Mitsubishi Xpander trở lại top 10 và leo lên vị trí thứ 2 với 2.138 xe. Doanh số tăng mạnh của Xpander có được là kết quả của các đơn hàng được giao đến tay khách hàng khi các lô hàng đã được thông quan. Đây cũng là nguyên nhân khiến doanh số của mẫu xe ăn khách nhất của Mitsubishi tăng/giảm liên tục qua từng tháng.

Hyundai Accent: 1.585 xe

" />

10 xe bán chạy nhất Việt Nam: Toyota Vios về số 1, Mitsubishi Xpander bám đuổi quyết liệt

Thời sự 2025-01-17 18:06:08 753

TheánchạynhấtViệtNamToyotaViosvềsốMitsubishiXpanderbámđuổiquyếtliệlịch amo thông tin từ Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam, thị trường ô tô Việt Nam đạt doanh số bán ra 27.373 xe, tăng 30% so với tháng trước. Cộng với doanh số của Hyundai Thành Công, thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng 33.600 chiếc xe.

Không chỉ tăng trưởng, thị trường ô tô tháng 5 cũng cho thấy sự trở lại ngôi vương của Toyota Vios hay của các mẫu xe Mitsubishi Xpander, Honda CR-V cũng quay trở lại trong top 10 xe ăn khách nhất.

Toyota Vios: 2.145 xe

Mitsubishi Xpander trở lại top 10 và leo lên vị trí thứ 2 với 2.138 xe. Doanh số tăng mạnh của Xpander có được là kết quả của các đơn hàng được giao đến tay khách hàng khi các lô hàng đã được thông quan. Đây cũng là nguyên nhân khiến doanh số của mẫu xe ăn khách nhất của Mitsubishi tăng/giảm liên tục qua từng tháng.

Hyundai Accent: 1.585 xe

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/30e699034.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà

Sau nghỉ hè hai tháng, làng học sinh của Trường THPT huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã trở nên nhếch nhác, khiến ai nhìn vào cũng phải giật mình.

Làng học sinh nổi bật giữa trung tâm huyện Mường Lát với 30 nóc nhà sàn cách tân nằm san sát, mái ngói xanh mướt giữa đại ngàn. Những ngôi nhà này được giành cho học sinh của Trường THPT Mường Lát ở lại, để các em có điều kiện thuận lợi theo học ở trường.

Làng học sinh Trường THPT Mường Lát nhìn từ xa đẹp như tranh vẽ

Ngôi làng này trước đây được tổ chức Terres Des Home hỗ trợ gần 4 tỷ đồng để xây dựng vào năm 2005 theo kiến trúc nhà sàn của dân tộc Thái. Tuy nhiên, do nhiều khó khăn Làng học sinh đã phải bỏ hoang nhiều năm.

Đến năm 2012, được sự hỗ trợ của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) và sự cố gắng, nỗ lực của chính quyền huyện Mường Lát, ngôi làng mới hoàn thiện và đưa vào sử dụng.

Những ngôi nhà trong làng được xây theo kiến trúc nhà sàn của dân tộc Thái

Hiện tại, làng có 30 căn nhà dành cho gần 300 em học sinh ở các xã trong huyện đến ở lại và học tập. Đa số các em đều ở xa trường hàng chục km như Bản Tà Cóm, Khằm 1, Khằm 2, Suối Hộp, Kéo Hượn (xã Trung Lý); Nàng Một, Sài Khao, Chà Lan, Xì Lô (xã Mường Lý); Pù Cá, Hua Pù, Pa Hộc, Luốc Ha, Chim, Cơm, Pù Ngùa (xã Pù Nhi)...

Thầy Lê Văn Tùng, Hiệu phó Trường THPT Mường Lát cho biết, để duy trì trật tự và quản lý các em được tốt hơn, nhà trường đã cử một giáo viên phụ trách khu làng, thuê một bảo vệ trông coi và một cán bộ làm công tác y tế. Vì vậy, việc học tập của học sinh tiến bộ hơn rất nhiều.

Tuy nhiên, theo thầy Tùng, hiện nay làng học sinh đang còn rất bất cập. Tường rào không có nên an ninh trật tự ở đây không được đảm bảo, trai làng, bản thường xuyên vào trêu học sinh, quậy phá.

Đặc biệt, làng không có nhà sinh hoạt cộng đồng cho các em, không có nơi để xem ti vi, đọc sách, báo. Khu vệ sinh thường xuyên mất nước, cả làng học sinh chỉ có hai bể tắm tập thể, rất bất tiện trong sinh hoạt.

Các em phải tự kiếm củi, nấu ăn ngay dưới gầm nhà sàn, gây ra sự bẩn thỉu, nhem nhuốc...

Trong nhà nơi các em ở nhếch nhác, bẩn thỉu
Các em phải nấu ăn ở dưới sàn nhà
Nhà vệ sinh không được dọn dẹp
Những chỗ ngủ tạm bợ
Cỏ dại mọc um tùm...

Lê Anh

">

Thanh Hóa: Nhếch nhác ở làng học sinh 'đẹp như tranh vẽ'

{keywords}
Hafez al-Assad - con trai của Tổng thống Syria đương nhiệm trong kỳ thi Olympic Toán học quốc tế 2017

Đó là điều mà con trai của Tổng thống Syria đương nhiệm – Hafez al-Assad – đã nói với các cơ quan truyền thông của Brazil khi cậu tham gia kỳ thi Olympic Toán quốc tế danh giá vừa qua.

