, ví điện tử.

" />

Độc chiêu mùa dịch, tiết kiệm hàng triệu nhờ mẹo tiêu tiền mới

Công nghệ 2025-01-17 21:31:32 58943

Đi chợ không tiền mặt

Vừa mua hết hơn 500.000 đồng nhiều sản phẩm tiêu dùng tại một cửa hàng đồ Nhật,Độcchiêumùadịchtiếtkiệmhàngtriệunhờmẹotiêutiềnmớbóng đá vô địch quốc gia ý chị Nguyễn Ngọc Mai (Thanh Xuân, Hà Nội) chọn ngay hình thức quét mã QR code trên điện thoại di động để thanh toán. Với mỗi hoá đơn, chị được giảm tối đa 10%, tương đương 50.000 đồng. Hơn 1 tháng nay, số tiền chị tiết kiệm cũng lên tới hàng trăm nghìn đồng nhờ cách thanh toán mới mẻ này.

Theo chị Mai, từ khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thanh toán không tiền mặt được các cửa hàng, siêu thị khuyến khích người mua hàng sử dụng. Người tiêu dùng cũng bắt đầu quen với việc giơ điện thoại để quẹt thanh toán thông qua các ví điện tử bởi sự tiện lợi cũng như ưu đãi từ đơn vị bán hàng.

“Từ ngày biết đến lợi ích của ví điện tử, mình luôn cài 3-4 ví trong điện thoại để tiện khi thanh toán. Vừa tiện lợi khi không phải mang tiền mặt, lại vừa được ưu đãi hấp dẫn. Việc không sử dụng tiền mặt sẽ hạn chế nguy cơ lây lan dịch bệnh”, chị cho hay.

Độc chiêu mùa dịch, tiết kiệm hàng triệu nhờ mẹo tiêu tiền mới
Nở rộ thanh toán không tiền mặt 

Chị Nguyễn Thuý Ngân (KĐT Linh Đàm, Hà Nội) cho hay, từ khi cài ví điện tử, chị sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ví ngày càng nhiều, như mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại cà thẻ qua POS đóng học phí cho con,...

Công nghệ này còn có ý nghĩa đặc biệt trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra. Thanh toán không tiếp xúc sẽ làm giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm virus thông qua vật trung gian như tiền mặt, thậm chí thẻ ngân hàng.

“Dịch bệnh như hiện nay ai cũng tránh xếp hàng để thanh toán hoá đơn, sử dụng ứng dụng là giải pháp hạn chế đi ra ngoài, vừa nhanh chóng vừa đảm bảo an toàn. Chỉ cần dùng điện thoại quét trong vài giây là có thể thanh toán thành công tại các nhà hàng, siêu thị, cửa hàng,... tôi không phải cầm tiền mặt nữa”, chị chia sẻ.

Một số bạn bè của chị Ngân cũng là nhân viên văn phòng lứa tuổi 25-35 đang dùng ví điện tử như Momo, VPPT pay, Airpay,... để chi tiêu tại các quán cà phê, nhà hàng, giao thông đi lại, xem phim, đặt phòng du lịch, mua hàng online,... “Họ khoe dùng ví điện tử có nhiều cơ hội mua được dịch vụ giá rẻ, ưu đãi hoặc khuyến mãi, nhiều khi giá chỉ còn 10% so với mua bằng tiền mặt”, chị nói thêm.

Thậm chí, nhiều người có thói quen chi tiêu tiết kiệm hơn bởi chỉ cần nạp một số tiền nhất định vào ví để chi tiêu khi cần thiết. Ngoài ra, ví điện tử còn có chức năng quản lý chi tiêu, giúp người dùng theo dõi mức chi tiêu từng tháng để điều chỉnh hợp lý.

Cuộc đua chăm sóc người dùng

Việc sử dụng ví điện tử giúp khách hàng hạn chế tiếp xúc trực tiếp với tiền mặt, hoá đơn,... giữa mùa dịch Covid-19. Để khuyến khích người dùng, các ví điện tử đã liên kết với siêu thị, nhà hàng, khách sạn, shop thời trang,... để tung ra hàng chục ưu đãi mỗi ngày. Khách hàng có thể nhận ưu đãi từ 30-50% khi mua sắm qua các ví điện tử.

Chị Phạm Thu Hải, đại diện Bếp Ông ngoại cho hay, thời gian gần đây cửa hàng đẩy mạnh thanh toán trực tuyến và qua ứng dụng ví điện tử. “Tôi cho rằng thanh toán online khá văn minh và có nhiều lợi ích”, chị cho hay.

