Thủ tướng Phạm Minh Chính
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Trong đó, 3 dự án luật gồm: Luật Hóa chất (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; 3 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Dữ liệu, Luật Phòng bệnh, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Với các dự án luật, Chính phủ đã nghe tờ trình tóm tắt, báo cáo thẩm định, thẩm tra và thảo luận sôi nổi về các nội dung còn có nhiều ý kiến khác nhau.

Trong đó, đối với dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo, Chính phủ thảo luận sâu sắc về các vấn đề liên quan ưu đãi đầu tư, khai báo hóa chất nhập khẩu, trách nhiệm quản lý nhà nước…

Ở dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì), các đại biểu phân tích rõ một số khái niệm, nội dung, bảo đảm tính rõ ràng, khả thi của luật, cũng như vấn đề phân cấp, phân quyền.

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì) nhận được sự quan tâm của các thành viên Chính phủ về các nội dung liên quan diện tích quảng cáo trên báo in; thời lượng quảng cáo trên truyền hình, báo nói; việc cấp giấy phép công trình xây dựng quảng cáo; đặc biệt là về quảng cáo xuyên biên giới…

Với các đề nghị xây dựng luật, Chính phủ xem xét về trình tự, thủ tục, sự cần thiết ban hành, tên gọi của các dự án luật, các chính sách được đề xuất.

Trong đó, đối với đề nghị xây dựng Luật Phòng bệnh (Bộ Y tế chủ trì), Chính phủ đã xem xét các chính sách nhằm hoàn thiện các quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm dinh dưỡng trong phòng bệnh; phòng, chống các rối loạn sức khỏe tâm thần; phòng, chống bệnh không lây nhiễm; bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng bệnh.

Với đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế chủ trì), các đại biểu thảo luận về: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế; phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế phù hợp với mức đóng, cân đối quỹ bảo hiểm y tế và yêu cầu chăm sóc sức khỏe trong từng giai đoạn; các quy định về bảo hiểm y tế có liên quan theo cấp chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh và phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; về phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế hiệu quả…

Về đề nghị xây dựng Luật Dữ liệu (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì), các thành viên Chính phủ quan tâm các nội dung về: xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia; chiến lược dữ liệu; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; Trung tâm dữ liệu quốc gia; về các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu...

Tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế

Sau khi cho ý kiến về yêu cầu, nguyên tắc xây dựng luật; các nội dung của các dự án luật, đề nghị xây dựng luật, nhất là các nội dung còn có ý kiến khác nhau và giao việc cho các bộ, ngành hoàn thiện các dự thảo, kết luận chung về phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các bộ, ngành đã nỗ lực, tích cực chuẩn bị, trình; nghiêm túc tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ, thành viên Chính phủ để chỉnh lý, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật nêu trên.

Thủ tướng cũng đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn, hàm ý chuyên môn cao, có chất lượng của các thành viên Chính phủ và các đại biểu dự phiên họp; yêu cầu các bộ tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật theo Nghị quyết phiên họp của Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Thủ tướng giao các đồng chí Phó Thủ tướng được phân công theo lĩnh vực phụ trách quan tâm, trực tiếp chỉ đạo việc hoàn thiện 6 nội dung quan trọng này.

Thủ tướng chỉ rõ, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế phải bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng, bám sát, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; các quy định cần sát thực tiễn, khả thi, đi vào cuộc sống, tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc pháp lý, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các vấn đề đột xuất, phát sinh; chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đối tượng tác động, người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và liên tục của hệ thống pháp luật (quy định rõ nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp).

LuongTamQuang
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang phát biểu tại phiên họp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc này, với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển, việc tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách góp phần huy động nguồn lực cho sự phát triển.

"Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để huy động nguồn lực cho sự phát triển, ưu tiên cho tăng trưởng", Thủ tướng phát biểu.

Theo Thủ tướng, tình hình hiện nay diễn biến rất nhanh chóng, khó lường, nên nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa theo kịp, chưa phù hợp với thực tiễn. Do đó, phải luôn rà soát, sơ kết, tổng kết cơ chế, chính sách. Những vấn đề đã rõ, đã chín, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, đa số đồng tình thì luật hóa, tiếp tục thực hiện. Những vấn đề chưa có quy định, hoặc đã có quy định nhưng chưa theo kịp thực tiễn, bị thực tiễn vượt qua thì sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Thủ tướng nhấn mạnh, cần đặc biệt chú ý đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao tính sáng tạo, đổi mới, chủ động của các cấp, đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, giảm phiền hà sách nhiễu, đi lại, chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp, cương quyết loại bỏ cơ chế "xin - cho" là môi trường cho các hành vi tiêu cực, tham nhũng.

Tiếp tục tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tiếp thu những nội dung phù hợp với điều kiện nước ta; tăng cường truyền thông chính sách, nhất là truyền thông trong quá trình xây dựng, ban hành pháp luật, tạo sự đồng thuận và hiệu quả trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật.

Về nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thể chế thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với nhau và với các cơ quan của Quốc hội tại giai đoạn 2 của kỳ họp thứ 7 trong việc thảo luận, cho ý kiến, xem xét, thông qua các dự án luật; đổi mới cách làm, tuân thủ quy định, "vừa chạy vừa xếp hàng", không để tình trạng trình chậm; lắng nghe, tiếp thu tối đa các ý kiến của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật với chất lượng tốt nhất tại Kỳ họp này, cũng như các dự án luật đang được xây dựng để trình vào Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Cùng với đó, khẩn trương xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được thông qua, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, trình, ban hành các văn bản quy định chi tiết các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực, bảo đảm tính đồng bộ, liên tục của hệ thống pháp luật.

Thủ tướng yêu cầu phát huy vai trò của người đứng đầu, các đồng chí lãnh đạo bộ, ngành, địa phương trực tiếp lãnh đạo công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế; tập trung nguồn lực (cơ sở vật chất và nhân lực), Bộ Tài chính quan tâm hơn về kinh phí cho công tác xây dựng pháp luật.

Thủ tướng giao Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ nói trên; sớm trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, nhất là trong các luật liên quan đầu tư, hợp tác công tư, ngân sách…, phấn đấu đề xuất các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian sớm nhất.

Theo VGP

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý khi sửa 4 luật liên quan đến đất đai không tạo khoảng trống pháp luật, pháp lý hoặc để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách, hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm." />

Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng

Kinh doanh 2025-01-18 05:56:24 7

Sau một ngày làm việc khẩn trương,ủtướngTháogỡvướngmắcpháplýđểhuyđộngnguồnlựcưutiêntăngtrưởgia vang thế giới sôi nổi với tinh thần trách nhiệm cao, Chính phủ xem xét, cho ý kiến với 8 nội dung quan trọng, gồm 3 đề nghị xây dựng luật, 3 dự án luật, Báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và một số nội dung khác.

Thủ tướng Phạm Minh Chính
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Trong đó, 3 dự án luật gồm: Luật Hóa chất (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; 3 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Dữ liệu, Luật Phòng bệnh, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Với các dự án luật, Chính phủ đã nghe tờ trình tóm tắt, báo cáo thẩm định, thẩm tra và thảo luận sôi nổi về các nội dung còn có nhiều ý kiến khác nhau.

Trong đó, đối với dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo, Chính phủ thảo luận sâu sắc về các vấn đề liên quan ưu đãi đầu tư, khai báo hóa chất nhập khẩu, trách nhiệm quản lý nhà nước…

Ở dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì), các đại biểu phân tích rõ một số khái niệm, nội dung, bảo đảm tính rõ ràng, khả thi của luật, cũng như vấn đề phân cấp, phân quyền.

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì) nhận được sự quan tâm của các thành viên Chính phủ về các nội dung liên quan diện tích quảng cáo trên báo in; thời lượng quảng cáo trên truyền hình, báo nói; việc cấp giấy phép công trình xây dựng quảng cáo; đặc biệt là về quảng cáo xuyên biên giới…

Với các đề nghị xây dựng luật, Chính phủ xem xét về trình tự, thủ tục, sự cần thiết ban hành, tên gọi của các dự án luật, các chính sách được đề xuất.

Trong đó, đối với đề nghị xây dựng Luật Phòng bệnh (Bộ Y tế chủ trì), Chính phủ đã xem xét các chính sách nhằm hoàn thiện các quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm dinh dưỡng trong phòng bệnh; phòng, chống các rối loạn sức khỏe tâm thần; phòng, chống bệnh không lây nhiễm; bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng bệnh.

Với đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế chủ trì), các đại biểu thảo luận về: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế; phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế phù hợp với mức đóng, cân đối quỹ bảo hiểm y tế và yêu cầu chăm sóc sức khỏe trong từng giai đoạn; các quy định về bảo hiểm y tế có liên quan theo cấp chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh và phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; về phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế hiệu quả…

Về đề nghị xây dựng Luật Dữ liệu (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì), các thành viên Chính phủ quan tâm các nội dung về: xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia; chiến lược dữ liệu; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; Trung tâm dữ liệu quốc gia; về các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu...

Tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế

Sau khi cho ý kiến về yêu cầu, nguyên tắc xây dựng luật; các nội dung của các dự án luật, đề nghị xây dựng luật, nhất là các nội dung còn có ý kiến khác nhau và giao việc cho các bộ, ngành hoàn thiện các dự thảo, kết luận chung về phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các bộ, ngành đã nỗ lực, tích cực chuẩn bị, trình; nghiêm túc tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ, thành viên Chính phủ để chỉnh lý, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật nêu trên.

Thủ tướng cũng đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn, hàm ý chuyên môn cao, có chất lượng của các thành viên Chính phủ và các đại biểu dự phiên họp; yêu cầu các bộ tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật theo Nghị quyết phiên họp của Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Thủ tướng giao các đồng chí Phó Thủ tướng được phân công theo lĩnh vực phụ trách quan tâm, trực tiếp chỉ đạo việc hoàn thiện 6 nội dung quan trọng này.

Thủ tướng chỉ rõ, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế phải bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng, bám sát, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; các quy định cần sát thực tiễn, khả thi, đi vào cuộc sống, tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc pháp lý, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các vấn đề đột xuất, phát sinh; chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đối tượng tác động, người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và liên tục của hệ thống pháp luật (quy định rõ nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp).

LuongTamQuang
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang phát biểu tại phiên họp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc này, với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển, việc tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách góp phần huy động nguồn lực cho sự phát triển.

"Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để huy động nguồn lực cho sự phát triển, ưu tiên cho tăng trưởng", Thủ tướng phát biểu.

Theo Thủ tướng, tình hình hiện nay diễn biến rất nhanh chóng, khó lường, nên nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa theo kịp, chưa phù hợp với thực tiễn. Do đó, phải luôn rà soát, sơ kết, tổng kết cơ chế, chính sách. Những vấn đề đã rõ, đã chín, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, đa số đồng tình thì luật hóa, tiếp tục thực hiện. Những vấn đề chưa có quy định, hoặc đã có quy định nhưng chưa theo kịp thực tiễn, bị thực tiễn vượt qua thì sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Thủ tướng nhấn mạnh, cần đặc biệt chú ý đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao tính sáng tạo, đổi mới, chủ động của các cấp, đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, giảm phiền hà sách nhiễu, đi lại, chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp, cương quyết loại bỏ cơ chế "xin - cho" là môi trường cho các hành vi tiêu cực, tham nhũng.

Tiếp tục tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tiếp thu những nội dung phù hợp với điều kiện nước ta; tăng cường truyền thông chính sách, nhất là truyền thông trong quá trình xây dựng, ban hành pháp luật, tạo sự đồng thuận và hiệu quả trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật.

