cham-nuoi-nguoi-dung-1.jpg
Bà Thử chăm sóc anh Hóa bị liệt tứ chi nhiều năm qua. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Thương anh, bà đến đút cơm, thay tã cho anh. Sau những lần tình nguyện chăm sóc, bà Thử biết rằng anh Hóa gặp tai nạn trong lần trèo lên cây để chặt cành. Lần ấy, nhánh cây anh đang trèo bất ngờ gãy đôi khiến anh rơi xuống đất dẫn đến dập tủy.

Sau cơn thập tử nhất sinh tại bệnh viện, anh tỉnh lại trong tình trạng liệt tứ chi. Trở về nhà với cái đầu tỉnh táo, minh mẫn nhưng không thể điều khiển tay chân, anh đau khổ, tuyệt vọng đến cùng cực.

Tại nhà, do chỉ nằm một chỗ, sau một thời gian ngắn, phần lưng, mông của anh hoại tử, lở loét, đau đớn vô cùng. Cùng lúc hứng chịu nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, anh quyết định chọn cái chết để kết thúc nỗi khổ đau không thể giải tỏa của mình.

Tuy vậy, ý định ấy của anh bị người hàng xóm phát hiện, ngăn cản. Sau đó, gia đình anh gom góp tiền, đưa anh vào bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp điều trị.

Dẫu vậy, vì nhiều nỗi khổ, chị gái của anh sau đó cũng không thể ở lại chăm nuôi đứa em trai bất hạnh. Ở lại bệnh viện một mình, không có tiền đóng viện phí, thuê người chăm sóc, anh Hóa định sẽ xuất viện về nhà rồi “ra sao thì ra”.

Đúng lúc ấy, anh gặp bà Thử và được bà tình nguyện chăm sóc không công. Bà Thử kể: “Lần đầu thấy Hóa ở bệnh viện, tôi thương lắm. Không chỉ gầy ốm, xanh xao mà cơ thể nó còn lở loét, bốc mùi khó chịu.

Khi biết hoàn cảnh của nó, tôi càng thương. Tôi đã khổ rồi mà nó còn khổ hơn. Thế nên khi biết nó không có người thân chăm sóc, tôi tình nguyện chăm nuôi”.

Chăm sóc bệnh nhân liệt tứ chi, bà Thử như nuôi đứa trẻ lên 3. Mỗi ngày, bà hỗ trợ, cùng y tá thay tã, rửa vết thương, vệ sinh thân thể cho anh Hóa. Sau đó, bà đút ăn rồi đưa anh đi phơi nắng…

Sau một năm điều trị, vết thương ở vùng da bị hoại tử của anh mới lành lặn, phục hồi. Tuy vậy, bà Thử vẫn phải đút ăn, tắm rửa, vệ sinh cho anh mỗi ngày.

Xem như con ruột

Tại bệnh viện, bà Thử tìm đủ cách hỗ trợ nam thanh niên không máu mủ ruột rà. Biết anh Hóa gặp khó khăn trong việc đóng tiền viện phí, bà xin cơm từ thiện cho anh ăn, bỏ tiền túi chăm lo mà không hẹn ngày được đền đáp.

Lúc ban đầu, bà Thử nghĩ mình sẽ chỉ chăm sóc anh Hóa trong thời gian 1-2 năm. Sau khi anh khỏe lại, bà sẽ về nhà. Do đó, bà chăm sóc anh tận tình mà không nghĩ đến việc "vừa tốn sức, lại mất thêm tiền".

cham-nuoi-nguoi-dung-2.jpg
Tại nhà, bà và người thân xem anh Hóa như ruột thịt. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nào ngờ, điều bà mong chờ không xảy ra. Tứ chi anh Hóa không thể trở lại như bình thường. Mọi hoạt động dù là nhỏ nhất, anh đều phải trông chờ vào sự hỗ trợ của bà Thử.