Đại diện VNPT Pay nhận xét, không chỉ giúp thanh toán các dịch vụ viễn thông, ứng dụng còn được sử dụng để trả hóa đơn điện, nước, cước viễn thông, mua vé tàu xe, vé xem phim, đặt phòng khách sạn, thanh toán học phí,... Khách hàng có thể đặt thanh toán tự động cho các hóa đơn cơ bản hàng tháng, không lo lỡ kỳ cước, quản lý chi tiêu đơn giản và tiện lợi.

Độc chiêu mùa dịch, tiết kiệm hàng triệu nhờ mẹo tiêu tiền mới
Ví điện tử nở rộ thu hút người dùng

Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử.

Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng. Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các đơn vị trung gian thanh toán điện tử, tạo nên sự cạnh tranh cao cho sân chơi này.

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến nay, có khoảng 30 tổ chức không phải ngân hàng được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay,... Người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ ngân hàng để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Các công ty phát triển ví điện tử cho rằng, khi điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam đi lên, và các thành phần trong hệ sinh thái thanh toán dần hoàn chỉnh (ngân hàng, các công ty fintech,... ), thì thanh toán di động (mobile payment) cũng sẽ phát triển mạnh mẽ.

Công nghệ Big data kết hợp AI nhằm phân tích, đánh giá và giúp ngăn chặn tự động, kịp thời các giao dich có dấu hiệu lừa đảo, gian lận tài chính (Fraud Detection). Từ đó giảm thiểu các gian lận, rủi ro trong thanh toán cho khách hàng.

Bên cạnh đó, công nghệ thanh toán không tiếp xúc như QR Code, NFC, Sonic giúp cho thao tác thanh toán của khách hàng trở nên dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo sự an toàn và bảo mật. Công nghệ này còn có ý nghĩa đặc biệt trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra. Thanh toán không tiếp xúc sẽ làm giảm tối đa nguy cơ bị lây nhiễm virus thông qua vật trung gian như tiền mặt hoặc thậm chí thẻ ngân hàng.

Kết quả Khảo sát Tiêu dùng toàn cầu năm 2019, do PwC công bố gần đây, chỉ ra rằng tại các nền kinh tế mới nổi, thanh toán di động ở các cửa hàng đang tăng lên. Trong đó, Việt Nam chứng kiến mức tăng lớn nhất, đạt tới 61% trong một năm qua, tiếp theo là Trung Đông với 45%, trên mức tăng tổng thể toàn cầu là 24% năm qua.

Mặc dù niềm tin đối với thanh toán không dùng tiền mặt chưa đạt tuyệt đối và nền tảng thương mại điện tử còn non trẻ ở Việt Nam, nhưng với mục tiêu giảm giao dịch bằng tiền mặt, đưa tỷ lệ 90% về 10% vào năm 2020, thị trường trong nước đã tạo ra một làn sóng mới về cuộc đua phát hành thẻ tín dụng, ví điện tử.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/256e998820.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua

 Thủ tướng vừa yêu cầu phải đẩy mạnh sản xuất máy thở, tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT, phát triển mạnh các ứng dụng tiện ích phục vụ đời sống người dân và phòng, chống dịch Covid-19.

Thủ tướng vừa yêu cầu Bộ Công Thương, Y tế chủ động đẩy mạnh sản xuất trang thiết bị y tế, công cụ, vật tư trong đó có khẩu trang các loại, máy thở. Thủ tướng Chính phủ giao các Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị chuyên đề về vấn đề này. Bên cạnh đó, phải tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thực hiện việc hỗ trợ, viện trợ xuất khấu một số loại trang thiết bị, vật tư y tế, khẩu trang các loại, lưu ý thực hiện tốt việc hợp tác, hỗ trợ Lào, Campuchia và một số nước.

Thủ tướng đề nghị phải tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cơ bản, chuyên sâu, ứng dụng để chế tạo, sản xuất sinh phẩm chẩn đoán, vật tư, trang thiết bị y tế cần thiết cho phòng, chống dịch.

Ngoài vấn đề trên, Thủ tướng cũng chỉ đạo phải tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT tin trong phòng, chống dịch bệnh. Theo đó, các Bộ TT&TT, Khoa học và Công nghệ, Y tế tiếp tục phát triển mạnh các ứng dụng tiện ích phục vụ đời sống người dân và phòng, chống dịch. Thủ tướng Chính phủ biểu dương các lực lượng khoa học công nghệ đã rất trách nhiệm, phối hợp tốt, hỗ trợ tích cực cho các lực lượng và người dân phòng, chống dịch trong thời gian qua.

Mới đây, Tập đoàn Vingroup công bố quyết định triển khai việc sản xuất máy thở các loại (xâm nhập và không xâm nhập) và máy đo thân nhiệt nhằm cung ứng cho thị trường Việt Nam theo lời kêu gọi của Chính phủ.

Phía VinGroup cho hay đã ký kết hợp đồng license với hãng Medtronic của Mỹ để được sử dụng thiết kế của họ cho Máy thở xâm nhập nhãn hiệu PB560, đồng thời bắt tay vào nghiên cứu Máy thở không xâm nhập dựa theo thiết kế do trường Đại học MIT (Mỹ) chia sẻ cho cộng đồng.

Ông Nguyễn Việt Quang, Tổng giám đốc Vingroup cho biết; “Chúng tôi dự kiến sẽ cung cấp các thiết bị này cho Bộ Y Tế Việt Nam với đúng giá thành linh kiện, và không tính tất cả các chi phí vận chuyển, thuế các loại, chi phí nhân công, sản xuất… vào giá thành. Trước mắt, chúng tôi sẽ tặng cho Bộ Y tế 5.000 máy thở Không xâm nhập để kịp thời phục vụ chống dịch. Ngoài ra với công suất của các nhà máy VinFast, VinSmart có thể sản xuất tới 45.000 máy thở không xâm nhập và 10.000 máy thở xâm nhập mỗi tháng, chúng tôi có thể hỗ trợ các nhà sản xuất khác trên Thế giới để gia công thiết bị cho họ, hoặc cung cấp một phần nhu cầu - số lượng cụ thể phụ thuộc vào khả năng cung ứng linh kiện của các đối tác”.

Sáng ngày 10/4, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng cũng cho biết Bkav cũng sẽ sản xuất máy thở cho y tế. Máy thở PB 560 là loại máy gọn, nhẹ có chức năng cung cấp oxy và mô phỏng các hành động của hơi thở. Là thiết bị sống còn giúp các bác sĩ và bệnh nhân nặng chống chọi với Covid-19.

"Vào giữa Tháng 5 chúng tôi sẽ sản xuất xong máy mẫu đầu tiên, để có thể xin cấp phép sản xuất hàng loạt từ Bộ Y tế. Bkav cũng đã làm việc với chuỗi cung ứng sẵn có đang tham gia sản xuất Bphone. Hơn 9000 công nhân và 04 nhà máy trong hệ thống của chúng tôi đã sẵn sàng. Giả sử dịch bệnh COVID-19 có bùng phát, thì cùng với các nhà sản xuất nội địa khác tôi tin tưởng Việt Nam sẽ không lo thiếu máy thở. Không những thế chúng ta còn có thể xuất khẩu để hỗ trợ các quốc gia khác nếu dịch vẫn còn hoành hành" ông Nguyễn Tử Quảng cho hay.

Hà Ngọc Dũng

">

Thủ tướng yêu cầu sản xuất máy thở, ứng dụng CNTT cho đời sống và chống dịch

Báo cáo thị trường tuyển dụng trực tuyến toàn năm 2019 tại Việt Nam vừa được VietnamWorks, trang web tuyển dụng trực tuyến thuộc tập đoàn Navigos Group, chính thức công bố phát hành.

Được xây dựng, phân tích dựa trên dữ liệu hồ sơ ứng tuyển tại VietnamWorks và khảo sát cho cả nhà tuyển dụng cũng như ứng viên, báo cáo này nhằm cung cấp thông tin thị trường cho các chuyên gia nhân sự, hỗ trợ họ đưa ra các quyết định và chiến lược trong việc thu hút và tuyển dụng nhân tài.

Thống kê từ VietnamWorks còn cho thấy, các nhóm ngành CNTT – Phần mềm, Điện – Điện tử, Internet – Online Media, CNTT – Phần cứng, mạng và Vận chuyển – Giao nhận có tên trong Top 20 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng trực tuyến cao nhất năm 2019, với các thứ tự trong bảng xếp hạng nhu cầu lần lượt lượt là 5, 9, 16, 17 và 19.

Báo cáo mới của VietnamWorks cũng chỉ ra rằng, TP.HCM và Hà Nội luôn là 2 thành phố dẫn đầu về số lượng công việc đăng tuyển trong nhiều năm liền. Theo sau đó là những tỉnh thành như Bình Dương, Đà Nẵng, Đồng Nai…

Phân tích về nguồn cung lao động trực tuyến so với nhu cầu tuyển dụng,chuyên gia VietnamWorks nhận định, cơ hội việc làm đã rộng mở hơn cho người lao động trong năm 2019.

">

CNTT và Điện

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ


Chàng trai từng bước thả mình theo dòng chảy của suy nghĩ, mặc kệ mọi diễn biến xảy ra vào thời điểm ấy. Làn gió mùa hạ lặng lẽ thổi tới, đem theo hơi nóng bức bối cùng chút bụi bặm mơn trớn lên làn da mịn màng khiến đôi mắt cậu nhắm lại.

Chính vào thời khắc nhãn quang bao phủ trong màn đêm tăm tối cũng là lúc hình ảnh của "người ấy" một lần nữa lại hiện ra. Tại cái ngôi trường cậu đang học này, tại cái hành lang vắng nơi cậu đang đứng cho đến từng ngõ ngách cậu đã đi qua, tất cả đều đọng lại dấu vết của con người ấy.

Chàng học sinh khôi ngô ôm lấy mơ mộng lãng mạn vào lòng, khuôn miệng mỏng duyên dáng không ngừng cong lên cái đường mãn nguyện, bộ dạng càng lúc lại càng thêm phần lơ đãng.

Trên đời có một số thứ chỉ cần nhìn là nhận ra ngay tức khắc, bao gồm cả việc nhận biết liệu đứa bạn mình có đang ôm lấy vọng tưởng hão huyền.

Ánh mắt của kẻ si tình, tơ tưởng của người si mê đến điên dại không ai là không hay, đặc biệt là với Minh Hoàng, thằng bạn chí cốt của cậu suốt hai năm trời.

Minh Hoàng đứng ngay sát sau lưng cậu thiếu niên, tay chống nạnh đầy bực bội. Sau một hồi cân nhắc và suy ngẫm, cuối cùng anh chàng ấy quyết định sẽ tặng cho người "huynh đệ" của mình cái đạp đau điếng đi cùng với cái nhìn không mấy thân thiện.

"Mày còn ngờ nghệch nữa là tao đá mày bay xuống dưới đấy." Hoàng cất lên cái giọng bất mãn và khinh thường, thái độ dành cho cậu không hề nhân nhượng.

Cậu chỉ kịp la toáng lên một cái rồi ôm lấy gối khuỵu xuống, nhìn Minh Hoàng với vẻ không phục. Đôi mắt hoạ ra mây trời của cậu còn sẵn phần hoe đỏ tựa như có thể bật khóc bất kì lúc nào.

Cậu hậm hực lên tiếng:

"Mày muốn đá thì báo trước để tao còn tránh. Khi không cứ thẳng tay như thế này thì còn gì là tình bằng hữu."

Hoàng nhìn cậu đau đớn dưới nền gạch trắng, không nhịn được mà hả hê cười khẩy. Con người nâu sẫm chĩa vào chàng trai toát ra vẻ ngang bướng, Hoàng mở lời trở lại:

"Ai mà thèm kết huynh đệ với mày. Chẳng qua tao thấy mày cứ bám riết lấy nên cho theo ấy chứ."

"Tao á? Thèm vào ý?" "Lại chả thèm quá. Ai mà không muốn chơi với tao." "Có mỗi mày nghĩ thế thôi!"

Ở cái độ tuổi học sinh, việc hai chàng trai nổi hứng cãi cọ rồi đụng độ vũ lực là điều hết sức bình thường, đến cái chuyện giữ gìn hình tượng trước mặt phái yếu cũng là chuyện dễ hiểu. Cho nên ngay trước thềm va chạm, việc một cô bạn học cùng lớp đột nhiên chạy tới đã chấm dứt đi chiến trận còn chưa kịp khai hoả.

"Gia Hưng, Minh Hoàng, cô gọi mọi người về lớp kìa!"

"Bọn mình về ngay."

Thái độ cậu trai lập tức thay đổi, chuyển sang điệu bộ lịch sự và tao nhã trong vô thức. Cách nói năng lịch thiệp tới xa cách của chàng trai tên Gia Hưng không thoát khỏi ánh nhìn dè bỉu của thằng bạn thân bên cạnh.



Tấm lưng bạn gái đi khỏi cũng là khi nụ cười tắt ngóm trên gương mặt của chàng trai, Gia Hưng buông lời lạnh tanh: "Mày thôi đi!"

Sau đó cậu đảo mắt một vòng mà một thân về lớp trước, chẳng thèm nhìn Minh Hoàng lấy một cái.

Hoàng tất nhiên không đếm xỉa, cứ ung dung tự tại mà bước theo sau.

Tình bạn của hai con người ấy nhìn chung có bền nhưng không chặt, giống kiểu "oan gia ngõ hẹp".

Lớp 12A4 là tập thể được cho là gắn kết nhất khối, cũng là cái lớp hội tụ nhiều nhân tài có thành tích cao. Chính vì sự vẻ vang ấy mà giáo viên chủ nhiệm mong muốn chí ít họ phải có cùng nhau vài tấm hình chung trước khi tốt nghiệp. Dù rằng vẫn còn cả tháng gặp nhau tới trước khi tuyển sinh, cả lớp học vẫn phân nửa là ngập tràn trong nước mắt và nuối tiếc. Người ngoài nhìn vào sẽ nhận định lớp này là tập thể đoàn kết, song trên thực tế chỉ có những con người ở cái chốn này mới biết rõ sự tình.

">

Truyện Nghien Nàng

友情链接