您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ba đánh mẹ, các con khuyên mẹ nên ly hôn
NEWS2025-02-03 09:17:36【Bóng đá】4人已围观
简介-Ba mẹ tôi lúc cưới nhau về thì cả 2đều tay trắng làm nên sự nghiệp. Nhưng nay ba tôi phát sinh ngoạbóng da anhbóng da anh、、
- Ba mẹ tôi lúc cưới nhau về thì cả 2 đều tay trắng làm nên sự nghiệp. Nhưng nay ba tôi phát sinh ngoại tình về thường hay đánh đập chửi rủa vợ con nên chúng tôi nhất trí muốn mẹ li dị với ba tôi.
TIN BÀI KHÁC
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Bí quyết khiến tỷ lệ người dùng dịch vụ công trực tuyến Bình Tân tăng vọt
- Giám đốc AWS Việt Nam: Phát triển AI tạo sinh cần gắn liền với văn hoá
- Đại gia lan đột biến gạ mua Dream Việt 450 triệu, dân chơi Vĩnh Phúc quyết không bán
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- iPhone 13 tiếp tục khan hàng đến đầu năm 2022
- Chiếc iPhone 4 nguyên mẫi không có logo quả táo
- Vinmec hợp tác chiến lược VGS Holding chăm sóc sức khỏe toàn diện cho golf thủ
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- Dĩ An vươn tầm đô thị văn minh, hiện đại và giàu đẹp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.
Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.
Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.
Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.
“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến
Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.
Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.
Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.
Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.
Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.
Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.
Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.
Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt
Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.
Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.
Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.
Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.
Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.
“Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nay đã đến lúc Việt Nam có đủ điều kiện cơ bản để chuyển sang sáng tạo, làm ra các sản phẩm công nghệ Việt. Người Việt Nam có đủ tố chất tốt để sáng tạo công nghệ và sản phẩm công nghệ. Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát, rõ ràng một chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.
Thủ tướng Chính phủ NGUYỄN XUÂN PHÚC">Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ
- - Trong 10 ngày đầu tháng 12/2017, Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 152.485.400 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.Mẹ bệnh, hai con gái năn nỉ được đến trường">
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 12/2017
Honda Cub C125 biển số VIP giá 300 triệu đồng của anh Cường. "Ngay khi có thông tin chủ xe ở Bắc Ninh bấm được biển sảnh tiến 99-E1-56789 cho chiếc xe tôi đã tìm cách gạ mua ngay. Tất nhiên giá xe cũng không hề rẻ lên đến gần 300 triệu đồng. Chiếc xe này mới cứng, được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật, xe chưa hề lăn bánh hay đổ xăng", anh Cường kể.
Mức giá này cao gấp hơn 3 lần so với giá gốc nguyên bản của xe trên thị trường. Điều đó cho thấy, chiếc biển sảnh tiến 99-E1-56789 có giá trị không hề nhỏ.
Bởi theo quan niệm của giới chơi xe biển số đẹp, 56789 được xem là bộ số sảnh rồng, mang ý nghĩa phong thủy là may mắn, thành công luôn được các doanh nhân, hay dân chơi xe biển số ưa chuộng và săn mua.
Honda Cub C125 đời 2020 được trang bị phanh ABS. Về phần chiếc xe, vì chưa lăn bánh và đổ xăng nên ngoại hình xe dường như mới cứng. Xe sở hữu màu xanh ngọc khá đẹp mắt. Honda Cub C125 đời 2020 được trang bị phanh ABS ở bánh trước tăng mức độ an toàn cho người sử dụng.
Không thay đổi so với người tiền nhiệm, Cub C125 2020 vẫn sử dụng động cơ SOHC 124.9cc, làm mát bằng không khí, 2 van, trang bị PGM-FI cho công suất hơn 9 mã lực chút xíu tại vòng tua máy 7.500 v/ph và mô-men cực đại 9,98 Nm từ 5.000 vòng/phút, đi kèm hộp số 4 cấp.
Chi Bảo
Mời bạn đọc cộng tác tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hàng hiếm Honda CD50 đời cũ năm 2000 giá 300 triệu đồng ở Hà Nội
Chiếc xe máy hàng hiếm Honda CD50 đời cũ, hơn 10 năm tuổi được "ông trùm" xe máy cổ Đỗ Quang Tú ở Hà Nội định giá lên đến 300 triệu đồng.
">Honda Cub 125cc biển số VIP giá 300 triệu đồng tại Hà Nội
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Theo báo cáo của cảnh sát, vụ việc này xảy ra trên quốc lộ ở Porvorim, Goa, Ấn Độ. Sau khi video lan truyền, cảnh sát tại Goa đã bắt đầu điều tra và xác định được người lái xe cũng như chủ nhân của chiếc xe.
Nam tài xế có tên Fahidh Hamaza, đã bị bắt và chiếc xe cũng bị tạm giữ ngay sau đó.
Theo Cartoq
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mở cửa ô tô bên trái nên dùng tay phải, vì sao?Các chuyên gia về lái xe đưa ra yêu cầu khi mở cửa ô tô luôn phải dùng tay nghịch, tức là mở cửa bên trái sẽ dùng tay phải và ngược lại để đảm bảo an toàn.">Tài xế bị bắt khi vừa lái ô tô vừa mở toang hai cánh cửa trên quốc lộ
Thiếu nữ 17 tuổi giấu kín chuyện mang thai và tự sinh con một mình vì sợ gia đình trừng phạt (Ảnh minh họa: VirgEdu).
