Thương hiệu Viettel được định giá 3,178 tỷ USD.
Với con số này, thương hiệu Viettel tăng 23,7% so với năm 2017, bằng tổng giá trị của thương hiệu đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng cộng lại.
Trong bảng xếp hạng 300 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới năm 2018 của Brand Finance, Viettel đứng thứ 47 (tăng một bậc so với năm 2017), xấp xỉ các nhà mạng khác như Singtel (số một ở Singapore), Ooredoo (số 1 ở khu vực Trung Đông).
Năm 2018 là một năm quan trọng của Viettel với việc hình thành xong ba ngành công nghiệp mới là công nghiệp điện tử viễn thông; công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp quốc phòng công nghệ cao; đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội và tuyên bố chuyển sang giai đoạn phát triển thứ 4 với mục tiêu toàn cầu hóa và đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0.
" alt=""/>Thương hiệu Viettel được định giá 3,178 tỷ USDSự chấp nhận của quỹ giao dịch hoán đổi Bitcoin ETF (Exchange Trade Fund) ở Mỹ – một trong những thị trường quan trọng nhất của ngành công nghiệp tiền ảo trên toàn thế giới – từ lâu đã là một giấc mơ đối với những người lạc quan trong lĩnh vực tiền mã hóa.
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) từ lâu đã chống lại việc phê duyệt một phương tiện tài chính như vậy, vì họ tin rằng tiền mã hóa quá nhỏ bé (thiếu khối lượng giao dịch, lo ngại thao túng,…).
Tuy nhiên, theo một thông tin gần đây từ Bloomberg, trong đó trích dẫn những người quen thuộc với vấn đề này, Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản (FSA) có thể đang xem xét phê duyệt các đề xuất Bitcoin ETF. Các nguồn tin ẩn danh cho rằng FSA đã từ bỏ các kế hoạch cho phép các công cụ phái sinh liên quan đến tiền điện tử, như hợp đồng tương lai được hỗ trợ vật lý (Bakkt), nhưng thay vào đó có thể cấp phép cho các quỹ ETF.
Nhiều người hy vọng điều này sẽ mang lại lợi ích to lớn cho ngành tiền mã hóa, vì mọi người thường hay tin tưởng vào các bên cung cấp hợp đồng hơn như CME hay CBOE.
" alt=""/>Thực hư tin đồn Nhật Bản phê duyệt quỹ ETF Bitcoin