Đáng buồn hơn, sau một thời gian chăm sóc anh Hóa, bà Thử biết tin cha mẹ anh đều đã qua đời. Các chị gái của anh đã lập gia đình nhưng hoàn cảnh khó khăn, không thể đỡ đần, nuôi em trai bệnh tật.

Trước hoàn cảnh ấy, bà nhận ra rằng, nếu không có mình, anh Hóa sẽ không biết phải nương tựa vào ai. Cuối cùng, bà quyết định sẽ tiếp tục chăm nuôi anh không công, giống như những ngày trước đó.

Để bớt chi phí nằm viện, bà đưa anh Hóa về nhà mình ở Trà Vinh để tiện bề chăm sóc. Rất may, việc làm của bà đều được các con ủng hộ. Thậm chí, 5 người con của bà dù hoàn cảnh cũng khó khăn vẫn tình nguyện chung tay, hỗ trợ chi phí cho mẹ nuôi anh Hóa.

Bà chia sẻ: “Tôi chăm nuôi Hóa 2 năm ở bệnh viện, hiểu hoàn cảnh của nó nên mến tay mến chân rồi thương cho số phận nó nên không bỏ được đã đành. Vậy nhưng các con tôi, khi thấy tôi đút cháo cho Hóa cũng xót xa, động viên tôi chăm Hóa.

Có đứa còn nói: “Mẹ ơi, mẹ đi chùa cũng để làm việc thiện. Nhưng chùa thì mẹ không đi vẫn có người khác đến thắp hương. Còn anh Hóa giờ không có ai nuôi, nếu không có mẹ giúp sẽ khó khăn gấp trăm lần. Vậy thôi mẹ nuôi anh ấy đi, chúng con ủng hộ, chung tay giúp mẹ”.

cham-nuoi-nguoi-dung-4.jpg
Dù gia cảnh còn nhiều khó khăn, bà Thử vẫn quyết chăm nuôi anh Hóa vì đã thương yêu, xem anh như con ruột. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Được các con thấu hiểu, đồng hành, bà Thử như gỡ được nút thắt trong lòng. Bà đưa anh Hóa về nhà, cho anh nằm trên chiếc giường giữa căn nhà cấp 4 của mình. Hằng ngày, bà bón nước, bón cơm, vệ sinh cho anh như khi còn ở bệnh viện.

Ngoài chăm sóc sức khỏe, mỗi ngày, bà còn trò chuyện để anh khuây khỏa nỗi đau chất chứa trong lòng. Các con của bà Thử làm ăn, sinh sống xa mẹ nhưng mỗi khi có thời gian đều về thăm bà, góp cả sức lực lẫn tiền bạc giúp mẹ.

Sau hơn 6 năm chung tay chăm nuôi người dưng, 5 người con của bà Thử đều xem anh Hóa như anh em trong nhà. Mỗi khi nghe tin anh đau bệnh, cả 5 người lo lắng như chính con, em mình bị đau.

Ơn nghĩa và tấm lòng nhân hậu của bà Thử khiến anh Hóa như được tái sinh. Anh quên đi nỗi đau, sự bất hạnh của mình để vui sống. Anh chia sẻ mình thấy hạnh phúc vì dù gặp bất hạnh, nhưng cuộc đời đã cho anh gặp được người mẹ thứ hai.

Bà Thử tâm sự: “Nó vẫn nói với tôi rằng kiếp này, nó không được làm con ruột của tôi nên nếu có kiếp sau, nó sẽ làm tất cả để trở thành con của tôi. Được như thế, nó sẽ báo đáp những tháng năm tôi chăm sóc nó.

Mỗi lần nghe nó nói như thế, tôi hạnh phúc lắm. Tôi đã hứa với bản thân mình rằng sẽ cưu mang, chăm sóc nó như con ruột của mình cho đến khi tôi khuất bóng”.

Cảm động những người ăn cơm nhà, nuôi người dưng

Cảm động những người ăn cơm nhà, nuôi người dưng

Bỏ qua những ánh mắt hoài nghi của người đời họ đã không ngại ngần giúp đỡ, cưu mang những con người cô đơn, bất hạnh khác dù cuộc sống của chính họ cũng còn rất nhiều khó khăn.

" />

Làm điều không ai làm suốt 6 năm, cụ bà tái sinh cuộc đời cho một người dưng

Giải trí 2025-01-18 05:47:09 3

Chăm nuôi người dưng 

Giữa trưa,àmđiềukhôngailàmsuốtnămcụbàtáisinhcuộcđờichomộtngườidưlịch thi đấu mu hôm nay thấy trời nóng bức, bà Nguyễn Thị Thử (74 tuổi, xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành, Trà Vinh) lúi húi bưng thau nước từ dưới bếp lên đặt trên chiếc giường gỗ cũ.

Bà bật quạt, nhúng khăn, lau người cho anh Nguyễn Viết Hóa (41 tuổi, quê tỉnh Bình Phước) liệt tứ chi nằm bất động trên giường. Sau khi hạ nhiệt cơ thể, bà lại đút nước, nắn tay chân cho anh…

Trông cảnh ấy, ai cũng nghĩ bà Thử đang chăm sóc đứa con trai bệnh tật của mình. Sự thực, cả hai là người dưng nước lã vô tình gặp nhau tại bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (quận 8, TP.HCM) hơn 6 năm trước.

Trước đó, bà Thử có mặt tại bệnh viện để chăm bệnh một vị sư cô. Sau 2 năm chăm sóc, vị ni sư này khỏi bệnh, xuất viện ra về. Đúng lúc ấy, bà thấy cảnh anh Hóa nằm một chỗ, lưng, mông bị hoại tử, lở loét, không có người thân chăm sóc.

cham-nuoi-nguoi-dung-1.jpg
Bà Thử chăm sóc anh Hóa bị liệt tứ chi nhiều năm qua. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Thương anh, bà đến đút cơm, thay tã cho anh. Sau những lần tình nguyện chăm sóc, bà Thử biết rằng anh Hóa gặp tai nạn trong lần trèo lên cây để chặt cành. Lần ấy, nhánh cây anh đang trèo bất ngờ gãy đôi khiến anh rơi xuống đất dẫn đến dập tủy.

Sau cơn thập tử nhất sinh tại bệnh viện, anh tỉnh lại trong tình trạng liệt tứ chi. Trở về nhà với cái đầu tỉnh táo, minh mẫn nhưng không thể điều khiển tay chân, anh đau khổ, tuyệt vọng đến cùng cực.

Tại nhà, do chỉ nằm một chỗ, sau một thời gian ngắn, phần lưng, mông của anh hoại tử, lở loét, đau đớn vô cùng. Cùng lúc hứng chịu nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, anh quyết định chọn cái chết để kết thúc nỗi khổ đau không thể giải tỏa của mình.

Tuy vậy, ý định ấy của anh bị người hàng xóm phát hiện, ngăn cản. Sau đó, gia đình anh gom góp tiền, đưa anh vào bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp điều trị.

Dẫu vậy, vì nhiều nỗi khổ, chị gái của anh sau đó cũng không thể ở lại chăm nuôi đứa em trai bất hạnh. Ở lại bệnh viện một mình, không có tiền đóng viện phí, thuê người chăm sóc, anh Hóa định sẽ xuất viện về nhà rồi “ra sao thì ra”.

Đúng lúc ấy, anh gặp bà Thử và được bà tình nguyện chăm sóc không công. Bà Thử kể: “Lần đầu thấy Hóa ở bệnh viện, tôi thương lắm. Không chỉ gầy ốm, xanh xao mà cơ thể nó còn lở loét, bốc mùi khó chịu.

Khi biết hoàn cảnh của nó, tôi càng thương. Tôi đã khổ rồi mà nó còn khổ hơn. Thế nên khi biết nó không có người thân chăm sóc, tôi tình nguyện chăm nuôi”.

