Thể thao

Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-23 00:55:31 我要评论(0)

Sau một ngày làm việc khẩn trương,ủtướngTháogỡvướngmắcpháplýđểhuyđộngnguồnlựcưutiêntăngtrưởbảng xếp bảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nambảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam、、

Sau một ngày làm việc khẩn trương,ủtướngTháogỡvướngmắcpháplýđểhuyđộngnguồnlựcưutiêntăngtrưởbảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam sôi nổi với tinh thần trách nhiệm cao, Chính phủ xem xét, cho ý kiến với 8 nội dung quan trọng, gồm 3 đề nghị xây dựng luật, 3 dự án luật, Báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và một số nội dung khác.

Thủ tướng Phạm Minh Chính
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Trong đó, 3 dự án luật gồm: Luật Hóa chất (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; 3 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Dữ liệu, Luật Phòng bệnh, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Với các dự án luật, Chính phủ đã nghe tờ trình tóm tắt, báo cáo thẩm định, thẩm tra và thảo luận sôi nổi về các nội dung còn có nhiều ý kiến khác nhau.

Trong đó, đối với dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo, Chính phủ thảo luận sâu sắc về các vấn đề liên quan ưu đãi đầu tư, khai báo hóa chất nhập khẩu, trách nhiệm quản lý nhà nước…

Ở dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì), các đại biểu phân tích rõ một số khái niệm, nội dung, bảo đảm tính rõ ràng, khả thi của luật, cũng như vấn đề phân cấp, phân quyền.

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì) nhận được sự quan tâm của các thành viên Chính phủ về các nội dung liên quan diện tích quảng cáo trên báo in; thời lượng quảng cáo trên truyền hình, báo nói; việc cấp giấy phép công trình xây dựng quảng cáo; đặc biệt là về quảng cáo xuyên biên giới…

Với các đề nghị xây dựng luật, Chính phủ xem xét về trình tự, thủ tục, sự cần thiết ban hành, tên gọi của các dự án luật, các chính sách được đề xuất.

Trong đó, đối với đề nghị xây dựng Luật Phòng bệnh (Bộ Y tế chủ trì), Chính phủ đã xem xét các chính sách nhằm hoàn thiện các quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm dinh dưỡng trong phòng bệnh; phòng, chống các rối loạn sức khỏe tâm thần; phòng, chống bệnh không lây nhiễm; bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng bệnh.

Với đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế chủ trì), các đại biểu thảo luận về: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế; phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế phù hợp với mức đóng, cân đối quỹ bảo hiểm y tế và yêu cầu chăm sóc sức khỏe trong từng giai đoạn; các quy định về bảo hiểm y tế có liên quan theo cấp chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh và phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; về phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế hiệu quả…

Về đề nghị xây dựng Luật Dữ liệu (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì), các thành viên Chính phủ quan tâm các nội dung về: xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia; chiến lược dữ liệu; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; Trung tâm dữ liệu quốc gia; về các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu...

Tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế

Sau khi cho ý kiến về yêu cầu, nguyên tắc xây dựng luật; các nội dung của các dự án luật, đề nghị xây dựng luật, nhất là các nội dung còn có ý kiến khác nhau và giao việc cho các bộ, ngành hoàn thiện các dự thảo, kết luận chung về phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các bộ, ngành đã nỗ lực, tích cực chuẩn bị, trình; nghiêm túc tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ, thành viên Chính phủ để chỉnh lý, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật nêu trên.

Thủ tướng cũng đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn, hàm ý chuyên môn cao, có chất lượng của các thành viên Chính phủ và các đại biểu dự phiên họp; yêu cầu các bộ tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật theo Nghị quyết phiên họp của Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Thủ tướng giao các đồng chí Phó Thủ tướng được phân công theo lĩnh vực phụ trách quan tâm, trực tiếp chỉ đạo việc hoàn thiện 6 nội dung quan trọng này.