Theo người nhà, cô gái này đã giấu gia đình chuyện mình mang thai, cho đến tận ngày sinh, cô đã tự sinh con một mình mà không ai hay biết. Hiện sức khỏe của hai mẹ con đã được phục hồi sau khi được các bác sĩ chăm sóc.
Khi mọi chuyện vỡ lở, cô gái cho biết mình đã mang thai với người yêu, nhưng vì vẫn còn đang đi học nên lo sợ gia đình trừng phạt, cô gái đã giấu kín chuyện mình mang thai. Đến ngày sinh, cô đã xem những video về kiến thức sinh sản trên Youtube, sau đó đã sinh con một mình và tự cắt dây rốn. Tuy nhiên, việc tự sinh con đã khiến cô gái bị nhiễm trùng nặng.
Chỉ đến khi gia đình nghe tiếng khóc của trẻ em, mọi chuyện mới được đưa ra ánh sáng và gia đình đã nhanh chóng đưa cả hai mẹ con đến bệnh viện để được chăm sóc.
Cảnh sát đã tiến hành điều tra vụ việc và xác định cha đứa bé là một thanh niên bán hàng 21 tuổi. Được biết, cặp đôi này đã yêu nhau trong một thời gian và dự định sẽ kết hôn khi cô gái đủ 18 tuổi, nhưng chàng trai đã khiến cho cô gái có bầu trước khi làm đám cưới.
Dù cặp đôi nam nữ yêu nhau và chuyện mang thai là tự nguyện, cảnh sát vẫn tiến hành bắt giữ cha của đứa bé vì cô gái chưa đủ 18 tuổi và điều này vi phạm Đạo luật bảo vệ Trẻ em khỏi các hành vi xâm phạm tình dục.
Hiện cha của đứa bé đang đối mặt với cáo buộc hiếp dâm và có thể sẽ phải lĩnh mức án nặng.
Theo Dantri/OuIndi
Clip tát bạn gái giữa quán nước và cái kết nóng nhất mạng xã hội
Tát bạn gái giữa quán nước và kết cục bất ngờ; Mẹ ôm con vật lộn giữa dòng nước lũ; Hành xử bất ngờ của vị khách quay được nhân viên bốc trộm đồ ăn;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">Giấu gia đình, thiếu nữ 17 tuổi tự sinh con theo hướng dẫn trên YouTube
Nhai thức ăn không đúng cách
Chuyên gia Elmardi nhắc nhở: "Nhai kỹ thức ăn sẽ giúp chia carbohydrate và protein thành những miếng nhỏ, dễ tiêu hóa hơn. Nếu bạn không thể nhai đúng cách, hãy thử dùng thìa, ống hút khi ăn uống".
Ăn quá nhiều một lúc
Hấp thụ quá nhiều calo cùng một lúc có thể dẫn đến tăng cân. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn ăn các loại thực phẩm giàu carbohydrate như bánh mì, mì ống, cơm, khoai tây...
Khi bạn ăn những món trên, cơ thể bạn sẽ biến đổi chúng thành đường, được tích trữ quanh vòng eo dưới dạng mỡ bụng. Nếu bạn đang cố gắng giảm cân, ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày sẽ tốt hơn ăn ba bữa lớn.
Không uống đủ nước
Uống nhiều nước giúp thải độc tố ra khỏi cơ thể. Da của bạn cần độ ẩm, tóc và móng tay của bạn cũng cần được cấp nước. Giữ đủ nước giúp đường tiêu hóa của bạn hoạt động bình thường.
Ngủ không đủ giấc
Thiếu ngủ khiến các hormone căng thẳng tăng lên, dẫn tới tăng mức độ đói. Thiếu ngủ làm chậm tốc độ trao đổi chất của bạn, khiến việc đốt cháy calo trở nên khó khăn hơn. Bạn cần cố gắng đi ngủ sớm hơn để tránh vấn đề này.
Tác hại của béo bụng
Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh tim, tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao, ung thư... Đây là loại chất béo dư thừa tích tụ xung quanh vùng dạ dày, được gọi là mỡ nội tạng. Mỡ nội tạng rất nguy hiểm vì nó làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh mạn tính.
Ngoài cách đo bằng thước dây, bạn có thể dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI) để xác định có quá nhiều mỡ bụng hay không. Chỉ số BMI từ 25 đến 29,9 được coi là thừa cân, trên 30 là béo phì.
Có hai yếu tố chính góp phần tích tụ mỡ nội tạng: di truyền và lối sống. Di truyền đóng một vai trò rất lớn trong việc cơ thể bạn lưu trữ chất béo nhanh như thế nào. Một số người thừa hưởng gen từ cha mẹ, do đó có khả năng tích tụ mỡ nội tạng cao hơn.
Tuy nhiên, chỉ riêng di truyền học không giải thích đầy đủ lý do một số người lại tích tụ nhiều mỡ nội tạng hơn những người khác. Lối sống cũng là một yếu tố. Nhóm ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn có xu hướng tích trữ nhiều chất béo nội tạng hơn những người có chế độ ăn uống lành mạnh hơn.
An Yên(Theo Eatthis)
Nguyên nhân và cách loại bỏ mỡ bụng ở phụ nữChế độ ăn uống không hợp lý, ít vận động, stress và di truyền gây ra tình trạng eo dư thừa mỡ."> 5 thói quen âm thầm làm tăng mỡ bụng, ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn