当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
Trước mắt, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Trường ĐH Quảng Bình tạm khoanh số nợ lương của giảng viên, nhân viên trong gần 8 tháng qua, đồng thời chỉ đạo các ngành liên quan dự kiến cho trường ứng trước khoảng 2,5 tỉ đồng từ kinh phí bồi dưỡng giáo viên phổ thông năm 2024 để tạm chi trả cho người lao động trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Bên cạnh đó, ngành chức năng tạo điều kiện cho trường thực hiện 10 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh trong năm nay để mang lại nguồn thu nhất định. Trường rà soát lại cơ sở vật chất để cho thuê, phục vụ các hoạt động thể mỹ của cộng đồng, vừa hạn chế tình trạng xuống cấp vừa tạo nguồn thu.
Được biết, tại phiên họp Thường trực Tỉnh uỷ Quảng Bình ngày 2/1 vừa qua, Thường trực Tỉnh ủy đã đề nghị Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh nghiên cứu, khẩn trương tìm giải pháp để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn của Trường ĐH Quảng Bình, đặc biệt công tác bảo đảm tài chính để chỉ trả lương, bảo hiểm xã hội cho cán bộ, giảng viên, NLĐ.
Thường trực Tỉnh ủy cũng đề nghị Trường ĐH Quảng Bình cần phát huy tinh thần năng động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu các đề tài khoa học để tạo nguồn thu bảo đảm cho hoạt động. Bên cạnh đó, trường cần sớm rà soát, xây dựng và hoàn thiện đề án sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giảng viên theo hướng tinh gọn, hiệu quả, từng bước thực hiện bảo đảm lộ trình tự chủ tài chính.
Trước đó, VietNamNet đã đưa tin, có 136 viên chức và người lao động của Trường Đại học Quảng Bình chưa được nhận lương từ 2 đến gần 8 tháng. Theo lãnh đạo nhà trường, nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc nợ lương đến từ công tác tuyển sinh.
Số lượng giảng viên, người lao động lớn như hiện nay được nhà trường tuyển dụng vào thời điểm trường vẫn tuyển được lượng sinh viên lớn (có lúc 10.000 sinh viên). Nhưng hiện nay, trường chỉ có hơn 1.000 sinh viên, quá nửa là sinh viên sư phạm nên nguồn thu sụt giảm.
Sau vụ hiệu trưởng và kế toán trưởng của Trường ĐH Quảng Bình bị kỷ luật, mới đây, bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh này cũng công bố trường đang nợ 232 cán bộ, nhân viên tiền BHXH với số tiền hơn 2 tỷ đồng. Trường này thuộc top 10 những đơn vị nợ tiền BHXH của người lao động nhiều nhất.
Họp khẩn vụ Trường ĐH Quảng Bình nợ lương giảng viên, sẽ cho ứng 2,5 tỷ
Danh sách 9 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023:
Để chọn ra các gương mặt này, trước đó, cơ quan thường trực giải thưởng đã tiến hành xác minh nhân thân, tư cách đạo đức, lối sống, hồ sơ... của các đề cử từ nhiều nguồn khác nhau.
Qua thảo luận, phân tích, đánh giá, cân nhắc các yếu tố, khía cạnh trong từng lĩnh vực, ban tổ chức đã bỏ phiếu kín để chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023 và 9 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023.
Các đề cử được lựa chọn trên 9 lĩnh vực (lĩnh vực Quản lý Hành chính Nhà nước không có đề cử). Trong đó, riêng lĩnh vực Nghiên cứu khoa học – Sáng tạo có 2 đề cử được Hội đồng bỏ phiếu chọn là Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2023.
Các Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và triển vọng năm 2023 là những tấm gương điển hình, với thành tích ấn tượng, truyền cảm hứng. Trong đó, Nguyễn Đức Cường (ca sĩ Đen Vâu) - từ một một chàng trai là công nhân công ty vệ sinh môi trường ở Quảng Ninh, với tình yêu âm nhạc, đã trở thành Rapper hàng đầu Việt Nam và truyền đi cảm hứng sống và cống hiến cho cộng đồng với nghệ danh Đen Vâu.
Hay BS Ngô Quốc Duy, Phó Trưởng Khoa Ngoại Đầu cổ, Bệnh viện K; về thành tựu trong y tế điều trị tuyến giáp với báo cáo đầu tiên tại Đông Nam Á triển khai thành công kỹ thuật cắt tuyến giáp bằng robot qua đường tiền đình miệng trong điều trị ung thư tuyến giáp. Đây là cột mốc đánh dấu sự phát triển của chuyên ngành ngoại khoa nói chung, cũng như trong lĩnh vực phẫu thuật tuyến giáp nói riêng tại Việt Nam.
Top 10 Hacker đứng đầu bảng xếp hạng trong chương trình "Tìm kiếm lỗ hổng 2023", top 100 chuyên gia bảo mật thế giới ở 3 nền tảng bảo mật lớn nhất thế giới Nguyễn Tuấn Anh; em Đinh Cao Sơn, giành Huy chương Vàng Hoá học quốc tế với điểm số xếp thứ 7 thế giới... cũng là những cá nhân có thành tích nổi trội.
Ban tổ chức cho biết lễ tuyên dương Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023 dự kiến diễn ra vào tối 23/3 tại Hà Nội.
Về phần thưởng, ngoài bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Kỷ niệm chương Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023... phần thưởng bằng tiền mặt dành tặng các Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023 là 50 triệu đồng/người; 20 triệu đồng/người đối với Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023.
Giải thưởng “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu” là phần thưởng cao quý của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhằm tôn vinh những điển hình thanh niên tiêu biểu, dưới 35 tuổi, có thành tích nổi trội tạo sự lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên trên các lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học, thể dục, thể thao, lao động, sản xuất, bảo vệ Tổ quốc...
Qua đó, giải thưởng tạo động lực phát triển tài năng trẻ và thúc đẩy phong trào thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động, sáng tạo...; Củng cố và phát triển tổ chức Đoàn, Hội, Đội; Thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ.
Năm ngoái, Nhất Long vượt qua Nguyễn Anh Minh để giành chiến thắng nhưng khi đó golfer đến từ Hà Nội vẫn đang thi đấu với tình trạng nghiệp dư, còn năm nay Nhất Long nhận được tối đa số tiền thưởng nếu vô địch khi trở thành golfer chuyên nghiệp. Trong khi đó, Lê Chúc An vẫn là golfer nghiệp dư.
Giải diễn ra theo thể thức đấu gậy qua 4 vòng đấu 18 hố (tổng 72 hố), từ ngày 14 đến 17/8. Đối với bảng nam, sau 36 hố, sẽ có nhát cắt loại và chỉ có 50 người chơi có kết quả tốt nhất và hòa được quyền thi đấu tiếp. Đối với bảng nữ, sau 36 hố có nhát cắt loại và chỉ có 12 người chơi có kết quả tốt nhất và hòa được quyền thi đấu tiếp. Người chiến thắng là người có điểm tổng số gậy ít nhất.
Giải có tổng quỹ tiền thưởng là 1,2 tỷ đồng (1 tỷ đồng dành cho bảng nam và 200 triệu đồng của bảng nữ). Đặc biệt, giải thưởng Hole in one (HIO) tại các hố par 3 có giá trị rất lớn. Giải thưởng này được tính chung cho 4 ngày thi đấu và chỉ trao cho người đầu tiên đoạt giải.
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Trước đó, ngày 18/3, toàn thể học sinh trường phải tạm nghỉ học khiến nhiều phụ huynh bức xúc và lo lắng. Đến ngày 19/3, dù thông báo đón học sinh trở lại nhưng nhiều giáo viên không đi dạy. Một số phụ huynh cho biết họ đưa con đến trường nhưng phải ngồi ở căng tin vì không có giáo viên giảng dạy.
Trường AISVN cho biết đang gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng, nợ lương và bảo hiểm của giáo viên, nhân viên.
Những lùm xùm dai dẳng
Câu chuyện tại trường Quốc tế Mỹ không phải mới xảy ra lần đầu. Cách đây 6 tháng, sự việc bắt đầu khi một số phụ huynh đến cổng, căng băng rôn yêu cầu Chủ tịch HĐQT trường là bà Nguyễn Thị Út Em phải trả nợ. Vấn đề này xuất phát từ việc phụ huynh và nhà trường cùng ký hợp đồng vay vốn.
Phụ huynh cho nhà trường vay từ vài tỷ đến chục tỷ (số tiền theo cấp học của con), không tính lãi suất trong suốt thời gian nhà trường đào tạo học sinh. Đổi lại, học sinh sẽ được học tập trong trường với mức phí 0 đồng. Khi học sinh hết thời gian học tập, chuyển trường hoặc nghỉ học vì lý do sức khoẻ… Trường Quốc tế Mỹ sẽ hoàn trả số tiền đã vay trong thời gian nhất định.
Thế nhưng đến hạn trả tiền, trường vẫn không hoàn trả khiến nhiều phụ huynh tập trung tại cổng đòi nợ. Số khác làm đơn kiện lên toà án yêu cầu trả tiền và lãi suất.
Đơn cử như ông H - Quận 3, TP.HCM, cách đây 8 năm, ngày 9/7/2015, trường đã ký hợp đồng vay vốn với gia đình ông. Hợp đồng này do vợ ông đứng ra làm đại diện với số tiền vay là 2.619.600.000 đồng (tương đương 120.000 USD). Hai bên có ký phụ lục hợp đồng về việc thỏa thuận trường sẽ hoàn trả cho phụ huynh số tiền theo mức trượt giá, theo đó lấy tỷ giá USD Mỹ làm chuẩn.
Việc gia đình đồng ý ký hợp đồng cho trường vay không lãi là để con của ông H. được theo học không phải đóng học phí và trường và sẽ hoàn trả lại số tiền này sau khi học sinh tốt nghiệp trong vòng 30 ngày.
Đến ngày 30/5/2021, con của ông H. đã hoàn thành khóa học. Sau đó, gia đình đã yêu cầu trường hoàn trả đủ số tiền đã cho vay theo đúng thỏa thuận đã ký.
Sau rất nhiều lần yêu cầu được hoàn trả tiền, đến ngày 17/11/2021, phía trường mới ra văn bản có nội dung cam kết hoàn trả gói đầu tư, với thời hạn hoàn trả là bắt đầu từ ngày 10/12/2021. Tuy nhiên, mãi đến ngày 12/5/2022, gia đình ông mới nhận được số tiền hoàn trả là 658.417.000 đồng (tương đương 30.000 USD).
“Như vậy, tính tới ngày 14/8/2023, trường vẫn còn nợ chúng tôi 2.070.000.000 đồng (tương đương 90.000 USD, tỷ giá 23.000đ/1USD) và tiền lãi và phạt là 626.175.000 đồng, tổng cộng là 2.696.175.000 đồng”.
Hay trường hợp của chị Mai, (huyện Nhà Bè) có con học lớp 8 tại AISVN, cho trường vay hơn 3 tỷ đồng. Tháng 6/2022, con gái chị Mai hoàn thành lớp 12, cuối tháng đó, nhà trường gửi email cho phụ huynh đề xuất thời gian hoàn trả số tiền. Dù đưa ra kế hoạch hoàn trả tiền cho chị Mai trong 3 lần, nhưng trên thực tế trường Quốc tế Mỹ Việt Nam mới trả cho chị được một một phần nhỏ số tiền.
Trực tiếp làm việc với chị Mai vào giữa tháng 9/2022, bà Nguyễn Thị Út Em đã ký “văn bản cam kết hoàn trả gói đầu tư” với nội dung xác nhận còn nợ số tiền còn lại và cam kết hoàn hoàn trả cho chị Mai làm 2 đợt.
Dù đã ký cam kết nhưng đến đầu tháng 10 trường Quốc tế Mỹ mới trả cho chị số tiền 20.000 USD. Phụ huynh đã kiện ra toà, nhưng từ đấy đến nay, phía Trường Quốc tế Mỹ chưa hoàn trả cho chị Mai thêm bất cứ đồng nào. Rất nhiều phụ huynh khác cũng rơi vào trường hợp như anh H và chị Mai và đã làm đơn khởi kiện ra toà. Nhưng đến nay họ vẫn chưa được nhà trường trả lại tiền.
Phía AISVN lúc đó thừa nhận “Khoản nợ học phí”, thực chất là số tiền đầu tư giáo dục nhà trường ký kết với phụ huynh thông qua Hợp đồng đầu tư giáo dục và sẽ được hoàn trả lại sau 5 - 15 năm học sinh theo học tại trường.
Trước đây, nhà trường cung cấp chương trình đào tạo chính khóa miễn phí cho học sinh và hoàn trả số tiền đầu tư giáo dục đúng hạn. Tuy nhiên, thời gian sau này, trường gặp nhiều khó khăn nên chậm trễ trong việc hoàn trả cũng như chưa có kênh thông tin trao đổi kịp thời đến phụ huynh. Nhà trường cũng đưa ra một kế hoạch tái cấu trúc và cam kết sẽ trả dần cho phụ huynh.
Thu học phí tiền tỷ, vì sao vẫn nợ hàng nghìn tỷ đồng?