Thủ tướng chỉ rõ, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế phải bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng, bám sát, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; các quy định cần sát thực tiễn, khả thi, đi vào cuộc sống, tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc pháp lý, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các vấn đề đột xuất, phát sinh; chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đối tượng tác động, người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và liên tục của hệ thống pháp luật (quy định rõ nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp).

LuongTamQuang
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang phát biểu tại phiên họp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc này, với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển, việc tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách góp phần huy động nguồn lực cho sự phát triển.

"Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để huy động nguồn lực cho sự phát triển, ưu tiên cho tăng trưởng", Thủ tướng phát biểu.

Theo Thủ tướng, tình hình hiện nay diễn biến rất nhanh chóng, khó lường, nên nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa theo kịp, chưa phù hợp với thực tiễn. Do đó, phải luôn rà soát, sơ kết, tổng kết cơ chế, chính sách. Những vấn đề đã rõ, đã chín, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, đa số đồng tình thì luật hóa, tiếp tục thực hiện. Những vấn đề chưa có quy định, hoặc đã có quy định nhưng chưa theo kịp thực tiễn, bị thực tiễn vượt qua thì sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Thủ tướng nhấn mạnh, cần đặc biệt chú ý đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao tính sáng tạo, đổi mới, chủ động của các cấp, đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, giảm phiền hà sách nhiễu, đi lại, chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp, cương quyết loại bỏ cơ chế "xin - cho" là môi trường cho các hành vi tiêu cực, tham nhũng.

Tiếp tục tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tiếp thu những nội dung phù hợp với điều kiện nước ta; tăng cường truyền thông chính sách, nhất là truyền thông trong quá trình xây dựng, ban hành pháp luật, tạo sự đồng thuận và hiệu quả trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật.

Về nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thể chế thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với nhau và với các cơ quan của Quốc hội tại giai đoạn 2 của kỳ họp thứ 7 trong việc thảo luận, cho ý kiến, xem xét, thông qua các dự án luật; đổi mới cách làm, tuân thủ quy định, "vừa chạy vừa xếp hàng", không để tình trạng trình chậm; lắng nghe, tiếp thu tối đa các ý kiến của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật với chất lượng tốt nhất tại Kỳ họp này, cũng như các dự án luật đang được xây dựng để trình vào Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Cùng với đó, khẩn trương xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được thông qua, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, trình, ban hành các văn bản quy định chi tiết các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực, bảo đảm tính đồng bộ, liên tục của hệ thống pháp luật.

Thủ tướng yêu cầu phát huy vai trò của người đứng đầu, các đồng chí lãnh đạo bộ, ngành, địa phương trực tiếp lãnh đạo công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế; tập trung nguồn lực (cơ sở vật chất và nhân lực), Bộ Tài chính quan tâm hơn về kinh phí cho công tác xây dựng pháp luật.

Thủ tướng giao Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ nói trên; sớm trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, nhất là trong các luật liên quan đầu tư, hợp tác công tư, ngân sách…, phấn đấu đề xuất các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian sớm nhất.

Theo VGP

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý khi sửa 4 luật liên quan đến đất đai không tạo khoảng trống pháp luật, pháp lý hoặc để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách, hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Bà tôn trọng cháu một chút được không? Bà đừng hơi tí là Phương này, Phương kia. Nếu bà thích có thể cho chị ta lên làm phó giám đốc", Gia An nói.

Bà Lan tức giận quát: "Cháu đang nói gì vậy? Cháu tự do quá rồi đấy. Cháu nên nhớ đang ở Việt Nam, không phải nước ngoài đâu". Thấy bà tức giận, Gia An định bỏ lên phòng nhưng tiếp tục bị bà Lan mắng mỏ.

Anh phản ứng: "Cháu xin lỗi, cháu có công việc của mình, không phải công việc bà nhét vào tay cháu. Bà có nghĩ bà đối xử với cháu độc đoán thế nào không? Bà khiến cháu nghĩ không biết mình có phải là cháu ruột của bà không nữa?".

