" />

10 startup Mỹ có nhiều ảnh hưởng nhất trong thập kỷ qua

Thể thao 2025-01-20 12:11:24 82589

1. Airbnb

Năm 2008,ỹcónhiềuảnhhưởngnhấttrongthậpkỷgia usd Brian Chesky cùng 2 người bạn chung phòng là Joe Gebbia và Nathan Blecharczyk thành lập Airbnb. Trong vòng 3 năm, startup này đã có một triệu lượt đặt phòng, mở ra mô hình kinh tế chia sẻ. Hiện nay mỗi đêm có đến 2 triệu người ở trong một căn phòng nào đó được giới thiệu qua Airbnb. Startup này được định giá 35 tỷ USD – cao hơn vốn hóa thị trường của những khách sạn nổi tiếng như Hilton hay Marriot. (Ảnh: Getty Images)

10 startup Mỹ có nhiều ảnh hưởng nhất trong thập kỷ qua - Ảnh 1.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/265a999678.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01

Nhóm sinh viên này mặc mẫu váy được gọi là "váy mã diện" - một loại trang phục truyền thống điển hình của phụ nữ Trung Quốc thời Minh. Họ cho rằng, mẫu váy mới trong bộ sưu tập mùa Thu của hãng thời trang nổi tiếng này đã "đạo nhái" trang phục truyền thống thời điểm đó của đất nước mình.

Một số người biểu tình cho rằng, váy của Dior (bên phải) 'đạo nhái' trang phục 'váy mã diện' (trái) của đất nước Trung Quốc. Ảnh: Sina

Những người biểu tình giơ các tấm biển với nội dung: “Hãy ngừng chiếm đoạt văn hóa”, “Đây là trang phục truyền thống của Trung Quốc”. Họ cũng yêu cầu hãng này ngừng bán mẫu váy này tại cửa hàng ở Paris.

Theo một bài xã luận trên tờ People’s Dailyviết: "Cái gọi là 'hình bóng đặc trưng của Dior' rất giống với 'váy mã diện'. Khi có quá nhiều chi tiết giống nhau như vậy, tại sao họ lại gọi nó là một 'thiết kế mới mang hơi hướng của hãng'?".

Trước tình hình nói trên, hãng thời trang nổi tiếng này chưa đưa ra bình luận nào.

Năm ngoái, Dior cũng khiến nhiều tín đồ thời trang Trung Quốc không hài lòng khi trưng bày một tác phẩm nghệ thuật bị cho là thể hiện cách nhìn phiến diện của phương Tây về ngoại hình người Trung Quốc. 

Cũng trong đầu tháng này, Dior đã gây ra một cuộc tranh cãi ở Rome khi họ cáo buộc hãng thời trang đối thủ đã chặn dòng người đến cửa hàng của mình khi tổ chức một buổi trình diễn thời trang.

Hãng này đã yêu cầu bồi thường 100.000 USD cho doanh số bán hàng bị mất nhưng sau đó đã rút lại yêu cầu.

Nhiếp ảnh gia đứng sau bức ảnh bị chê xấu của Dior là ai?Nhiếp ảnh gia đứng sau bức ảnh bị chê xấu của Dior là ai?Xem ngay">

Dior bị tố cáo 'chiếm dụng văn hóa' Trung Quốc

Xã Hoa Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) là vùng đất nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Thời kì nào Hoa Thành cũng có người đỗ đạt cao cao đường khoa bảng, tên tuổi được ghi vào bảng vàng bia kí. Hiện nay xã này đang  lập kỷ lục với hơn 2 ngàn người làm nghề giáo.

Xã Hoa Thành như một chiếc nghiên mực khổng lồ nằm ở phía Đông huyện Yên Thành. Nét hiện đại của xã là có nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên nhưng tổng thể vẫn giữ được nét xưa cũ, vẫn những mái ngói thâm nâu ẩn hiện dưới những lũy tre xanh hiền hòa. Vẫn còn đó những cồn Bút, cồn Nghiên như biểu tượng ngàn đời của một vùng đất học.

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành

Chúng tôi đến thăm làng Phan Đăng Lưu (Hoa Thành) vào buổi sáng đầy nắng. Ông Phan Xuân Lực, Bí thư Chi bộ làng Phan Đăng Lưu cho biết “Làng chúng tôi xưa nay luôn coi trọng và đặt sự học lên hàng đầu. Làng này không giàu có về vật chất như các làng quê khác nhưng giàu tri thức. Điều độc đáo nhất là làng chỉ có 120 nóc nhà nhưng đã có hơn 200 người theo nghề dạy học”.