Về nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thể chế thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với nhau và với các cơ quan của Quốc hội tại giai đoạn 2 của kỳ họp thứ 7 trong việc thảo luận, cho ý kiến, xem xét, thông qua các dự án luật; đổi mới cách làm, tuân thủ quy định, "vừa chạy vừa xếp hàng", không để tình trạng trình chậm; lắng nghe, tiếp thu tối đa các ý kiến của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật với chất lượng tốt nhất tại Kỳ họp này, cũng như các dự án luật đang được xây dựng để trình vào Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Cùng với đó, khẩn trương xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được thông qua, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, trình, ban hành các văn bản quy định chi tiết các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực, bảo đảm tính đồng bộ, liên tục của hệ thống pháp luật.

Thủ tướng yêu cầu phát huy vai trò của người đứng đầu, các đồng chí lãnh đạo bộ, ngành, địa phương trực tiếp lãnh đạo công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế; tập trung nguồn lực (cơ sở vật chất và nhân lực), Bộ Tài chính quan tâm hơn về kinh phí cho công tác xây dựng pháp luật.

Thủ tướng giao Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ nói trên; sớm trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, nhất là trong các luật liên quan đầu tư, hợp tác công tư, ngân sách…, phấn đấu đề xuất các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian sớm nhất.

Theo VGP

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm

Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý khi sửa 4 luật liên quan đến đất đai không tạo khoảng trống pháp luật, pháp lý hoặc để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách, hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/294e999361.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo

Ảnh minh họa: Eatthis

Nếu bạn dùng một chiếc đĩa lớn, lượng thức ăn của bạn trông sẽ nhỏ. Do đó, bạn sẽ dễ dàng nạp quá nhiều calo vào cơ thể. Nếu bạn chọn đĩa nhỏ hơn, khẩu phần sẽ có vẻ lớn hơn vì thức ăn chiếm toàn bộ đĩa. Điều này đánh lừa tâm trí bạn nghĩ rằng bạn sắp ăn nhiều. Hãy dùng loại đĩa nhỏ để kiểm soát lượng thực phẩm ăn mỗi bữa. 

Cho quá nhiều sốt vào salad 

Ăn salad vào bữa tối là một cách tuyệt vời để cung cấp đủ rau cho cơ thể. Món khai vị này sẽ giúp bạn giảm ăn các món khác trong bữa chính. 

Tuy nhiên, nếu bạn chọn loại nước sốt và các thành phần có đường, gây béo, salad lại ngay lập trở nên không tốt cho sức khỏe. 

Ăn quá nhanh 

Nếu ăn nhanh, bạn sẽ khó nhận biết chính xác mình đang tiêu thụ bao nhiêu. Nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ cho thấy, những người ăn chậm hấp thu ít hơn 66 calo trong mỗi bữa ăn. Vì vậy, hãy dành thời gian thong thả thưởng thức, bạn có thể sẽ no nhanh hơn bạn nghĩ. 

Vừa ăn vừa xem tivi 

Ảnh minh họa: Theactivetimes

Đây có vẻ là một cách thư giãn vô hại, nhưng thực tế không phải vậy. Vừa ăn vừa xem tivi khiến bạn phân tâm và có thể dẫn tới hấp thụ không kiểm soát. 

Phân tích công bố trên tạp chí Sở thích và Chất lượng Thực phẩm cho thấy những người tham gia bị phân tâm bởi tiếng ồn thường không nghe được tiếng nhai thực phẩm. Điều này khiến họ ăn nhiều hơn so với những người có thể nghe thấy âm thanh đó. 

Không uống nước lọc 

Nước ngọt và các đồ uống có đường khác không bao giờ là lựa chọn lý tưởng. Điều quan trọng là bạn phải nhấm nháp nước lọc không chỉ trong khi ăn mà còn trước khi cầm thìa dĩa lên. Một nghiên cứu ghi nhận, uống nước nửa giờ trước khi ăn bữa chính như bữa tối giúp giảm cân. 

