Nhận định Levante vs Getafe, 2h00 ngày 20/7

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 13:49:17 3427
ậnđịnhLevantevsGetafehngàthứ hạng ngoại hạng anh   Hưng Phạm - 17/07/2020 23:32  Tây Ban Nha
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/282e999455.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, Hiệp hội mong muốn tạo ra cầu nối tin cậy giữa những cơ quan, đơn vị có nhu cầu về bảo đảm ATTT với các tổ chức, doanh nghiệp làm ATTT trong nước.

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA cho biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT, vấn đề bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã hiện hữu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia. Năng lực bảo đảm ATTT của đất nước dựa trên một nền tảng hết sức quan trọng là các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và hệ sinh thái ATTT do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.

Vì thế, để góp phần hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các các sản phẩm, dịch vụ ATTT của Việt Nam, từ năm 2015 VNISA đã đồng hành cùng doanh nghiệp ATTT trong chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT xuất sắc, tiêu biểu. Năm 2020, chương trình được đổi tên thành chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng”.

Từ 1 hạng mục bình chọn năm 2015, năm nay chương trình đã đưa ra 5 hạng mục, với sự tham gia của nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT Việt Nam. “Chương trình đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp ATTT với các sản phẩm, dịch vụ được ứng dụng công nghệ tiến tiến trên thế giới và từng bước chiếm lĩnh các thị trường an toàn, an ninh mạng trọng yếu trong nước”, ông Hưng nhấn mạnh.

Thông tin cụ thể về những bước tiến của chương trình, Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh cho biết, số lượng hồ sơ sản phẩm, dịch vụ và giải pháp đăng ký tham gia đã tăng gần gấp đôi so với năm 2019.

Qua 2 tháng nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, VNISA đã quyết định trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của 17 doanh nghiệp theo 5 hạng mục bình chọn.

Cụ thể, trong 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp vừa được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020, có 7 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc”, 12 “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, 15 “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”, 6 “Giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số” và 5 “Giải pháp hóa đơn điện tử an toàn”.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các sản phẩm nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT chất lượng cao, xuất sắc.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Các sản phẩm đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các dịch vụ đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
6 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

5 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục hóa đơn điện tử an toàn.

Đặc biệt, theo ông Khánh, kết quả bình chọn năm nay còn cho thấy sự trưởng thành và da dạng của các sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao và hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực.

Sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2020 trải rộng trên nhiều lĩnh vực ATTT, từ giám sát an ninh mạng, phát hiện sớm tấn công đến bảo vệ các thiết bị đầu cuối; từ các giải pháp bảo vệ website đến các phần mềm chống mã độc đa dạng; từ các sản phẩm mật mã dân sự đến các thiết bị phần cứng phục vụ an toàn, bảo mật; từ các dịch vụ tư vấn đến các dịch vụ đánh giá và bảo vệ an toàn thông tin cho hệ thống; từ các giải pháp nền tảng phục vụ cho chuyển đổi số đến các giải pháp hóa đơn điện tử an toàn...

Chương trình “Chìa khóa vàng” 2020 còn cho thấy sự lớn mạnh vượt bậc của nhiều doanh nghiệp, trong đó dẫn đầu là 2 tập đoàn Viettel, VNPT cùng đạt 10 danh hiệu, Công ty BKAV với 7 danh hiệu và Công ty An ninh mạng CMC với 5 danh hiệu.

Kêu gọi doanh nghiệp ATTT chung tay giải các bài toán nhức nhối của xã hội

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đã xác định ATTT mạng là điều kiện then chốt, tiên quyết để phục vụ chuyển đổi số. Trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. Bộ TT&TT cùng với VNISA luôn đặt ra mục tiêu phát triển kép là chúng ta làm chủ công nghệ, giải pháp, sản phẩm an toàn, an ninh mạng trong nước và từ đó chúng ta vươn ra thị trường toàn cầu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. 

Ông Dũng cũng cho hay, những năm qua, VNISA đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin một cách có hiệu quả. Hiệp hội cũng đã là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là đối với Bộ TT&TT.

“Những kết quả hoạt động của VNISA trong thời gian vừa qua đã góp phần tích cực thúc đẩy lĩnh vực an toàn, an ninh mạng của Việt Nam”, ông Dũng nhận định.

Đánh giá cao chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước được VNISA tổ chức 5 năm qua, ông Dũng cho biết, đây là hoạt động có ý nghĩa tích cực. Uy tín của chương trình đã không ngừng được nâng cao sau mỗi lần tổ chức, thu hút được sự quan tâm của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tham gia ủng hộ.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh 86 Phạm Việt Trung trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu cho các doanh nghiệp.

Năm 2020, theo Ban tổ chức, có 56 sản phẩm đến từ 18 doanh nghiệp tham dự, số lượng sản phẩm, dịch vụ tăng hơn và chất lượng cũng cao hơn các năm trước. Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, đây là tín hiệu đáng mừng. Thông qua hoạt động của chương trình sẽ góp phần nâng cao hình ảnh của sản phẩm, dịch vụ nội địa, tạo niềm tin cho người sử dụng, qua đó mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.

Nhận định những gì chúng ta đạt được là đáng khích lệ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, vẫn còn đó nhiều bài toán về sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng trong nước cần sự chung tay giải quyết của các doanh nghiệp, tổ chức. “Bộ TT&TT kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp cùng tham gia tích cực vào hoạt động này”, ông Dũng nói.

Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cũng dẫn chứng một số bài toán nhức nhối của xã hội đặt ra cho các doanh nghiệp, tổ chức làm ATTT như: các xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần thiết bị tường lửa (Firewall) giúp bảo vệ mạng nội bộ của xã, doanh nghiệp với mức giá chỉ khoảng 20 – 50 triệu đồng; ngành giáo dục cần có giải pháp hiệu quả với giá rẻ, dễ triển khai để học sinh truy cập Internet an toàn, không vào các trang độc hại, không bị đối tượng xấu gửi thông tin không phù hợp lứa tuổi...

“Bộ TT&TT mong rằng VNISA và các doanh nghiệp ATTT trong nước thời gian tới sẽ không ngừng phát triển được nhiều sản phẩm tốt hơn, mở rộng được thị trường và đặc biệt giải quyết được những bài toán nhức nhối hiện nay của xã hội Việt Nam”, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT chia sẻ.

Vân Anh 

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Trong năm nay, Bộ Công an đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật, 469 đối tượng khác cũng bị xử lý về vi phạm hành chính.   

">

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Tham dự hội nghị có đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ, Sở TT&TT, Cục thuế, Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố phía Nam, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực chữ lý số…

{keywords}
Hội nghị tuyên truyền, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, xã hội.

Phát biểu tại hội nghị, Phó GĐ Sở TT&TT TP Cần Thơ Huỳnh Hoàng Mến cho biết, ứng dụng chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điều hành, trao đổi văn bản điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo an toàn các giao dịch điện tử, tạo môi trường làm việc hiện đại, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả công việc, tăng tính công khai, minh bạch trong quản lý, điều hành.

Từ đó, góp phần tích cực trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính và phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.

{keywords}
Phó GĐ Sở TT&TT TP Cần Thơ Huỳnh Hoàng Mến phát biểu tại hội nghị. 

Song, ông Mến cho rằng, việc triển khai chữ ký số còn khó khăn, vướng mắc nên cần tiếp tục được tháo gỡ, giải quyết nhằm thúc đẩy triển khai chữ ký số rộng rãi và phổ biến hơn nữa.

“Hội nghị này chúng ta sẽ được nghe các cơ quan của Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ và các doanh nghiệp cung cấp giải pháp báo cáo một số vấn đề liên quan đến quản lý và ứng dụng chữ ký số. Vai trò của chữ ký số trong xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, giải đáp khó khăn, vướng mắc của các cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp trong ứng dụng, triển khai chữ ký số”, ông Mến nói.

Ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn Thư và lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, trong năm 2019, đặc biệt năm 2020, đã có sự chuyển biến mạnh mẽ của Chính phủ, VP Chính phủ, Bộ TT&TT… trong việc xác lập khuôn khổ pháp lý đầu tiên trong hoạt động chuyển đổi số.

Theo ông Tùng, với một đội ngũ công chức có kiến thức công nghệ thông tin còn mỏng, hạn chế, điều kiện hạ tầng về công nghệ thông tin lạc hậu, cũng như với cách tiếp cận của nhiều công chức đã quá quen với việc sử dụng tài liệu giấy để truyền đạt thông tin, thì hai năm vừa qua đã được những kết quả rất đáng phấn khởi, tự hào về sử dụng chữ ký số trong các hoạt động của cơ quan nhà nước.

{keywords}
Cục trưởng Cục Văn Thư và lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) Đặng Thanh Tùng trình bày tại hội nghị.

Tuy nhiên, theo ông Tùng vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần được nêu ra và có giải pháp để khắc phục. “Chúng ta cần dành thời gian để nói thật sâu, thật kỹ để có giải pháp, khắc phục, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số", ông Tùng nói.

Cũng theo ông Tùng, thời gian qua tuyệt đại đa số bộ, ngành, địa phương đã thực hiện chữ ký số các văn bản theo quy định pháp luật.

"Nhưng, điều đó không có nghĩa rằng tuyệt đại đa số các văn bản của các bộ, ngành, địa phương đều được ký số. Chúng ta tính đầu tỉnh, tỉnh nào cũng ký số, cũng gửi nhận trên trục liên thông văn bản quốc gia, nhưng điều đó không nói lên tất cả văn bản điện tử theo quy định của pháp luật đều được ký số.

Tôi nghĩ rằng hội nghị này là sáng kiến, việc làm của Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia tổ chức theo cụm, miền để chúng ta có đủ thời gian nhìn lại các vấn đề, nói ra những khó khăn, đặc biệt liên quan đến kỹ thuật để doanh nghiệp đang dự hội nghị giải đáp, cũng như để họ hoàn thiện các phần mềm, hệ thống lưu trữ của mình”, ông Tùng nói.

{keywords}
Bà Nguyễn Tuyết Minh, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ phát biểu tại hội nghị. 

Cũng tại hội nghị, bà Nguyễn Tuyết Minh, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ, nêu ra những điểm chính cần lưu ý của Nghị định 45/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Đơn cử như nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử; quy trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đặc biệt là trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính bản điện tử tại kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân.

Kết quả giải quyết thủ tục hành chính bản điện tử của cơ quan có thẩm quyền có giá trị pháp lý như kết quả giải quyết thủ tục hành chính bằng văn bản giấy.

{keywords}
Ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia trình bày tại hội nghị.

Tại hội nghị, ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã nêu ra những lợi ích của chữ ký số cho chuyển đổi số như: tăng cường bảo mật, giảm chi phí hoạt động, cải thiện năng suất của nhân viên, nâng cao trải nghiệm khách hàng và đáp ứng, duy trì tuân thhủ quy định.

Ngoài ra, lợi ích của chữ ký số cho việc chuyển đổi số vì nó cho phép ký số các tài liệu và yêu cầu dịch vụ hoặc sản phẩm ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào. Giảm sử dụng giấy, góp phần chăm sóc môi trường, tự động ký nhiều tài liệu…

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội nghị.

Ông Hoàn cũng kiến nghị và đề xuất các cơ quan ban hành văn bản, bổ sung các quy định sử dụng các giấy tờ, tài liệu điện tử, có áp dụng chữ ký số của các cá nhân, doanh nghiệp trong hoạt động hành chính.

Đối với tổ chức, doanh nghiệp cần triển khai các hệ thống thông tin liên quan đến chữ ký số của người dân, doanh nghiệp và tổ chức khác thì hệ thống IT cần tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật về chữ kỹ số để đảm bảo tính pháp lý.

Vẫn theo ông Hoàn, định danh điện tử (eID) của các cơ quan, người có thẩm quyền đã có pháp luật quy định. Cũng như eID của doanh nghiệp, cá nhân đăng ký dịch vụ chữ ký số đã có pháp lý thừa nhận. Và, các văn bản pháp lý quy định về pháp lý của thông điệp dữ liệu (văn bản điện tử, hoá đơn điện tử, chứng từ điện tử...) có giá trị pháp lý khi được ký bằng chữ ký số...

"Người đứng đầu bộ ngành, địa phương gương mẫu sử dụng chữ ký số cá nhân, xử lý công việc online"

"Người đứng đầu bộ ngành, địa phương gương mẫu sử dụng chữ ký số cá nhân, xử lý công việc online"

Thủ tướng yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương gương mẫu sử dụng chữ ký số cá nhân, xử lý hồ sơ công việc online, đồng thời phối hợp chặt chẽ trong việc liên thông, kết nối các phần mềm quản lý văn bản và điều hành.