Giáo viên của làng có đủ các trình độ, dạy từ cấp học mầm non cho đến đại học, trong đó có nhiều người là hiệu trưởng, hiệu phó, làm công tác quản lý giáo dục...

Theo ông Lực thì số giáo viên của làng đã về hưu và hiện nay đang đứng trên bục giảng đủ để mở được 4 trường học. Chưa tính đến hàng chục sinh viên của làng hiện nay đang theo học các trường sư phạm.

Trong làng có nhiều gia đình cả 3 đến 4 thế hệ theo nghề “gõ đầu trẻ”, nhiều gia đình bố mẹ, con cái, dâu rể, cháu chắt đều là giáo viên.

Những gia đình có cả “tiểu đội” giáo viên như gia đình thầy Phan Đăng Khải (12 người), thầy Phan Xuân Châu (6 người), thầy Phan Xuân Thu (7 người), thầy Phan Đăng Chuẩn (5 người)...

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành ngày lễ hội

Chúng tôi tìm đến nhà thầy Phan Xuân Châu, nguyên giáo viên Trường THPT Phan Đăng Lưu, thấy thầy đang đọc sách. Thầy bảo “Về hưu rồi nhưng vẫn phải đọc, nâng cao kiến thức để dạy cho bọn trẻ trong làng”.

Tốt nghiệp phổ thông, thầy Châu gác bút nghiên ra trận đánh Mỹ. Hết chiến tranh, thầy trở về tiếp tục ước mơ xưa và trở thành giáo viên dạy Văn cấp III. Thầy Châu lấy vợ cũng là giáo viên và sinh được 3 người con. Nối nghiệp bố mẹ, các con của thầy nay là giáo viên THPT và đã bảo vệ xong luận án thạc sĩ. Tính cả dâu rể, thì gia đình thầy hiện nay có 6 giáo viên.

Theo chỉ dẫn của thầy Châu, chúng tôi đến nhà thầy Phan Xuân Khải. Vợ chồng thầy  là giáo viên, sáu người con của thầy đều học hành đỗ đạt, trong đó tiêu biểu là Phó GS Tiến sĩ khoa học trẻ Phan Xuân Hiếu - trong 10 gương mặt tiêu biểu được trao giải thưởng Quả cầu Vàng năm 2013.

Hiện nay, gia đình thầy là một “tiểu đội” giáo viên  12 người gồm cả dâu rể. Thầy Khải cho biết “Nghề giáo viên như là nghề truyền thống của làng. Những năm tháng khó khăn nhất, đồng lương không đủ sống nhưng vợ chồng thầy và giáo viên của làng vẫn bám trụ, không ai bỏ nghề. Đây chính là nét đặt biệt nhất của làng. Làng nhiều giáo viên nên rất thuận lợi trong việc dạy dỗ con cháu. Chính vì vậy mảnh đất và con người nơi đây rất lành, thuần chất và cũng rất trí tuệ”.

Không chỉ làng Phan Đăng Lưu, mà các làng khác như Hoa Thám, Chu Trạc, Đình Phùng… tỉ lệ giáo viên cũng đông không kém.

{keywords}

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch hội khuyến học Hoa Thành, dạy miễn phí cho trẻ em trong xã

Về Hoa Thành, dễ dàng bắt gặp những gia đình cha mẹ là nông dân, làm lụng vất vả, dãi dầu mưa nắng trên luống cày vẫn nuôi các con ăn học nên người như nhà bà Nguyễn Thị Hán có 7 người con, thì cả 7 đều là giáo viên. Bà Hán bảo “Đời tui nghèo chữ quá nên quý trọng người hay chữ, cố mà bóp bụng nuôi con thành ông trạng, ông nghè...”.

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Hoa Thành, thì thống kê được hiện nay trên toàn xã Hoa Thành có hơn 2 nghìn người theo nghề giáo.

“Có lẽ xã chúng tôi có số giáo viên nhiều nhất trong các làng xã ở Nghệ An. Mỗi dịp ngày Nhà giáo Việt Nam hay Tết đến xuân về, các thế hệ học trò từ khắp nơi đổ về Hoa Thành thăm thầy cô giáo cũ đông như trẩy hội. Làng xã ngập tràn trong muôn hoa. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của nghề giáo”.

...">

Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích

Kính bảo hộ thông minh của các nhân viên y tế tại Anh. (Ảnh: Bloomberg)

Các kính đeo thông minh này cũng được trang bị công nghệ hình ảnh nhiệt để kiểm tra chấn thương và vết thương. Dịch vụ Y tế quốc gia Anh (NHS) ngày 20/8 thông báo thử nghiệm được tiến hành ở một số khu vực trên nước Anh gồm Northern Lincolnshire và Goole.

Đầu năm nay, NHS cũng đã tặng đồng hồ thông minh cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson để các bác sĩ có thể tiếp cận tình trạng của họ từ xa. Nước Anh đang nỗ lực cải thiện dịch vụ y tế cộng đồng trong bối cảnh lực lượng nhân viên y tế nước này kiệt sức do đại dịch Covid-19, khi nhu cầu chăm sóc y tế ngày càng tăng mạnh.

Theo thống kê, các nhân viên y tế thường mất hơn nửa ngày để hoàn thiện biểu mẫu và nhập dữ liệu bệnh nhân theo cách thủ công. Kính bảo hộ thông minh được kỳ vọng giải phóng sức lao động, giúp họ tập trung thời gian cho các tác vụ lâm sàng với bệnh nhân, chẳng hạn như kiểm tra huyết áp và băng bó vết thương.

Việc thiếu ngân sách và những đợt bùng phát Covid-19 liên tục khiến NHS phải đối mặt nhiều thách thức. Các nhân viên y tế tại Anh sắp tới sẽ tổ chức bỏ phiếu kín về việc đình công liên quan vấn đề lương bổng trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng cao.

Vinh Ngô(Theo Bloomberg)

">

Anh trang bị kính bảo hộ thông minh cho nhân viên y tế

thuong vu bac ty phia sau hoa hau anh 1

Chưa bao giờ Việt Nam chứng kiến cuộc đổ bộ của hàng loạt sân chơi sắc đẹp trên phạm vi cả nước như thời gian qua. Tính trong năm 2022, trên dưới 30 cuộc thi hoa hậu ở cấp độ quốc gia và các tỉnh, thành phố được tổ chức.

Nhìn ở bề nổi, sự hiện diện của nhiều sân chơi sắc đẹp trong thời gian ngắn chứng tỏ đời sống tinh thần của người Việt đang trở nên sôi động hơn sau đại dịch. Đồng thời, các giá trị về mặt tinh thần, đặc biệt là nét đẹp người phụ nữ được tôn vinh, đề cao.

Tuy nhiên, đặt trong bức tranh tổng quan về các giá trị phổ quát văn hóa, sự phát triển xã hội, tư duy của các đơn vị tổ chức cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam đang lệch lạc so với thế giới. Điều này dẫn tới nhiều hệ lụy trước mắt cũng như lâu dài.

Thỏa thuận ngầm phía sau một cuộc thi hoa hậu

Trong đời sống xã hội loài người, các cuộc thi sắc đẹp đã có lịch sử hình thành hàng nghìn năm, không phải là phát minh của thời hiện đại như suy nghĩ của số đông. Những sân chơi sắc đẹp đầu tiên tổ chức tại Hy Lạp cổ đại, Trung Hoa cổ đại… với mục đích chính là giải trí. Đàn ông cũng có thể tham gia các cuộc thi này, không chỉ riêng phụ nữ.

Từ tiêu chuẩn ban đầu là chú trọng hình thể các thí sinh, ngày nay, những cuộc thi hoa hậu phát triển thêm nhiều nội dung khác như phỏng vấn, ứng xử, tài năng…

Vài thập kỷ qua, hàng loạt các cuộc thi hoa hậu, người đẹp mới được mở ra trên thế giới. Trên bình diện chung, mọi thứ trở nên phổ biến, quen thuộc.

So với các quốc gia khác, Việt Nam là nước đi sau về việc tổ chức các sân chơi sắc đẹp. Lịch sử cuộc thi hoa hậu lâu đời nhất phải kể đến là Hoa hậu Việt Nam (do báo Tiền Phong tổ chức) vào năm 1988. Trải qua hơn 3 thập kỷ, việc trên dưới 30 cuộc thi nhan sắc được tổ chức liên tiếp trong năm 2022 là câu chuyện đáng suy ngẫm.