Không ăn đúng giờ 

Thời điểm ăn tối cũng rất quan trọng. Nếu bạn làm việc muộn và ăn trễ hơn, rất có thể bạn sẽ gục đầu và ngủ thiếp đi không lâu sau đó khi vẫn đang no. Đó không phải là thời gian biểu có lợi cho sức khỏe. 

Tốt nhất, bạn nên ăn xong bữa tối (và bất kỳ món tráng miệng nào) ít nhất 2 đến 3 giờ trước khi đi ngủ. Theo nghiên cứu, chỉ riêng thói quen đó cũng có thể làm giảm nguy cơ ung thư của bạn.

An Yên(TheoEatthis)

Chế độ ăn kiêng giúp giảm cân khoa học phòng ngừa đủ loại bệnh

Chế độ ăn kiêng giúp giảm cân khoa học phòng ngừa đủ loại bệnh

Chế độ ăn kiêng DASH không chỉ giúp giảm cân mà còn phòng ngừa loãng xương, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư.">

Muốn giảm cân cần tránh 6 thói quen trong bữa ăn hàng ngày

Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1

Lời tòa soạn: Làm gì để tín dụng cho bất động sản rót vào đúng chỗ, hợp lý, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, hiệu quả cho cả người bán và người mua, giải quyết các vấn đề liên quan nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo… là bài toán lớn đặt ra trong năm 2023.

Người thu nhập thấp mong có thêm gói tín dụng ưu đãi của Chính phủ để có thể mua nhà ở xã hội, người có thu nhập trung bình mong lãi suất vay mua nhà giảm xuống để có cơ hội an cư…

Người kỳ vọng lãi suất giảm

Dù đã tiết kiệm được 500 triệu đồng, vợ chồng chị Thu Hồng cũng đang ở nhà thuê. Việc có một căn hộ ở Hà Nội vẫn đang là giấc mơ khá xa vời. Bởi trước Tết, vợ chồng chị đã tìm hiểu vài căn hộ ở một dự án chung cư thương mại giá rẻ tại quận Hoàng Mai chủ nhà đang có nhu cầu bán lại, có giá khoảng 1,3 – 1,6 tỷ đồng. Nếu mua căn rẻ nhất anh chị cũng phải vay thêm 800 triệu đồng.

Chị Hồng tìm hiểu, lãi suất cho vay mua nhà đang rất cao, quanh mức 13%/năm, nếu vay ngân hàng để mua thì với thu nhập của hai vợ chồng chị khoảng hơn 20 triệu đồng/tháng sẽ không đủ để vừa trang trải sinh hoạt của hai vợ chồng cùng con gái; vừa trả nợ ngân hàng.

Chính vì thế, vợ chồng chị đành tạm gác lại giấc mơ an cư, gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng.

“Vợ chồng tôi chờ đợi lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh giảm thấp hơn trong năm nay để có thể vay mua nhà”, chị Hồng kỳ vọng.

Gỡ nút thắt tín dụng cho cả người mua nhà và doanh nghiệp bất động sản sẽ giúp khơi thông thị trường... (Ảnh: Hoàng Hà)

Anh Trần Tiến (quê Thái Bình) cùng vợ lên Hà Nội thuê nhà, sinh sống gần 8 năm nay và mơ ước có một ngôi nhà ở Hà Nội luôn cháy bỏng. Làm việc ở công ty tư nhân, vợ chồng anh có thu nhập ổn định, tiết kiệm chi tiêu nên đã cóp được gần 400 triệu đồng và đang ‘nhắm’ đến việc có thể mua được một căn hộ tại dự án nhà ở xã hội.

Tìm hiểu từ người bạn của mình đã may mắn mua được căn chung cư ở dự án nhà xã hội vài năm trước nhờ vay được tới 70% giá trị căn hộ từ gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng, anh Tiến ao ước Chính phủ sẽ sớm có những gói tín dụng ưu đãi tương tự để những người có thu nhập thấp như vợ chồng anh sớm có cơ hội an cư.