Gia An đề nghị Phương nghỉ việc.

Ở một diễn biến khác, Gia An gặp Phương (Việt Hoa) thuyết phục cô nghỉ việc. Gia An nói: "Tôi chán nhìn bản mặt chị rồi. Chị nghỉ việc đi, tôi sẽ tài trợ cho chị tiền đền bù hợp đồng".

"Tại sao tôi lại phải làm theo yêu cầu ngu ngốc của cậu? Tôi làm mọi việc theo yêu cầu của giám đốc giao phó. Nếu cậu không muốn tôi kè kè bên cạnh thì làm tốt việc của mình đi", Phương nói.

Cũng trong tập này, Mai Anh (Minh Thu) quyết định về nước để đoàn tụ với Gia An. 

Liệu Gia An sẽ phản ứng như thế nào khi gặp người yêu Mai Anh? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 25/5, trên VTV1.

'Nơi giấc mơ tìm về' tập 3: Gia An tán gái lạ bị chị người yêu bắt gặpTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 3, thấy Gia An đang tán tỉnh một cô gái lạ, Chi liền gọi điện cho Mai Anh để "tố cáo"." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 4: Quý tử phản ứng vì bị bà kiểm soát" width="90" height="59"/>

Nơi giấc mơ tìm về tập 4: Quý tử phản ứng vì bị bà kiểm soát

GS Ngô Bảo Châu dành tiền thưởng làm tạp chí Pi, trường đại học ngoài công lập lại lên tiếng kêu khổ, phụ huynh đi tìm sự thật về tai nạn của con… là những sự kiện giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Ra mắt tạp chí Pi

Ngày 18/12, Tạp chí PI của Hội Toán học Việt Nam đã có buổi ra mắt chính thức với sự đồng hành của GS Ngô Bảo Châu và nhiều nhà toán học danh tiếng của Việt Nam.

{keywords}
GS Ngô Bảo Châu tại buổi ra mắt tạp chí PI (Ảnh Lê Văn)

Tạp chí sẽ ra số đầu tiên vào 10/1/2017. GS Hà Huy Khoái, Tổng biên tập tạp chí chia sẻ toàn bộ kinh phí hoạt động của Tạp chí PI trong thời gian đầu là bằng khoản tiền tài trợ của cá nhân GS Ngô Bảo Châu từ giải thưởng Fields mà ông nhận được.

Ngay sau khi ra mắt, trên trang fanpage chính thức, Pi đã “chào hàng” bằng hai bài toán độc đáo, được độc giả quan tâm, chia sẻ.

Nhà giáo phải đứng đầu, chứ không phải tiền

Đây là phát biểu của ông Trần Phương, hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, tại Hội thảo “Thực trạng và các giải pháp cấp thiết củng cố, phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam” do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo trung ương tổ chức ngày 22/12.

Tại hội thảo được nhiều đại biểu đánh giá là “rất chất lượng” này, nhiều trường ĐH ngoài công lập vẫn cho rằng sự chật vật, khó khăn của từng trường nói riêng cũng như cả hệ thống ĐH nói chung có phần lỗi lớn do... Bộ GD-ĐT.

Theo Báo Tuổi trẻ, GS Trần Phương nhiều lần nhắc cụm từ “lỗi của Bộ” khi phân tích những yếu kém, bất cập của hệ thống giáo dục nói chung, những bất cập của ĐH ngoài công lập nói riêng.

Theo ông Phương, giáo dục phải do nhà giáo đứng đầu chứ không để cho người có tiền đứng đầu, quyết định số phận một trường đại học. 

{keywords}
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học năm 2016

Nhiều đại biểu cũng cho rằng những quy định khó hiểu của Bộ GD-ĐT đã ngăn các trường được hoạt động theo mô hình trường tư không vì lợi nhuận.