Chăm sóc bệnh nhân liệt tứ chi, bà Thử như nuôi đứa trẻ lên 3. Mỗi ngày, bà hỗ trợ, cùng y tá thay tã, rửa vết thương, vệ sinh thân thể cho anh Hóa. Sau đó, bà đút ăn rồi đưa anh đi phơi nắng…

Sau một năm điều trị, vết thương ở vùng da bị hoại tử của anh mới lành lặn, phục hồi. Tuy vậy, bà Thử vẫn phải đút ăn, tắm rửa, vệ sinh cho anh mỗi ngày.

Xem như con ruột

Tại bệnh viện, bà Thử tìm đủ cách hỗ trợ nam thanh niên không máu mủ ruột rà. Biết anh Hóa gặp khó khăn trong việc đóng tiền viện phí, bà xin cơm từ thiện cho anh ăn, bỏ tiền túi chăm lo mà không hẹn ngày được đền đáp.

Lúc ban đầu, bà Thử nghĩ mình sẽ chỉ chăm sóc anh Hóa trong thời gian 1-2 năm. Sau khi anh khỏe lại, bà sẽ về nhà. Do đó, bà chăm sóc anh tận tình mà không nghĩ đến việc "vừa tốn sức, lại mất thêm tiền".

cham-nuoi-nguoi-dung-2.jpg
Tại nhà, bà và người thân xem anh Hóa như ruột thịt. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nào ngờ, điều bà mong chờ không xảy ra. Tứ chi anh Hóa không thể trở lại như bình thường. Mọi hoạt động dù là nhỏ nhất, anh đều phải trông chờ vào sự hỗ trợ của bà Thử.

Đáng buồn hơn, sau một thời gian chăm sóc anh Hóa, bà Thử biết tin cha mẹ anh đều đã qua đời. Các chị gái của anh đã lập gia đình nhưng hoàn cảnh khó khăn, không thể đỡ đần, nuôi em trai bệnh tật.

Trước hoàn cảnh ấy, bà nhận ra rằng, nếu không có mình, anh Hóa sẽ không biết phải nương tựa vào ai. Cuối cùng, bà quyết định sẽ tiếp tục chăm nuôi anh không công, giống như những ngày trước đó.

Để bớt chi phí nằm viện, bà đưa anh Hóa về nhà mình ở Trà Vinh để tiện bề chăm sóc. Rất may, việc làm của bà đều được các con ủng hộ. Thậm chí, 5 người con của bà dù hoàn cảnh cũng khó khăn vẫn tình nguyện chung tay, hỗ trợ chi phí cho mẹ nuôi anh Hóa.

Bà chia sẻ: “Tôi chăm nuôi Hóa 2 năm ở bệnh viện, hiểu hoàn cảnh của nó nên mến tay mến chân rồi thương cho số phận nó nên không bỏ được đã đành. Vậy nhưng các con tôi, khi thấy tôi đút cháo cho Hóa cũng xót xa, động viên tôi chăm Hóa.

Có đứa còn nói: “Mẹ ơi, mẹ đi chùa cũng để làm việc thiện. Nhưng chùa thì mẹ không đi vẫn có người khác đến thắp hương. Còn anh Hóa giờ không có ai nuôi, nếu không có mẹ giúp sẽ khó khăn gấp trăm lần. Vậy thôi mẹ nuôi anh ấy đi, chúng con ủng hộ, chung tay giúp mẹ”.

cham-nuoi-nguoi-dung-4.jpg
Dù gia cảnh còn nhiều khó khăn, bà Thử vẫn quyết chăm nuôi anh Hóa vì đã thương yêu, xem anh như con ruột. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Được các con thấu hiểu, đồng hành, bà Thử như gỡ được nút thắt trong lòng. Bà đưa anh Hóa về nhà, cho anh nằm trên chiếc giường giữa căn nhà cấp 4 của mình. Hằng ngày, bà bón nước, bón cơm, vệ sinh cho anh như khi còn ở bệnh viện.

Ngoài chăm sóc sức khỏe, mỗi ngày, bà còn trò chuyện để anh khuây khỏa nỗi đau chất chứa trong lòng. Các con của bà Thử làm ăn, sinh sống xa mẹ nhưng mỗi khi có thời gian đều về thăm bà, góp cả sức lực lẫn tiền bạc giúp mẹ.

Sau hơn 6 năm chung tay chăm nuôi người dưng, 5 người con của bà Thử đều xem anh Hóa như anh em trong nhà. Mỗi khi nghe tin anh đau bệnh, cả 5 người lo lắng như chính con, em mình bị đau.

Ơn nghĩa và tấm lòng nhân hậu của bà Thử khiến anh Hóa như được tái sinh. Anh quên đi nỗi đau, sự bất hạnh của mình để vui sống. Anh chia sẻ mình thấy hạnh phúc vì dù gặp bất hạnh, nhưng cuộc đời đã cho anh gặp được người mẹ thứ hai.

Bà Thử tâm sự: “Nó vẫn nói với tôi rằng kiếp này, nó không được làm con ruột của tôi nên nếu có kiếp sau, nó sẽ làm tất cả để trở thành con của tôi. Được như thế, nó sẽ báo đáp những tháng năm tôi chăm sóc nó.

Mỗi lần nghe nó nói như thế, tôi hạnh phúc lắm. Tôi đã hứa với bản thân mình rằng sẽ cưu mang, chăm sóc nó như con ruột của mình cho đến khi tôi khuất bóng”.

Cảm động những người ăn cơm nhà, nuôi người dưng

Cảm động những người ăn cơm nhà, nuôi người dưng

Bỏ qua những ánh mắt hoài nghi của người đời họ đã không ngại ngần giúp đỡ, cưu mang những con người cô đơn, bất hạnh khác dù cuộc sống của chính họ cũng còn rất nhiều khó khăn.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/262b999206.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

W-dai-ly-t10-3-1.jpg
Một đại lý từ chối bán SIM rác tại Hạ Đình (Thanh Xuân, Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt

Phần lớn đại lý từng bán SIM rác trong những đợt khảo sát trước, giờ đây khi được hỏi đã quay sang từ chối bán SIM kích hoạt sẵn, chỉ bán SIM chưa kích hoạt. Điều này cho thấy sự vào cuộc xử lý nghiêm túc, có hiệu quả của lực lượng chức năng. 

Theo nhân viên một đại lý SIM thẻ trên đường Giải Phóng (Hai Bà Trưng, Hà Nội), SIM kích hoạt sẵn hiện không có hàng. Người dùng chỉ có thể mua SIM trắng theo số thuê bao tùy chọn, sau đó tự đi kích hoạt SIM tại điểm giao dịch của nhà mạng, nạp tiền rồi đăng ký gói cước để sử dụng. 

Khi được hỏi vì sao từng bán SIM rác nhưng giờ lại không bán nữa, người này thoái thác với lý do trước đây được người khác nhờ gửi bán hộ, cửa hàng hiện không còn kinh doanh mặt hàng này. 

Trao đổi với VietNamNet, chủ một đại lý bán SIM thẻ trên đường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) cho hay, cửa hàng hiện không bán SIM, chỉ bán thẻ cào hoặc nạp tiền hộ cho những ai có nhu cầu. “Người ta cấm hết rồi, không được bán SIM rác nữa anh ạ”, chủ cửa hàng này buồn bã chia sẻ khi được hỏi lý do.

SIM rác đã giảm nhưng vẫn còn tồn tại

Tuy số lượng các đại lý chấp nhận bán SIM rác đã giảm, thế nhưng trên thực tế, người dùng vẫn có thể tìm mua SIM kích hoạt sẵn trên thị trường. Theo ghi nhận của VietNamNet, trong đợt khảo sát vừa qua, phóng viên có thể mua được SIM rác của hầu hết các nhà mạng. 

Tại Hà Nội, SIM kích hoạt sẵn của các nhà mạng lớn như Viettel, MobiFone, VNPT VinaPhone đã giảm hẳn, chỉ còn lác đác ở một vài địa điểm. Trong khi đó, SIM kích hoạt sẵn của Vietnamobile được rao bán tại nhiều nơi với mức giá phổ biến từ 95.000 - 100.000 đồng, có kèm sẵn gói cước dữ liệu. 

Theo các chủ đại lý, SIM kích hoạt sẵn của các nhà mạng lớn giờ đây khan hiếm nguồn hàng. Với các nhà mạng nhỏ hơn, lượng SIM tồn ở các đại lý còn nhiều nên việc tìm mua tương đối dễ. 

Đáng chú ý khi trên thị trường bắt đầu xuất hiện SIM rác của một số mạng ảo (MVNO), thậm chí cả những nhà mạng chỉ vừa mới chân ướt, chân ráo đặt chân lên thị trường, vốn chưa từng được ghi nhận ở những đợt khảo sát SIM rác trước đó. 

W-sim-rac-t10-2023-2-3.jpg
Một số SIM rác, SIM kích hoạt sẵn phóng viên tìm mua được trong đợt khảo sát tháng 10/2023. Ảnh: Trọng Đạt

Anh cần SIM data à, lấy SIM mạng M đi anh”, người bán đon đả mời chào. Sau đó, phóng viên được đưa cho một thẻ SIM màu xanh với logo lạ, không phải của nhà mạng M như giới thiệu. Khi được hỏi, người bán nhanh nhảu khẳng định 2 nhà mạng này là 1 và khi sử dụng không có gì khác biệt. 

"Em đăng ký trước là anh vào mạng cả tháng thoải mái, không giới hạn data. Giá SIM 300.000, hơi đắt nhưng chất lượng ổn định, không cần đăng ký”, chủ đại lý SIM thẻ trên phố Quán Sứ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) nói. Bằng một vài thao tác trên chiếc di động, chỉ 5 phút, sau người bán đã kích hoạt thành công chiếc SIM. 

Theo quan sát của phóng viên, để thu hút khách hàng, nhiều chủ đại lý bán SIM rác của nhà mạng ảo nhưng nói khống là SIM của các mạng lớn như MobiFone, VNPT. Trên thực tế, các đơn vị này chỉ cung cấp hạ tầng, bán buôn dịch vụ cho những nhà mạng ảo. Đây là lý do khiến nhiều người nhầm tưởng rằng SIM rác của các nhà mạng lớn vẫn bày bán phổ biến, dù thực tế không phải như vậy.  

W-dai-ly-t10-2-1.jpg
Một đại lý bán SIM trên phố Nguyễn Tuân (Thanh Xuân, Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt

Thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho thấy, trung bình hàng tháng, có khoảng 1,5 triệu SIM thuê bao mới được bán ra trên thị trường di động. Trong đó, 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT, MobiFone chiếm khoảng 85% thuê bao phát triển mới. Các nhà mạng còn lại như Vietnamobile, Wintel, Local,... hiện chiếm 15% tổng lượng thuê bao mới bán ra thị trường.

Trên thực tế, thời gian qua, việc kích hoạt SIM mới của 3 nhà mạng lớn đang được siết chặt do các đơn vị này đã kết nối trực tiếp tới Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư. Khi đăng ký mới, thuê bao của 3 nhà mạng này sẽ được đối soát online, nếu khớp với Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư, thuê bao mới được chấp nhận. 

Hiện những nhà mạng còn lại, chủ yếu là các mạng ảo chưa kết nối được với Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư. Để đảm bảo thuê bao mới là SIM chính chủ, định kỳ hàng tháng, các nhà mạng này sẽ phải gửi số liệu người dùng mới đến Bộ TT&TT. Sau quá trình đối soát, nếu không đúng với Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư, thuê bao mới sẽ bị xóa khỏi hệ thống.

Tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 10 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long một lần nữa nhấn mạnh, Bộ TT&TT sẽ quyết liệt xử lý, không có vùng cấm trong vấn đề SIM rác, SIM không chính chủ.

Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong trường hợp cần thiết, Bộ TT&TT sẵn sàng đình chỉ việc phát triển thuê bao mới của các nhà mạng để xảy ra sai phạm. “Bộ TT&TT sẽ không dung túng cho doanh nghiệp, đại lý bán SIM rác, không để méo mó thị trường viễn thông”, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định. 

Giá SIM rác 'chợ đen' tăng cao do bị siết chặt quản lýDo liên tục bị siết chặt quản lý, SIM không chính chủ, được kích hoạt sẵn đang giảm dần. Điều này đã đẩy giá SIM rác trên thị trường 'chợ đen' tăng cao.">

Nhiều đại lý tại Hà Nội đã dừng bán, kích hoạt SIM rác

Công nghệ 6G là tương lai của truyền thông di động.

Kể từ khi mạng di động thế hệ đầu tiên (1G) ra đời vào những năm 1980, ngành này đã chứng kiến ​​​​sự nâng cấp thế hệ sau mỗi thập kỷ. Hiện tại, thế hệ thứ năm (5G) đang ở giai đoạn thương mại, trong khi thế hệ thứ sáu (6G) đang ở giai đoạn nghiên cứu. Bộ tiêu chuẩn hóa công nghệ 6Gdự kiến ​​sẽ ra mắt vào năm 2025, với phiên bản thương mại đầu tiên sẽ ra mắt vào năm 2030. Tạp chí chuyên ngành Engineering thuộc Viện Hàn lâm Kỹ thuật Trung Quốc (CAE) mới đây đã công bố một nghiên cứu của Tập đoàn Công nghệ Thông tin Truyền thông Trung Quốc (CICT) về mạng di động 6G, cung cấp sự hiểu biết toàn diện về mạng di động thế hệ mới, trong đó chỉ ra 2 tính năng mang tính biểu tượng và các công nghệ hỗ trợ dựa trên tầm nhìn về 6G.

Các tính năng mang tính biểu tượng

Tính năng mang tính biểu tượng đầu tiên của công nghệ 6G là khả năng tạo ra một thế giới ảo với các cặp song sinh kỹ thuật số, cho phép nhận thức trong thế giới vật lý. Tính năng này sẽ là tiền đề cho cuộc cách mạng hóa Internet Vạn vật - Internet of Things (IoT) và mở đường cho các ứng dụng nâng cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Tính năng mang tính biểu tượng thứ hai của công nghệ 6G là khả năng kết nối 5 giác quan của con người với Internet xúc giác, siêu vũ trụ mạng xã hội và trò chơi nhập vai. Bước đột phá này sẽ xác định lại cách con người tương tác với công nghệ và mở ra những khả năng mới về giao tiếp và giải trí.

Việc chuyển đổi sang công nghệ 6G đòi hỏi sự trợ giúp của nhiều công nghệ hỗ trợ.

Các công nghệ hỗ trợ

Tuy nhiên, việc hiện thực hóa các tính năng mang tính biểu tượng này còn phải giải quyết những thách thức đáng kể. Thách thức đầu tiên là khả năng đạt được phạm vi bao phủ không gian và diện rộng được kết nối. Hiện nay, thông tin di động mặt đất (4G/5G) chỉ phủ sóng các khu vực kinh tế phát triển và đông dân cư, chiếm 20% diện tích đất liền hoặc 6% bề mặt Trái đất. Để khắc phục hạn chế này, công nghệ 6G sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của liên lạc vệ tinh mặt đất tích hợp (ITSC), cho phép phủ sóng trên diện rộng ngay cả ở những vùng sâu, vùng xa và vùng chưa được phủ sóng.

Thách thức thứ hai là đảm bảo phạm vi phủ sóng cục bộ cho các điểm truy cập (AP) trong siêu vũ trụ ảo. Các AP trong siêu vũ trụ ảo phải cung cấp tốc độ dữ liệu cao, độ trễ thấp và dung lượng hệ thống lớn để mang lại trải nghiệm liền mạch cho người dùng. Để giải quyết thách thức này, công nghệ 6G sẽ phải dựa trên cơ sở mạng truy cập lấy người dùng làm trung tâm (UCAN), cách mạng hóa khái niệm phủ sóng cục bộ và đảm bảo kết nối đáng tin cậy cho người dùng ở bất kỳ vị trí nào.

Do đó, công nghệ 6G đòi hỏi sự hỗ trợ của các công nghệ chủ chốt. Những công nghệ này bao gồm kiến ​​trúc mạng có thể cấu hình lại ba chiều (3D), công nghệ MIMO cực cao (E-MIMO), anten siêu chiều, kỹ thuật điều chế và mã hóa tiên tiến, sơ đồ đa truy cập mới, khả năng cảm biến và giao tiếp tích hợp, cơ chế chia sẻ phổ linh hoạt và trí thông minh tự nhiên…

Các nghiên cứu do CICT thực hiện cung cấp những hiểu biết có giá trị về tương lai của truyền thông di động thế hệ mới. Những phát hiện của nghiên cứu này được đánh giá sẽ định hướng sự phát triển của 6G và đặt nền tảng cho một kỷ nguyên mới về kết nối và đổi mới.

(theo Sciencedirect)

">

Các tính năng và công nghệ hỗ trợ của 6G trong tương lai

Trước đây, chỉ có Facebook mới kích hoạt được chế độ này cho các trường hợp thảm họa tự nhiên hoặc tấn công khủng bố, nhưng nay người dùng có thể tự mình làm được điều đó để báo cho bạn bè và người thân rằng mình vẫn an toàn.

{keywords}

Với thảm họa tự nhiên, Facebook đã bật tính năng Safety Check 4 lần: động đất tại Afghanistan, Chile và Nepal, và bão nhiệt đới tại Philippines và nam Thái Bình Dương. Vụ tấn công khủng bố Paris tháng 11 năm ngoái là lần đầu tiên Facebook kích hoạt chế độ Safety Check cho "thảm họa con người".

Thông tin của USA Today cho biết Facebook đang cân nhắc về việc sẽ cho phép người dùng tự ý sử dụng tính năng thông báo an toàn này.

Facebook đang thử nghiệm phiên bản Safety Check cho phép người dùng báo với bạn bè và người thân rằng mình vẫn an toàn, đồng thời có thể gửi thư mời những người khác trong khu vực cùng tham gia hoạt động tương tự.

Đây được xem là cách thức hoạt động hiệu quả hơn so với việc một nhóm thuộc Facebook ngồi ở tít đâu đó đứng ra quản lý tính năng này. Chính những người tại "hiện trường" sẽ báo cáo thông tin chính xác và nhanh nhất cho tất cả mọi người.

Ngoài ra, việc kích hoạt chế độ Safety Check sẽ do người dùng quyết định. Sở dĩ như vậy là do Facebook từng gặp chỉ trích về vấn đề này.

Khi Facebook bật Safety Check cho vụ tấn công khủng bố Paris, đã có rất nhiều truy vấn rằng tại sao hãng này lại không làm điều tương tự với các vụ đánh bom ở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ, Beirut và Lebanon. Phải chăng là có sự phân biệt đối xử nào?

Đó chưa kể tới hàng loạt thắc mắc khác về mức độ, quy mô và tính chất của cuộc khủng hoảng, và liệu rằng chúng sẽ tác động như thế nào tới hạ tầng kinh tế và chính trị khu vực. Ngoài ra, số người bị ảnh hưởng trực tiếp cũng rất được quan tâm.

Nay thì Facebook sẽ cho người dùng tự ý quyết định điều này. Tính từ tháng 12/2014 khi lần đầu tiên Safety Check được kích hoạt, đã có hơn 1 tỉ người nhận được thông tin rằng bạn bè và người quen biết của họ đang an toàn trong vùng thảm họa.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Facebook trao chế độ Safety Check cho người dùng

友情链接