- Tại buổi làm việc với đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - PGS.TS NguyễnKim Hồng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) cho rằng,êntăngthờigianđàotạoSưphạmlênnăv-league 1 ngành Sư phạm cần được đàotạo trong 5 năm thay vì 4 năm như hiện nay. Các tin liên quan | Sinh viên sư phạm hoang mang về việc làm Cửa hẹp cho sinh viên sư phạm bị phân biệt Sinh viên sư phạm khóc vì bị phân biệt |
Cũng theo ông Hồng, hiện tại Bộ GD- ĐT vẫn giao chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên sốlượng giảng viên và cơ sở vật chất, chưa có liên kết dựa trên nhu cầu địa phương vàthực tế tuyển sinh tại các trường Sư phạm. | PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM |
“SV sư phạm ra trường không có việc làm khá nhiều là một lãng phí xã hội, tuynhiên việc giảm bình quân 10% chỉ tiêu tuyển sinh đối với trường đại học, trong đó cóTrường ĐH Sư phạm TP.HCM là chưa thực sự thỏa đáng”- ông Hồng thắc mắc. Bộ cần phải tổng hợp và giao chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường dựa trên nhữngnghiên cứu rõ nhu cầu của cơ sở. "Hiện trường ĐH SP rất khó tuyển được những giảng viên giỏi vào trường"-lời ông Hồng. Theo hiệu trưởng Hồng, rất nhiều quốc gia trên thế giới có hai loại trường, trongđó có một loại trường chuyên sư phạm, SV vào đã nhận thức rằng công việc đặc biệt củahọ là làm nhà giáo. Nhưng cũng có rất nhiều loại hình đào tạo tốt nghiệp đại họcxong, họ học thêm một tới hai năm mới ra làm giáo viên. “Chúng tôi muốn thời gian học kéo dài 5 năm vì hiện tại thời gian thực tập nghềcủa SV sư phạm quá ít. Việc các giám đốc sở kêu rằng giáo viên của chúng tôi chưa đápứng được các yêu cầu của giáo dục phổ thông một phần cũng do thời gian đào tạo. Nhưngnếu để 4 năm mà tăng thời gian thực tập thì rất khó khăn đối với các trường sư phạm” - PGS. TS Hồng phân tích. Theo GS Đào Trọng Thi, chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niênvà Nhi đồng của Quốc hội, cần phải quan tâm đến các chính sách chế độ đối giáo viên,cơ chế của các trường ĐH Sư phạm. “Nhà nước và xã hội phải có biện pháp cụ thể để chăm lo cả về tinh thần, vật chấtcho đội ngũ giáo viên. Sự chăm lo đó phải tạo được động lực để khuyến khích các emhọc sinh học tốt, một khi các em học tốt đứng vào đội ngũ sư phạm, chúng ta mới cóđội ngũ GV giỏi”. |