Hồi đáp lại, thứ trưởng Bùi Văn Ga nhận định “Đa số trường ngoài công lập chỉ tập trung vào một số hoạt động trước mắt, chưa tính đường hướng phát triển lâu dài. Vì gặp khó khăn trong tuyển sinh nên các trường không tập trung được vào những việc mang tính chiến lược”.

Trong khi đó, ông Phan Thanh Bình - chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội - cho biết ủy ban đang đặt ra vấn đề xây dựng mô hình trường ĐH đúng nghĩa, không phân biệt trường công hay trường tư.

Theo đó, tự chủ được xem như một thuộc tính cơ bản của giáo dục ĐH, và nền giáo dục ĐH phải có hai cánh công lập và ngoài công lập thật sự cân đối như nhau.

Nói về "kế hoạch" dành cho giáo dục đại học, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết "Năm 2017 sẽ là năm đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học, công khai, minh bạch các điều kiện đảm bảo chất lượng và kết quả kiểm định, xếp hạng. Từ đó quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phù hợp với nhu cầu nhân lực của đất nước".

Bỏ điểm sàn - các trường cao đẳng lo "tắc thở"

Trong khi các trường ĐH tán đồng với phương án bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) mà dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH 2017 mà Bộ GD-ĐT công bố mới đây thì các trường CĐ lại coi đây là hành động "cắt thức ăn, rút ống thở" với họ.

Bà Trần Thị Phương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường CĐ ASEAN so sánh những quy định tuyển sinh năm nay là hành động "cắt thức ăn và rút ống thở" đối với các trường CĐ. Theo bà Phương, chính sách hiện nay đang thừa thầy, thiếu thợ là không đúng quy luật phát triển. Ngoài ra, bà Phương cũng cho rằng, quy chế tuyển sinh hiện nay là giẫm đạp lên nhau và các trường công đang lấy hết học sinh tốt của các trường tư...

Trả lời phóng viên Báo Tiền Phong, ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Dạy nghề Chính quy (Tổng cục Dạy nghề) cho rằng, đề xuất này đi ngược chủ trương phân luồng giáo dục, và không theo thị trường lao động...

Sau khi lắng nghe ý kiến của dư luận xã hội và các trường cao đẳng, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết trong thông tư hướng dẫn tuyển sinh sắp tới, Bộ GD-ĐT sẽ yêu cầu bắt buộc các trường phải công bố công khai điểm sàn nhận hồ sơ. Từ nay các trường tự công bố điểm sàn cho trường mình phù hợp với ngành nghề đa dạng, yêu cầu đảm bảo chất lượng cũng như chiến lược phát triển lâu dài của trường.

Sinh viên sư phạm sẽ thực tập như sinh viên y

Một sự kiện đáng chú ý khác là hội thảo khoa học “70 năm Sư phạm Việt Nam - đổi mới và phát triển” do Hội Cựu giáo chức Việt Nam và Bộ GD-ĐT tổ chức.

Theo thống kê của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, tính đến tháng 11/2016, cả nước có 114 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và 4 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các hệ đào tạo, tạo thành một hệ thống được phân bố đều khắp ở tất cả các vùng, miền, địa phương trong cả nước.

{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Tuy nhiên, việc có nhiều cơ sở đào tạo, phân rộng và quy mô đào tạo của mỗi cơ sở nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún và dàn trải. Nhiều trường sư phạm phát triển trong tình trạng thiếu ổn định, nhiều sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp không có việc làm hoặc làm không đúng với chuyên ngành được đào tạo...

Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nhấn mạnh, cần quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm và tập trung đầu tư có trọng điểm.

Trong cuộc phỏng vấn do Báo Thanh Niênthực hiện, GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng trường sư phạm phải được cấu trúc lại theo hướng tạo ra những cơ sở vừa đào tạo vừa nghiên cứu.

Ngoài ra, phải cải tạo về mô hình đào tạo giáo viên. “Người ta lấy mô hình đào tạo giáo viên “lâm sàng”. Giống như trường y, sinh viên được học tại bệnh viện, thì sắp tới việc đào tạo giáo viên cũng phải được thực hiện trong chính môi trường nhà trường phổ thông. Trường sư phạm lúc đó sẽ có những trường phổ thông như bệnh viện thực hành của trường y” – ông Báo đề xuất.