">

Đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp

Truyện Ông Xã Alpha Vạn Người Mê Của Tôi

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại

{keywords}CEO Li Chunrong bắt đầu sự nghiệp với Dongfeng vào năm 1987. Thành công được ghi nhận của ông Li là việc thành lập công ty sản xuất xe du lịch Dongfeng vào năm 2007 và dần đưa nó đến chỗ thành công.

Sau khi Proton bán gần 50% cổ phần cho hãng xe Geely hồi tháng 5/2017, hãng xe Trung Quốc tiến hành giai đoạn đầu là tăng lượng xe nhập khẩu vào Malaysia thông qua hãng xe nội địa. Tiếp đến, kế hoạch mở rộng nhà máy Tanjung Malim của Proton vào 2019 và ra mắt trung bình mỗi năm một mẫu xe mới. Bên cạnh các mẫu xe truyền thống như SUV và sedan, Proton sẽ phát triển xe hybrid và trở thành hãng xe đầu tiên của Đông Nam Á bắt kịp xu hướng sản xuất tân tiến trên thế giới.

“Ông Li Chunrong đã làm việc 12 giờ một ngày, 6 ngày một tuần trong suốt 17 tháng qua để hồi sinh công ty thua lỗ dai dẳng”,  tờ The Star viết. Và vị CEO 56 tuổi đã xác nhận điều này, ông cho biết đã thực hiện chế độ làm việc dài và tập trung kể từ khi bắt đầu gánh vác Proton.

Sự tái sinh của Proton đã dần thấy rõ hơn kể từ khi mẫu Proton X70 ra mắt vào tháng 12/2018 với giá từ 99.800RM (khoảng 567 triệu đồng), cạnh tranh trực tiếp với Honda CR-V và Subaru XV. Mẫu crossover này mới chỉ bắt đầu giao hàng từ đầu năm 2019 nhưng đã thống kê được hơn 20.000 đơn đặt hàng và được cho là sẽ tăng doanh thu cho Proton trong năm nay.

“Mọi thứ đang đi đúng hướng. Bắt đầu từ 60.000 xe, mục tiêu tiếp theo của tôi cho Proton là 100.000 xe, tiếp theo là 150.000 và 200.000”, Li Chunrong tự tin nói.

{keywords}
Proton X70 đang gây "sốt" thị trường Malaysia chính là nhờ bàn tay của CEO người Trung Quốc

Kết quả trên hoàn toàn lạc quan đúng như tuyên bố lúc nhận chức của Li Chunrong, khác hẳn những chuỗi ngày khó khăn trước đó. Hãng xe Malaysia bắt đầu giai đoạn tư nhân hóa vào 2012, nhưng doanhsố giảm dần, đến năm 2016 chỉ còn 12% thị phần khiến chính phủ Malaysia phải ra tay bằng khoản tiền hỗ trợ gần 340 triệu USD kèm một số yêu cầu, trong đó có việc tìm kiếm đối tác nước ngoài.

Câu chuyện của Li Chunrong được nhiều người liên tưởng tới Elon Musk, vị CEO nổi tiếng của hãng Tesla (Mỹ). Elon Musk cũng chia sẻ với báo chí rằng mình làm việc khoảng 12 giờ/ngày và ngày nào cũng làm việc. Musk nói ông dành phần lớn số giờ làm việc của mình (ít nhất 90%) cho 2 công ty lớn nhất, Tesla và SpaceX. Ba công ty còn lại, nơi ông đóng vai trò là người sáng lập, nhà đầu tư và giám đốc điều hành, sẽ tiêu thụ nốt số thời gian còn lại.

Kết quả của sự làm việc tập trung gấp đôi người bình thường từ Elon Musk dễ dàng trông thấy chính là các mốc phát triển mới của Tesla và SpaceX, từ xe tự hành, phát triển thị trường mới cho đến kế hoạch đưa người lên vũ trụ.

Đình Quý (theo Paul Tan)

CEO Audi bị bắt vì gian lận khí thải

CEO Audi bị bắt vì gian lận khí thải

Giám đốc điều hành Audi, ông Rupert Stadler, đã bị bắt ở Đức trong cuộc điều tra liên quan tới vấn đề gian lận khí thải.