Khi nghiên cứu về lịch sử hoa hậu ở các nước phương Tây và Việt Nam, dễ nhận thấy các cuộc thi nhan sắc trong nước đang đi lệch lạc, thiếu mục đích rõ ràng.

Lệch lạc ở chỗ, trong cùng thời điểm, hàng loạt sân chơi sắc đẹp mở ra, bất kể độ tuổi (từ thiếu niên tới quý bà), nghề nghiệp và giới tính, chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ.

Khi nhìn vào hiện tượng này, tôi thấy có sự biến tướng, hổ lốn và loạn xạ. Không có gì là đặc sắc, cảm giác như một nồi lẩu thập cẩm nhạt nhẽo. Các cuộc thi hoa hậu dần rời xa giá trị nguyên thủy là đề cao vẻ đẹp hình thể, dung nhan, tài năng cùng những đóng góp giá trị cộng đồng thông qua các hoạt động thiện nguyện.

Việc nhiều tổ chức, đơn vị ở Việt Nam tham vọng kiến tạo một nền công nghiệp hoa hậu, tôi nghĩ đó chỉ là hô hào cho những mưu đồ ẩn khuất.

Bức tranh phía sau một cuộc thi hoa hậu không phải màu hồng như suy nghĩ của nhiều người. Đó thực chất là những cuộc làm ăn, phi vụ kiếm tiền và mặc cả ngầm mà chỉ người trong cuộc mới hiểu rõ.

Những đồn đoán về những bàn tay có mùi tanh tao của tiền bạc thò vào phía sau sân khấu, khiến cho những sân chơi này không còn giá trị, danh hiệu của cô gái đứng đầu không còn thực chất như nó vốn có. Rời khỏi sân chơi sắc đẹp, nhiều cô gái đội vương miện vướng vào tin đồn quảng cáo web phim người lớn, cặp đại gia có vợ, mua giải…

Một thí sinh đại diện Việt Nam góp mặt ở sân chơi sắc đẹp quốc tế nhầm lẫn Doraemon là nhân vật của Disney trong vòng phỏng vấn… Tất cả đó đều là hệ lụy từ thực trạng bùng nổ, lạm phát hoa hậu trong nước.

Giá trị ảo của hoa hậu

Từ vị trí quan sát của một nhà báo, người nghiên cứu truyền thông văn hóa trong vài thập kỷ qua, tôi nhận thấy các cuộc thi hoa hậu trong nước phần nhiều không thể mang những giá trị kiến tạo văn hóa hay đóng góp gì cho xã hội hay sự phát triển đất nước. Nó chỉ tạo ra những giá trị ảo không đáng có, góp phần gia cường xô đẩy các giá trị xã hội theo hướng lệch chuẩn.

Tôi quen một vài người bạn ở Việt Nam có con gái khá xinh xắn và có nhiều tài năng như múa, hát, trình diễn. Họ cũng gửi con đi thi sắc đẹp dù tuổi còn khá nhỏ. Những trường hợp như những người bạn kể trên của tôi khá phổ biến thời gian qua.

Tôi quan sát sự việc này theo hướng đáng lo, đáng buồn hơn là niềm vui. Bởi vì, theo cái nhìn sâu xa, cả một xã hội bây giờ đang nhốn nháo chạy đua đến vương miện sắc đẹp. Họ tìm kiếm những giá trị gì ở đó? Danh hiệu, tiền bạc hay mục đích nào khác?

Những ông bố, bà mẹ đưa con cái của họ vào một cuộc ganh đua quá sớm. Ở độ tuổi mà những đứa trẻ chỉ nên hưởng thụ một tuổi thơ trong lành, thuần khiết. Quãng thời gian ngắn ngủi đẹp đẽ của các con bị cướp đi một cách trắng trợn bằng chính tham vọng của người lớn.

Nhìn những mầm non mới lớn xuất hiện trên sân khấu, diện trang phục hở hang khoe hình thể, nhún nhảy các tiết mục vốn dĩ chỉ dành cho người lớn, tôi thấy thực sự buồn. Những điều bất thường đang hiện diện, đầy rẫy trước mắt chúng ta, nhưng vì nhiều lý do, chúng ta đều nhắm mắt cho qua.

