Thế giới

Nhận định, soi kèo Geish vs National Bank, 22h ngày 20/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-26 15:49:15 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoGeishvsNationalBankhngàharry lu soi kèo Geish vs National Bank, 22h ngày 20/12harry luharry lu、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoGeishvsNationalBankhngàharry lu soi kèo Geish vs National Bank, 22h ngày 20/12 - Giải VĐQG Ai Cập. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Geish đối đầu với National Bank từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Persija vs Dewa, 20h15 ngày 20/12

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Diễn đàn giáo dục thế giới là hoạt động được tổ chức thường niên hàng năm với mong muốn kết nối các nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục; chia sẻ cơ hội đầu tư và hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Tham dự diễn đàn có Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ; ngài The Rt Hon Edward Vaizey MP - Đặc phái viên của Thủ tướng Anh; ông Trần Ngọc An - Đại sứ đặc mệnh tại Vương quốc Anh cùng gần 230 đại biểu đến từ các trường đại học, doanh nghiệp, tổ chức giáo dục của Vương quốc Anh và Việt Nam. Trong khuôn khổ sự kiện, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chủ trì Diễn đàn xúc tiến đầu tư và hợp tác giáo dục Việt Nam - Vương quốc Anh .

Tại Diễn đàn, Ocean Edu Việt Nam cùng một số đối tác đã tham gia trao đổi, thảo luận các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam và Vương quốc Anh, chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình hợp tác thực tế tại Việt Nam thời gian qua. Đồng thời, cũng nêu lên những mong muốn hợp tác trong giai đoạn tới nhằm mang lại lợi ích cho cả hai phía, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới giáo dục của Việt Nam. Tham gia diễn đàn lần này, Ocean Edu Việt Nam sẽ mở rộng liên kết, hợp tác với các nền giáo dục hiện đại tại Anh với mong muốn đẩy mạnh chất lượng giảng dạy và đào tạo học viên theo chuẩn quốc tế, xứng đáng là một trong những tổ chức giáo dục uy tín tại Việt Nam và trên thế giới.

{keywords}
 

Là một trong số những doanh nghiệp tiêu biểu góp mặt trong chuyến thăm và làm việc tại Vương Quốc Anh, ông Nguyễn Văn Thưởng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ocean Edu Việt Nam cùng Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Đoàn Bộ giáo Dục và Đào tạo Việt Nam đã có buổi thăm và làm việc với  Vụ trưởng Vụ giáo dục, Bộ Thương mại quốc tế Anh, ông Geoff Gladding. Hai bên đã thảo luận, hợp tác trong lĩnh vực giáo dục như tập huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tập huấn nâng cao năng lực quản trị đại học, tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý đại học, hợp tác trong đào tạo giảng viên và tăng cường liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục của 2 nước.

Tiếp đó, đại diện Ocean Edu Việt Nam cùng Đoàn đã có buổi làm việc với ông Ciaran Devane, Giám đốc điều hành (CEO) của Hội đồng Anh và bà Alison Barrett, Giám đốc giáo dục và xã hội, khu vực Đông Á. Tại cuộc gặp, hai bên đã thảo luận nhiều vấn đề trong đó có công tác giảng dạy Anh ngữ, kiểm định chất lượng đào tạo Anh ngữ và các hoạt động tương lai của Hội đồng Anh sau năm 2019.

{keywords}
 

Trong chuyến công tác lần này, đại diện ban lãnh đạo Ocean Edu cũng đã tham dự triển lãm BETT tại Royal Victoria Dock do Phòng Thương mại Quốc tế  Anh Quốc (DIT) hợp tác với BETT nhằm kết nối các doanh nhân Anh quốc với các Doanh nghiệp tiềm năng trên toàn cầu. Trong khuôn khổ của triển lãm, ban lãnh đạo Ocean Edu cũng đã tiếp xúc với đại diện AMAZON, chia sẻ và trao đổi về giải pháp ứng dụng công nghệ online rất hữu ích. 