">

Proton, hãng xe Malaysia suýt phá sản sẽ hồi sinh dưới tay người Trung Quốc

Facebook đã thất bại trong việc kiểm soát tin giả mùa Covid-19 ở nhiều nước trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.

Bành trướng với tốc độ quá nhanh nhưng Facebook lại bất chấp tất cả để phá hỏng luật lệ ở mỗi nước. Chỉ dựa vào Tiêu chuẩn Cộng đồng của riêng mình, Facebook mặc kệ cho tin tức xấu độc, mang tính thù hận lan truyền, nhất là trong mùa Covid-19 này. Điều này khiến cho CEO Mark Zuckerberg phải lên ghế nóng điều trần trước Quốc hội Mỹ và bị điều tra ở châu Âu. 

Tại chính quê nhà Mỹ, Facebook thậm chí còn bị phát động chiến dịch tẩy chay mang tên #StopHateForProfit (tạm dịch: ngừng kiếm lợi nhuận trên sự thù hằn). Hệ quả là hơn 160 nhà quảng cáo hàng đầu đã ký cam kết ngừng mua quảng cáo trên Facebook trong tháng 7.

Năm ngoái, Facebook kiếm được 70,7 tỷ USD, mà 98% trong số đó đến từ doanh thu quảng cáo. Vì thế, chiến dịch tẩy chay được kỳ vọng sẽ làm chậm tốc độ bành trướng của Facebook. 

Cần chế tài riêng để quản lý Facebook tại thị trường Việt Nam
Mặc dù bị tẩy chay, người dùng Facebook chỉ giảm nhẹ nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng.

Tuy nhiên, chiến dịch tẩy chay dường như không khiến Facebook gặp chút hề hấn gì. Báo cáo tài chính Quý III/2020 cho thấy Facebook chỉ bị suy giảm nhẹ người dùng ở Mỹ và Canada, nhưng doanh thu tăng tới 22% so với cùng kỳ năm ngoái. CEO Mark Zuckerberg cho biết Facebook hiện có 10 triệu nhà quảng cáo trên toàn cầu so với con số 9 triệu hồi tháng 7, thời điểm bị tẩy chay.

Những con số không biết nói dối. Càng bị tẩy chay, Facebook càng lớn mạnh, vì sao? Theo chuyên gia Nicole Perrin của eMarketer, nguồn đóng góp doanh thu cho Facebook là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phải tập đoàn đa quốc gia, những người theo đuổi chiến dịch tẩy chay Facebook để làm đẹp lòng dư luận.

Còn tại Việt Nam, Facebook từng kiếm bộn nhờ tiếp tay cho quảng cáo xấu độc như thực phẩm chức năng gắn mác thuốc đặc trị, cơ sở làm đẹp không phép, đòi nợ thuê, cờ bạc, mại dâm trá hình, buôn bán tiền giả... Ngày nay, Facebook đang tiếp tay cho hàng nhái, hàng giả thông qua việc để quảng cáo livestream bán hàng online tung hoành suốt từ đầu mùa dịch Covid-19 đến giờ.

Chỉ tính đến năm 2018, Facebook và Google đã thu được 900 triệu USD từ quảng cáo ở nước ta, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước. Đáng quan ngại, cơ quan thuế gần như không thể truy thu nổi một đồng nào bởi Facebook không có pháp nhân tại Việt Nam.

Thách thức trong việc quản lý Facebook

Như đã nói ở trên, bằng việc không tuân thủ luật pháp Việt Nam mà tự tạo Tiêu chuẩn Cộng đồng riêng, Facebook đã khiến nhà nước thất thu một khoản thuế không hề nhỏ. Đây cũng là thực trạng chung trên thế giới khi Facebook né thuế bằng cách chuyển phần lợi nhuận đến những thiên đường thuế. Chẳng hạn năm 2019, Facebook chỉ đóng thuế 28 triệu bảng tại Anh trên doanh thu kỷ lục 1,6 tỷ bảng (tương đương 1,75%, xem hình dưới).

Cần chế tài riêng để quản lý Facebook tại thị trường Việt Nam
Vương quốc Anh nơi ghi nhận doanh thu khủng của các ông lớn công nghệ, nhưng số thuế thực đóng lại vô cùng thấp.

Thực trạng này khiến các nước châu Âu phải vào cuộc mạnh tay, đề xuất dự thảo đánh thuế điện tử vào nơi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ chứ không phụ thuộc vào sự hiện diện thương mại. 

Tuy nhiên, trong khi các nước phương Tây loay hoay, khu vực Đông Nam Á đã đi đầu trong việc áp đặt thuế với các nền tảng, dịch vụ xuyên biên giới như Facebook hay Google. Hồi tháng 8/2020, Indonesia tuyên bố áp thuế VAT 10% với Facebook, TikTok trên phần doanh thu phát sinh tại đất nước vạn đảo. Trước đó, Netflix, Spotify, Google, Amazon là những cái tên phải nộp phần thuế tương đương kể từ ngày 1/9. 

Còn Thái Lan, Philippines và mới đây là Campuchia cũng đang cân nhắc đề xuất áp thuế VAT với nhóm các doanh nghiệp xuyên biên giới nói trên.

Một số quốc gia phát triển cũng đã hình thành chế tài xử phạt các công ty xuyên biên giới hoạt động trái luật tại thị trường bản địa với mức phạt dựa theo tỉ lệ phần trăm doanh thu. Chế tài này khiến các công hoạt động xuyên biên giới như Facebook phải tuân thủ luật pháp nước sở tại nghiêm túc hơn, thay vì tiếp tục vi phạm và chấp nhận nộp phạt theo mức xử phạt cụ thể vì số tiền phạt quá nhỏ so với lợi nhuận các công ty này thu được. 

Tại Việt Nam, thuế nhà thầu đã có nhưng các nền tảng nói trên vẫn chây ỳ trong việc thực hiện nghĩa vụ. Thuế nhà thầu bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT), thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thu nhập cá nhân (TNCN), phổ biến ở mức 10%. Hiện mới có Netflix đưa ra phát ngôn chính thức ủng hộ tuân thủ luật pháp của Việt Nam, bao gồm việc hoàn thành nghĩa vụ thuế.

Giải pháp nào để Facebook tuân thủ cuộc chơi?

Cơ sở luật pháp đã có nhưng Facebook hay Google vẫn có nhiều cách ‘chống chế’ để từ chối thực hiện nghĩa vụ thuế cũng như không tuân thủ quy định về việc kiểm soát nội dung. Các nền tảng này chỉ vào cuộc khi cơ quan quản lý chủ động yêu cầu gỡ bỏ, đồng nghĩa với việc tạo gánh nặng giám sát hàng triệu nội dung mỗi ngày cho cơ quan hữu trách. 

Như vậy, giải pháp hiện tại chỉ có thể đến từ yêu cầu người dùng và nhà quảng cáo tuân thủ luật pháp. Khi những nhà quảng cáo lớn không chi tiền cho hoạt động quảng cáo trên Facebook, nghiễm nhiên Facebook phải đi đúng hướng.

Song như đã nói ở trên, Facebook sống được tại Việt Nam phần nhiều dựa vào những hoạt động ‘chìm’ như phát tán nội dung xấu độc, chạy quảng cáo bán hàng lậu, hội nhóm bán chất cấm... những thứ khó kiểm soát theo hình thức kêu gọi tuân thủ luật pháp. 

Vì thế, tại kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khoá XIV, một giải pháp giải quyết tận gốc đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra là định danh người dùng mạng xã hội. “Chúng tôi coi đây là giải pháp căn cơ để người sử dụng không còn nghĩ rằng, lên mạng xã hội là vô danh, vì thế mà vô trách nhiệm”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cùng với những giải pháp căn cứ trên những chế tại cụ thể, phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, Ban, ngành (như căn cước công dân định danh gắn với số tài khoản, số điện thoại, tài khoản mạng xã hội), người dùng sẽ phải tự có điều chỉnh cho phù hợp khi ứng xử trên Facebook cũng như bất cứ nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới nào.

Phương Nguyễn

Mạng xã hội nào có thể soán ngôi Facebook?

Mạng xã hội nào có thể soán ngôi Facebook?

Ngoài TikTok, Facebook còn đối mặt với cạnh tranh lớn từ các tên tuổi mạng xã hội mới nổi như Parler, Discord.  

">

Cần chế tài riêng để quản lý Facebook tại thị trường Việt Nam

友情链接