AISVN được thành lập theo Quyết định số 432 ngày 30/1/2019 của UBND TP.HCM; được phép hoạt động giáo dục theo Quyết định số 1473 ngày 13/6/2019 của Sở GD-ĐT.
Ngôi trường đóng trên địa bàn huyện Nhà Bè, TP.HCM hiện có hơn 1.400 học sinh, hơn 200 giáo viên nước ngoài và Việt Nam cùng 300 nhân viên trong nước với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại nhưng đi cùng là cái giá phải trả cho việc học ở đây rất đắt đỏ.
Bên cạnh học phí các thu khoản phí của AISVN cũng rất cao. Học sinh ngay khi nộp đơn đăng ký nhập học sẽ phải đóng phí đầu vào là 2,5 triệu đồng, đối với khối khám phá (dự bị tiểu học) là 1,5 triệu đồng. Phí ghi danh cho tiểu học là 45 triệu đồng, lớp 6-10 là 35 triệu đồng và lớp 11-12 là 25 triệu đồng.
Trong đó, khoản phí này phải đóng trước khi nhập học và sẽ không được hoàn lại. Nhà trường còn có một loại phí nữa là phí chương trình phát triển Anh ngữ bổ sung, thu học sinh lớp 1-5 là 40 triệu đồng, thu học sinh lớp 6-10 là 50 triệu đồng.
Thế nhưng trường Quốc tế Mỹ hiện rơi vào khó khăn tài chính. Nhiều giáo viên không được trả lương, đóng bảo hiểm dẫn tới họ nghỉ dạy dẫn tới nhà trường phải tạm cho học sinh nghỉ học để sắp xếp lại tài chính.
Ngày 17/3 vừa qua, nhà trường đã tổ chức họp với phụ huynh để tập trung tìm kiếm giải pháp giải quyết tình hình khó khăn về tài chính dẫn đến việc không thể trả lương đầy đủ và đúng hạn cho giáo viên và nhân viên trường.
Hai bên đã tìm kiếm các giải pháp khác nhau, trong đó, giải pháp vận động phụ huynh tiếp tục đóng thêm tiền để ủng hộ nhà trường AISVN gặp nhiều khó khăn và gần như không khả thi.
Thông tin từ phụ huynh cho hay, một phụ huynh đã tìm kiếm được quỹ đầu tư, khẳng định sẽ xúc tiến với tổ chức tài chính ngắn hạn, đầu tư khoảng 200 tỷ với đề nghị sẽ sở hữu 20% cổ phần trường AISVN. Quỹ đầu tư này đã tìm hiểu tình trạng của trường và chấp nhận cùng đồng hành, chia sẻ các khoản nợ hiện hữu của trường.
Câu hỏi đặt ra là tiền của AISVN đã đi đâu để rơi vào khó khăn tài chính? Bởi với mới mức học phí như hiện tại, doanh thu từ học phí của nhà trường tính trên số học sinh hiện tại sẽ lên tới hàng trăm đến nghìn tỷ/năm. Số tiền này đã được đóng trước hoặc đóng đúng hạn. Chưa kể, số tiền nhà trường ký hợp đồng với phụ huynh nhiều năm nay. Trong đơn phụ huynh gửi cơ quan chức năng thông tin, hơn 90% gia đình đã đóng tiền đầy đủ cho con mình theo học hết cấp 3 ở Trường AISVN dưới hợp đồng cho vay, hoặc hợp đồng góp vốn đầu tư.
"Tổng số tiền đã đóng vào hay nói cách khác là đã huy động đang nợ phụ huynh lên đến hơn 3.200 tỷ Việt Nam đồng".
Một phụ huynh có con học lớp 2 và 4 ở AISVN cho hay, sáng nay, chị vẫn cho con tới trường nhưng các học sinh vẫn rơi vào tình trạng như hôm qua, đó là ngồi căn tin, chơi tự do vì không có giáo viên để giảng dạy.
“Chúng tôi đề nghị nhà trường nhanh chóng quyết định việc đầu tư của các quỹ đầu tư để giải quyết vấn đề tài chính, có trả lương cho giáo viên để giáo viên quay lại trường giảng dạy.
Chúng tôi cũng muốn biết tiền phụ huynh đã góp vốn, tiền học phí đã đi đâu, đã tiêu dùng như thế nào? Việc nhà trường mở cửa hiện tại chỉ để đối phó dư luận nhưng như vậy là đang đẩy con chúng tôi vào tình trạng không được học tập”- phụ huynh nói.
Thu hàng trăm tỷ đồng học phí mỗi năm, tiền của Trường Quốc tế Mỹ đi đâu?