{keywords}
 

Chuyến công tác đã thành công tốt đẹp và mở ra một bước phát triển mới cho Ocean Edu trong năm 2019. Với mục tiêu mang tri thức tới cho hàng triệu người học tại Việt Nam và nâng tầm vị thế người Việt trên trường Quốc tế. Ocean Edu sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức giáo dục uy tín trên thế giới để mang đến những chương trình học tốt nhất, chất lượng nhất cho cộng đồng.

Thành lập từ năm 2007, Ocean Edu đã không ngừng nỗ lực vươn lên trở thành một trong những hệ thống trung tâm ngoại ngữ hàng đầu tại Việt Nam với gần 50 chi nhánh tại hơn 30 tỉnh thành trên cả nước, đào tạo thành công hơn 850,000 học viên.

Trong năm 2019, mục tiêu của Ocean Edu là xây dựng Ocean Edu City với hệ thống trường liên cấp và tổ hợp giáo dục đại học có quy mô rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần vào chất lượng giáo dục và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.

Chi tiết xem thêm tại website:  www.ocean.edu.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/OceanEduVietNam/

Lệ Thanh

" alt="Ocean Edu mở rộng liên kết giáo dục ở Anh" width="90" height="59"/>

Ocean Edu mở rộng liên kết giáo dục ở Anh

Nguyễn Thu Phương hiện đang là sinh viên năm 3, ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Khi bắt đầu, Phương đã mắc phải một sai lầm mà nhiều người mới học IELTS thường mắc là tải quá nhiều tài liệu về máy, nhưng không biết bắt đầu từ đâu.

“Những ngày đầu tự học IELTS, em đọc rất nhiều bài chia sẻ và tải đầy một tệp tài liệu với đủ loại sách. Em mất khoảng 2 tuần để nhận ra rằng mình đang đi lệch hướng. Ngay sau đó, em bắt đầu xem lại và lọc tài liệu, chỉ giữ lại những gì em thấy hay và phù hợp”, Phương nói.

Sai lầm thứ hai Phương mắc phải là vội vàng làm đề thi quá sớm, làm rất nhiều nhưng không hiệu quả vì chỉ kiểm tra được đáp án chứ không chữa bài cẩn thận.

Thường xuyên mắc lỗi sai, mỗi lần như vậy, Phương lại nôn nóng muốn làm một đề mới để xem kết quả có tốt hơn không. Tuy nhiên, kết quả điểm của Phương vẫn mãi lẹt đẹt ở mức 6.0, 6.5.

Vì vậy, nữ sinh cho rằng, điều quan trọng nhất để việc học nghe hiệu quả hơn chính là biết được lỗi sai của mình, dù là những lỗi nhỏ nhất để kịp thời chỉnh sửa.       

Trong thời gian ôn thi, Phương cũng thử áp dụng một số phương pháp nổi tiếng như nghe chép chính tả, nghe take note (ghi chú) và nghe phản xạ.

“Cả 3 phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng và phù hợp với những giai đoạn khác nhau. Phương pháp nghe chép chính tả giúp rèn được sự cẩn thận và bình tĩnh hơn mỗi khi làm bài. Đặc biệt với những bạn mới học nghe, sau một thời gian, cách học này sẽ giúp các bạn tiến bộ rõ rệt và có thể nghe được hầu hết các từ trong bài”, Phương nói.

Nhưng chỉ nghe được thôi là chưa đủ. Bài nghe IELTS còn yêu cầu thí sinh phải xử lý thông tin nhanh chóng để lựa chọn đáp án. Vì vậy, cần phải luyện thêm kỹ năng nghe take note và nghe phản xạ.

Nghe take note là nghe và ghi chép ngắn gọn nội dung chính; trong khi đó, nghe phản xạ là nghe hiểu ngay lập tức (khả năng tư duy bằng tiếng Anh). Phương cho rằng, đây chính là hai phương pháp nâng cao và là điểm mấu chốt để đạt mốc điểm IELTS Listening cao.

“Bản thân em đã tập trung ôn luyện phương pháp nghe phản xạ và có thể nghe hiểu nội dung bài khá nhanh. Việc này một phần do em thường xuyên xem phim, nghe nhạc Âu Mỹ và xem Youtube. Do có nhiều nội dung trên youtube không có Vietsub nên em vừa nghe vừa học và tiến bộ dần dần”.

Lộ trình nâng điểm IELTS Listening của Phương từ 5.0 lên 9.0 cũng bao gồm 4 chặng.

giai đoạn “Làm quen” (mốc 5.0 - 5.5), Phương bắt đầu với phương pháp nghe chép chính tả. Nữ sinh thường luyện tập bằng cách chọn nghe những video dài khoảng 3 phút với chủ đề yêu thích; sau đó nghe từng câu và tập trung ghi chép lại tất cả những gì nghe được.

Với những đoạn không thể nghe, Phương thường bỏ cách hoặc ghi bằng phiên âm Tiếng Việt. Sau khi hoàn thành, Phương sẽ tự điền lại những chỗ trống bằng suy luận và vốn từ, vốn ngữ pháp đã có. Cuối cùng là nghe lại một lần nữa và hoàn thiện bài bằng màu mực khác.

 “Sẽ có những từ mình biết nhưng vẫn không thể nghe được, do bản thân phát âm sai hoặc do nối âm nên khó nghe. Do đó, cần xem phát âm của từ điển và nghe lại đoạn ghi âm để rút kinh nghiệm”, Phương nói.

Đến giai đoạn “Lấy sức” (mốc 6.0 – 6.5), Phương bắt đầu làm đề thi thật ở bộ Cambridge IELTS. Nữ sinh đọc hiểu toàn bộ nội dung của bài nghe, tra nghĩa, cách phát âm của các từ mới xuất hiện trong bài, sau đó mới bắt đầu làm bài và kiểm tra đáp án.

Mỗi ngày, Phương luôn cố gắng làm một bài nghe trong sách Cambridge IIELTS 7-17 và tận dụng triệt để bằng cách “soi đi soi lại lỗi sai”, học từ mới và phần diễn giải câu trả lời. Song song với việc này, Phương vẫn duy trì nghe, chép chính tả.

Trong giai đoạn “Nước rút” (7.0), khi thấy bản thân đã nghe tốt, Phương ngừng chép chính tả và tập trung học cách nghe hiểu, xử lý thông tin thật nhanh, chính xác.

“Em thường ghi lại các thông tin khi nghe để tập nắm bắt nội dung, đồng thời cả những phần gây nhiễu, những 'cú lừa' mà IELTS Listening mang đến. Bài nghe luôn 'lừa' mình bằng cách nhắc đến rất nhiều thứ 'gây nhiễu'. Vì vậy, cần phải bình tĩnh, tập trung nghe - hiểu và chọn đáp án đúng”.

Cuối cùng là giai đoạn nhảy vọt (8.0+). Ở giai đoạn này, Phương bắt đầu nghe với tốc độ tăng dần từ x1.25 đến x1.75 để quen tai. Việc này nhằm giúp khi thi thật, tốc độ bài nghe trong phòng thi không làm khó được thí sinh.

“Luyện tập liên tục và xem lại lỗi sai, khắc phục điểm yếu trong giai đoạn này là cần thiết. Và điều quan trọng nhất khi thi, cần giữ đầu óc thoải mái, tập trung nghe và xử lý thông tin, điểm IELTS Listening cao sẽ nằm trong tầm tay”, Phương nói.

Nói không với luyện thi, nữ sinh xuất sắc giành IELTS 8.0

Nói không với luyện thi, nữ sinh xuất sắc giành IELTS 8.0

Lê Thu Trang - sinh viên đại học Bristol (Anh quốc) từng khiến nhiều người ngưỡng mộ khi không tham gia bất cứ lớp luyện thi nào nhưng xuất sắc giành IELTS 8.0 (trong đó, 8.0 overall, 8.5 listening, 8.0 wirting)." alt="Nữ sinh nâng trình IELTS Listening từ 5.0 lên 9.0 chỉ trong 3 tháng" width="90" height="59"/>

Nữ sinh nâng trình IELTS Listening từ 5.0 lên 9.0 chỉ trong 3 tháng

Ông Trương Quang Hoài Nam, Phó Trưởng Ban đối ngoại TƯ tiếp đón Đại sứ Oman- ngài Saleh Mohamed Ahmed Al Suqri 

Trong suốt 30 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã không ngừng nỗ lực củng cố, phát triển quan hệ song phương trên tất cả các lĩnh vực, cấp độ. Điển hình là sự ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế; trao đổi các chuyến thăm chính thức cấp cao, gặp gỡ xúc tiến thương mại của doanh nghiệp hai nước. 