Loạt đề xuất gỡ khó tín dụng cho người mua nhà

Các chuyên gia cho rằng, khi người dân vay được vốn mua nhà sẽ giúp thanh khoản được cải thiện, từ đó giúp thị trường bất động sản ấm trở lại.

Chính vì thế, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã đưa ra đề xuất cho phép người mua nhà ở thương mại có mức giá dưới 1,8 tỷ đồng hoặc 2 tỷ đồng/căn được hỗ trợ giảm 2%/năm lãi suất vay tín dụng hoặc với lãi suất hợp lý do Ngân hàng Nhà nước quy định.

Thời gian hỗ trợ tính từ ngày giải ngân khoản vay đến thời điểm khách hàng trả hết nợ gốc và lãi tiền vay, nhưng không vượt quá ngày 31/12/2023.

Lý do đưa ra đề xuất này, theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, xuất phát từ việc thị trường xuất hiện nhiều chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại đang thực hiện chính sách giảm giá bán nhà, chiết khấu sâu nên có một số dự án giá bán căn hộ chỉ còn khoảng 2 tỷ đồng/căn. Đáng nói, dù đã giảm giá mạnh nhưng người mua nhà ở thương mại vẫn chưa vay được tín dụng với lãi suất hợp lý để mua nhà. 

Trong khi đó, Nghị định 31/2022 chỉ hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Hay công điện số 1164 ngày 14/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo cung ứng vốn tín dụng kịp thời cho nền kinh tế; cho vay, giải ngân nhanh chóng, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng đối với các doanh nghiệp, dự án bất động sản đủ điều kiện nhưng chưa có chính sách hỗ trợ giảm 2%/năm lãi suất hoặc vay với lãi suất hợp lý cho người mua nhà ở thương mại có mức giá khoảng dưới 1,8 - 2 tỷ đồng/căn.

Theo HoREA, gói tín dụng 40.000 tỷ đồng hỗ trợ giảm 2%/năm lãi suất vay theo Nghị định 31/2022 đến hết tháng 10/2022 mới chỉ giải ngân được khoảng 21.000 tỷ đồng, tương đương 52,5%. Nếu không sử dụng hết thì lãng phí nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. 

Đặc biệt, ông Châu cho hay, thời điểm năm 2012 - 2013, thị trường bất động sản cũng khó khăn như bây giờ, Chính phủ ra Nghị quyết tung ra gói 30.000 tỷ đồng cho người mua nhà ở xã hội, nhà thương mại dưới 1,05 tỷ đồng được vay vốn ưu đãi lãi suất 5%/năm. Nghị quyết cũng cho phép doanh nghiệp được chia căn hộ lớn thành căn hộ nhỏ. Gói này cũng đi đôi với chính sách cho chuyển nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội để doanh nghiệp được tiếp cận gói 30.000 tỷ đồng. Các giải pháp này đã giúp thị trường hồi phục. 

“Thị trường hiện nay cũng đang đóng băng, người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn vay. Giá bất động sản đang quá cao, nhiều chủ đầu tư muốn bán được nhà đã phải giảm giá... Khi người dân vay được vốn mua nhà sẽ giúp thanh khoản được cải thiện, từ đó giúp thị trường bất động sản ấm trở lại”, ông Châu nhấn mạnh.

Chia sẻ với PV VietNamNet, lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản cũng kỳ vọng năm 2023 lãi suất ngân hàng sẽ giảm, room tín dụng sẽ được nới tốt hơn để người mua quay lại với việc vay ngân hàng mua nhà. Vị này cho rằng, với doanh nghiệp bất động sản và với những người mua nhà để ở thực cần lãi suất hợp lý, dưới 10%. Nếu lãi suất cho vay trên 10% sẽ rất khó cho người mua nhà.

Trong các kiến nghị để khơi thông thị trường bất động sản 2023, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cũng cho rằng cần tạo cơ chế thông thoáng đối với người dân vay mua nhà ở thực, hạn chế và giảm thiểu tối đa các chi phí liên quan đến thủ tục vay vốn.