Người lớn có thể chạy đua theo những hư danh nhưng đừng xô đẩy trẻ con vào các cuộc đua tranh như thế. Hành động đó là thiếu nhân văn đối với bọn trẻ. Nếu những người đứng đầu các đơn vị tổ chức sắc đẹp trong nước yêu trẻ con và mong muốn cống hiến cho đất nước, hãy để trẻ em tránh xa các sân chơi hoa hậu.

Ở Đức, nơi tôi có gần 10 năm sống và làm việc, họ tôn trọng những giá trị thật, không tổ chức vô tội vạ các cuộc thi sắc đẹp. Những giá trị ảo, danh hiệu phù phiếm sẽ bị tẩy chay.

Một cô gái khi trở thành hoa hậu phải là chuẩn mực của sắc đẹp lẫn đạo đức để cộng đồng nhìn vào đó và học tập. Tuy nhiên, số lượng hoa hậu như thế ở Việt Nam là bao nhiêu. Hay sau đăng quang, họ chỉ được công chúng nhắc đến bởi những cuộc hôn nhân với đại gia, đời sống sang chảnh, món đồ hàng hiệu, phát ngôn lệch chuẩn và không ít thị phi đời tư.

“Ra ngõ gặp hoa hậu” là thực trạng đáng báo động hiện nay. Tôi ủng hộ những động thái từ cơ quan quản lý để thắt chặt các cuộc thi hoa hậu vô bổ. Xã hội không nên chạy đua vào các giá trị hư ảo.

Đặc biệt, truyền thông không nên góp những “tiếng vỗ tay” vào sự ồn ào, khó chịu như thế này.

(Theo Zing)

">

Những thương vụ bạc tỷ sau các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam

{keywords}Đến thời điểm mở chức năng nộp lệ phí, hệ thống xét tuyển sẽ cho phép thí sinh được chọn 1 trong 15 kênh thanh toán khác nhau (Ảnh: P.Như)

Hướng dẫn trước đó của Bộ GD&ĐT nêu rõ, thí sinh chỉ nộp lệ phí trên đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2022 (hệ thống đăng ký xét tuyển).

Đến thời điểm mở chức năng nộp lệ phí, hệ thống đăng ký xét tuyển tại địa chỉ thisinh.thithptquocgia.edu.vn sẽ cho phép thí sinh được chọn 1 trong 15 kênh thanh toán khác nhau (cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia) để đóng lệ phí xét tuyển. Các kênh thanh toán gồm có: Các kênh ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV, SHB, VPBank; các tổ chức trung gian thanh toán như VNPT Money, Ngân lượng, KeyPay, Payoo, Napas; các ví điện tử VNPT Money, Momo, Viettel Money; kênh thanh toán di động VNPT Mobile Money.

Bộ GD&ĐT lưu ý, chỉ các thí sinh có đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT mới phải thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí. Thí sinh có thể tự thanh toán bằng tài khoản ngân hàng/tài khoản ví điện tử của bản thân (nếu có) hoặc nhờ người thân, thầy, cô giáo thanh toán hộ trên giao diện thanh toán của thí sinh.

Trong trường hợp thí sinh không nhìn thấy nút “Thanh toán” tại giao diện đăng ký nguyện vọng xét tuyển, nghĩa là thời điểm đó không thuộc khoảng thời gian nộp lệ phí toán hoặc đang được tạm ẩn đi nhằm chống nghẽn hệ thống thanh toán.

“Quá trình thanh toán trực tuyến phụ thuộc việc kết nối nhiều hệ thống khác nhau vì vậy thí sinh có thể gặp tình huống tắc nghẽn hệ thống. Trong trường hợp đó, thí sinh không nên cố gắng truy cập lại ngay, chờ khoảng 30 phút sau thực hiện”, Bộ GD&ĐT khuyến nghị. 

Kết quả tổng hợp dữ liệu đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống hỗ trợ tuyển sinh của Bộ GD&ĐT vào tối ngày 20/8 cho thấy, trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm nay, tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển là 941.759; tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng là 616.522. Trung bình mỗi thí sinh đăng ký 5 nguyện vọng.">

Bộ GD&ĐT lùi lịch thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển đại học vì sự cố kết nối

友情链接