Hai nước đã ký khoảng 10 hiệp định/thỏa thuận và 3 biên bản ghi nhớ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, đầu tư, thương mại…

Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong khi Oman có thế mạnh trong xuất khẩu khí hóa lỏng và có trữ lượng dầu mỏ cao; phát triển năng lượng tái tạo và cảng biển. Oman có rất nhiều cảng biển công suất lớn nhưng hai nước chưa có đường biển trực tiếp…

Các dữ liệu tiềm lực trên có phải là động lực quan trọng để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Oman trong giai đoạn hiện nay, thưa  Đại sứ? 

Có thể thấy các thỏa thuận, biên bản ghi nhớ, các cuộc họp chung, chuyến thăm lẫn nhau đều nằm trong khuôn khổ củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước. Đó là quá trình liên tục, năng động giữa hai bên. Chúng tôi hy vọng rằng, mối quan hệ sẽ tiếp tục phát triển, và chứng kiến thêm nhiều chuyến viếng thăm bằng đường thủy và đường bộ trực tiếp trong thời gian tới.

Kim ngạch thương mại song phương có thể tăng trưởng đáng kể nếu các hãng tàu và đường bay trực tiếp được mở giữa hai nước. Chúng tôi đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu này trong tương lai gần.

Oman là cầu nối Việt Nam với Trung Đông và châu Phi

Quỹ đầu tư chủ quyền Việt Nam- Oman (VOI) được xem là mô hình tiêu biểu cho hoạt động đầu tư song phương, Đại sứ đánh giá như thế nào về vai trò quỹ này?

VOI được xem như cầu nối quan trọng giữa hai quốc gia. Từ vốn cam kết ban đầu là 100 triệu USD năm 2009, thông qua VOI chúng tôi đã giải ngân hơn 300 triệu USD đến nay. 

Quỹ VOI đã không ngừng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau tại các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam; trong đó tập trung vào các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ, năng lượng tái tạo, nước sạch, nông nghiệp công nghệ cao, và nhiều lĩnh vực hỗ trợ phát triển bền vững tại Việt Nam. 

Đặc biệt Quỹ hết sức quan tâm yếu tố phát triển con người ở Việt Nam và đã mở rộng đầu tư vào giáo dục; thực hiện nhiều dự án an sinh xã hội: xây dựng trường học tại miền Trung; hỗ trợ khẩu trang, vật tư y tế đồng hành cùng Chính phủ và người dân Việt Nam phòng, chống đại dịch Covid-19.

Oman là cầu nối giữa Việt Nam với khu vực Trung Đông và Châu Phi, ông có cho rằng khả năng Oman mở các tuyến đường biển trực tiếp từ Oman vào Việt Nam là cần thiết và lợi ích? Chúng ta cần sự hỗ trợ gì từ Chính phủ hai nước để hiện thực?

Không thể phủ định vị trí của hai quốc gia, Vương quốc Oman và Việt Nam đều nằm ở các vị trí chiến lược. Hai nước có thể tìm được những cơ chế thích hợp để kết nối hai nước bằng đường biển và đường hàng không. Đây là điểm thuận lợi để phục vụ lợi ích hợp tác trong tương lai, đặc biệt là liên kết liên lạc hai nước.

Ông đánh giá như thế nào về triển vọng, cơ hội nâng tầm quan hệ giữa Việt Nam và Oman sau 30 năm quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp?

Chúng tôi tin tưởng rằng những nỗ lực tốt đẹp của lãnh đạo hai nước sẽ tiếp tục nâng tầm quan hệ hợp tác giữa Oman và Việt Nam trên các lĩnh vực sâu rộng, phù hợp với lợi ích chung, phục vụ nhân dân hai nước hữu nghị.

Bảo Đức

" alt="Phát triển quan hệ Việt Nam" width="90" height="59"/>

Phát triển quan hệ Việt Nam