Cùng với đó, cần nghiên cứu, cung cấp các gói tín dụng đặc biệt nhằm kích cầu và thỏa mãn lực cầu thực hướng đến nhóm đối tượng người có thu nhập thấp vay mua nhà để ở, tương tự gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng năm 2013.

Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho rằng, chỉ cần gỡ những vướng mắc mà thị trường đang gặp phải như điểm nghẽn về vốn, pháp lý, củng cố niềm tin… thị trường chắc chắn sẽ cân bằng trở lại.

Bài sau: Khơi thông tín dụng bất động sản: Bộ Xây dựng kiến nghị gì với Ngân hàng Nhà nước?

Doanh nghiệp địa ốc lùi lịch bán nhà, chật vật xoay xở nguồn tiềnBước vào năm 2023, nhiều doanh nghiệp bất động sản lên kế hoạch đa dạng các kênh huy động vốn, tái cơ cấu sản phẩm, rà soát lại danh mục dự án, xác định tập trung nguồn lực cho những dự án khả thi…">

Lãi suất cao, người mua nhà mong có thêm gói ưu đãi

Sinh viên Việt Nam tại Huawei ICT Competition .jpg

Đặng Phương Khôi Nguyên (bên phải) và Nguyễn Đắc Phúc nhận giải thưởng tại cuộc thi toàn cầu ICT Competition 2023 – 2024. Ảnh: HV

Đây là lần thứ 2 liên tiếp Đội Việt Nam tham gia và đạt giải cao tại vòng Chung kết toàn cầu, thành tích này đã khẳng định năng lực của sinh viên Việt Nam trên đấu trường tri thức thế giới.

Vòng chung kết cuộc thi ICT Competition 2023 – 2024 vừa diễn ra tại Thâm Quyến (Trung Quốc) ghi nhận quy mô số lượng sinh viên tham dự lớn hơn so với các năm trước. Đội Việt Nam gồm 2 sinh viên: Đặng Phương Khôi Nguyên (sinh viên Trường Đại học FPT Đà Nẵng) và Nguyễn Đắc Phúc (sinh viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), đã vượt qua vòng Quốc gia và vòng Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để tiếp thúc thể hiện tài năng và bản lĩnh, xuất sắc giành giải Ba nội dung Network Track (mạng) tại vòng Chung kết toàn cầu.

Ông Vũ Kiêm Văn, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đánh giá cao những giá trị mà cuộc thi mang lại cho sinh viên Việt Nam. Ông cho biết: “Việc nâng cao trình độ và kỹ năng về công nghệ cho sinh viên sẽ góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành ICT cho Việt Nam”.

Sinh viên Việt Nam .jpg

Đội Việt Nam (thứ 9 và 10 từ trái sang) nhận giải Ba toàn cầu ở nội dung Network Track tại cuộc thi Huawei ICT Competition 2023 - 2024. Ảnh: HV

Chia sẻ cảm xúc sau khi nhận giải, Đặng Phương Khôi Nguyên và Nguyễn Đắc Phúc đều cho rằng, cuộc thi là cơ hội quý giá để giao lưu, trao đổi với các sinh viên trên toàn thế giới. Đồng thời, đây cũng là nền tảng tốt để sinh viên nâng cao khả năng làm việc nhóm và cùng nhau tạo ra sản phẩm công nghệ tri thức, sáng tạo. Ngoài mục tiêu trau dồi kiến thức, 2 sinh viên còn tận dụng cuộc thi để quảng bá hình ảnh đất nước, con người, sức trẻ và trí tuệ Việt Nam đầy tự hào đến bạn bè quốc tế. 

Cuộc thi Huawei ICT Competition 2023 - 2024 được tổ chức lần thứ 8 đã ghi nhận số lượng kỷ lục với hơn 170.000 sinh viên đến từ trên 2.000 trường đại học và cao đẳng, thuộc 80 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự. 

">

Sinh viên Việt Nam giành giải Ba tại cuộc thi Huawei ICT Competition

友情链接