ĐH Quốc gia TP.HCM quyết thí điểm thi đánh giá năng lực

Trong khi ĐHQG Hà Nội không tiếp tục thi đánh giá năng lực thì ĐHQG TP.HCM đã chính thức thông qua phương án tuyển sinh năm 2017, theo hướng thử nghiệm tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực ở một số trường thành viên.

Trường sẽ xét tuyển dựa trên 4 phương thức, vẫn tiếp tục duy trì điều kiện sơ tuyển dành cho thí sinh (TS) xét tuyển vào ĐH này gồm: tốt nghiệp THPT và có điểm trung bình 3 năm học (lớp 10, 11 và 12) từ 6,5 điểm trở lên với bậc ĐH và từ 6 điểm trở lên với bậc CĐ.

Phụ huynh lên tiếng vì con

Cuộc thi giải toán trên mạng đã có từ vài năm nay, dường như đang là một sân chơi của học sinh tiểu học cho đến khi một phụ huynh lên tiếng cho rằng cuộc thi đã bị chính phụ huynh đẩy thành cuộc chạy đua “khủng khiếp”, để có “thành tích, kiểu thuần Việt”.

{keywords}
Ảnh minh họa Phạm Hải

Đồng tình với phụ huynh, một số giáo viên toán đã chia sẻ áp lực của “bệnh thành tích” đang đè nặng lên họ khi nhà trường yêu cầu học sinh phải có giải thưởng ngay cả ở những “sân chơi” như vậy. 

Một giáo viên toán ở TP.HCM đã khẩn thiết đề nghị “Bộ GD-ĐT có thay đổi và lãnh đạo giáo dục các cấp có nhận thức đúng đắn hơn để giáo dục nước ta phát triển hơn, học sinh đỡ khổ hơn, bớt áp lực, bớt nặng nề cho cả thầy và trò”...  

Cũng lên tiếng về việc của con mình, anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của cháu K học sinh lớp 2A4, Trưởng Tiểu học Nam Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội) mong muốn tìm được sự thật trong việc con anh bị gãy xương đùi khi ở trường.

Anh Dũng cũng cho biết, nếu nhà trường vẫn tiếp tục không nhận trách nhiệm, anh mong muốn các cơ quan chức năng sẽ cho phép gia đình mời cơ quan điều tra vào làm việc, xác định nguyên nhân vụ tai nạn…

Một câu chuyện buồn khác là giữa lòng Hà Nội, có một người mẹ đã "nhốt" con gái 11 tuổi suốt nhiều năm không cho đi học vì sợ con... gặp nguy hiểm. 

Mở đầu từ lá thư ngỏ gửi Chủ tịch UBND TP Hà Nội của một nữ nhà báo, báo chí đã vào cuộc tìm hiểu về cuộc sống của cô bé Võ Thu H (SN 2005) sống cùng mẹ là Trần Thị N (SN 1973) có biểu hiện về căn bệnh tâm thần phân liệt.

Theo Báo Gia đình và Xã hội, đã có một cuộc giải cứu bất thành cô bé Võ Thu H của các nhà hảo tâm. 

Còn theo Báo Dân trí, chính quyền địa phương cho biết chưa có cơ sở pháp lý để cưỡng chế, bắt buộc chị N. đưa con đến trường. Tới đây, phường có kế hoạch cho nhóm học sinh tiểu học đến sinh hoạt ngoại khóa trước cửa nhà chị N. hy vọng có thể tác động đến hai mẹ con chị này.

Ngân Anh tổng hợp

" alt="GS Ngô Bảo Châu, GS Hà Huy Khoái mở tạp chí toán" width="90" height="59"/>

GS Ngô Bảo Châu, GS Hà Huy Khoái mở tạp chí toán