Hafez là một trong số các thành viên của đội tuyển quốc gia Syria tham gia cuộc thi này. Syria xếp vị trí thứ 56 chung cuộc, đứng sau Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Bố cậu – Tổng thống al-Assad kế nhiệm vị trí này từ cha mình. Theo tờ O Globo, các nhà bình luận ủng hộ chế độ của nước này đã hết lời khen ngợi tính đồng đội của Hafez trong đoàn – như một dấu hiệu cho thấy cậu cũng có những tố chất lãnh đạo tuyệt vời.

Trên thực tế, thành tích của Hafez đứng ở vị trí thứ 528/615 học sinh tham gia.

Việc tham gia vào kỳ thi Olympic Toán quốc tế - ngay cả khi thành tích rất bình thường – cũng giúp ích rất nhiều cho việc “dọn đường” để được nhận vào các trường đại học danh tiếng trên thế giới. Vì lý do này mà Olympic Toán quốc tế trở thành một cuộc thi nổi tiếng không khác gì Olympic thể thao ở một số quốc gia, ít nhất là với những tầng lớp trí thức.

“Tôi luôn sống như một đứa trẻ bình thường và các bạn của tôi cũng xem tôi là một người bình thường” – Hafez chia sẻ với O Globo. “Tôi chỉ bình thường như bao người khác” – cậu ấm của Tổng thống Syria khẳng định.

Trong khi Hafez sống như một đứa trẻ bình thường, thì cha cậu vừa phát động một cuộc chiến tranh toàn diện ở các khu vực nổi dậy nhắm vào các trường học và bệnh viện trong các cuộc không kích trên không. Hơn 2 triệu trẻ em Syria đã được di dời.

Hồi tháng 4, Chính phủ al-Assad đã phát động một cuộc tấn công vào thị trấn phía tây bắc Khan Sheikhoun – cuộc tấn công mà Liên Hợp Quốc cho rằng có khả năng liên quan tới khí Sarin – một loại chất độc mà Mỹ cáo buộc chính quyền Syria đã sử dụng.

“Tôi biết cha tôi là kiểu người gì” – Hafez nói. “Trong những thời điểm khó khăn như thế này, một thế hệ như chúng tôi có thể mang lại hòa bình”.

  • Nguyễn Thảo(Theo Foreign Policy)
">

Con trai Tổng thống Syria thất bại ở Olympic Toán học

giphy 2.gif
Ảnh cắt từ video

Bằng thủ đoạn này, người đàn ông đã chiếm đoạt hơn 30.000 Nhân dân tệ (khoảng 105 triệu đồng) tiền công đức do khách thập phương gửi cho ngôi chùa bằng phương pháp "quẹt" mã QR.

Trong video mà cảnh sát công bố sau đó, nghi phạm cẩn thận quan sát xung quanh trước khi thực hiện hành vi tráo đổi. Trước khi rời đi, nghi phạm còn quỳ lạy 3 lần rất thành khẩn. 

Banks Featured Images 12.jpg
Ảnh chụp màn hình

Cảnh sát cho biết, nghi phạm khai nhận đã thực hiện thành công nhiều vụ trộm tiền công đức bằng trò tương tự tại các ngôi chùa ở Tứ Xuyên và Trùng Khánh trước khi bị bắt tại Thiểm Tây.

Theo tờSing Tao Daily, nghi phạm còn có bằng thạc sĩ luật tại một trường đại học danh tiếng ở Trung Quốc.

Hiện cơ quan chức năng đã thu giữ toàn bộ số tiền bị chiếm đoạt bất hợp pháp và đang phối hợp với các đơn vị liên quan tại Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Thiểm Tây để hoàn trả cho các ngôi chùa. 

Một đoạn trong video được công bố

Tên trộm hào phóng để lại tiền vì không tìm thấy thứ gì giá trịẤN ĐỘ - Sau khi đột nhập vào khách sạn, một tên trộm tỏ ra vô cùng thất vọng khi không tìm thấy đồ dùng gì có giá trị. Thậm chí, hắn còn để lại 20 rupee (6.000 đồng) trả tiền chai nước hắn lấy từ khách sạn.">

Thạc sĩ luật trộm cả trăm triệu tiền công đức bằng thủ đoạn không ai ngờ

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng

 - Về Hoành Bồ (Quảng Ninh) một ngày sát thềm năm học mới, trong khi đang tất bật chuẩn bị cho việc di chuyển đồ đạc để sáp nhập 2 điểm trường lẻ, cô hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi vẫn dành cho chúng tôi nửa buổi chiều để chia sẻ về hành trình mà cô gọi vui là “xấu mặt đi xin tương” của mình.

{keywords}
Cô Trần Thị Thư - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Nguyễn Thảo

Trường Tiểu học Lê Lợi là một trong những ngôi trường tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh về việc làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhiều năm nay. Và cô Trần Thị Thư – hiệu trưởng nhà trường – được ví như người luôn “xông pha” để mang về cho học sinh những bộ bàn ghế mới, một phòng học vi tính hiện đại, một sân thể chất khang trang… như ngày hôm nay.

Về công tác tại Lê Lợi từ năm 2011, cô Thư đảm nhận vị trí hiệu phó nhà trường trong vòng một năm trước khi được giao vị trí hiệu trưởng. Tính đến nay, giá trị những cơ sở vật chất mà cô “xin” về cho trường lên tới 900 triệu đồng, trong đó sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa mới được bàn giao vào lễ khai giảng năm học vừa rồi.

{keywords}
Sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa được nhà trường vận động xã hội hoá từ 3 doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh: Nguyễn Thảo 

Tất cả những kinh phí ấy đều có được nhờ cô “muối mặt” đi xin các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. Có những doanh nghiệp thân thiết năm nào cũng ủng hộ lên tới gần 100 triệu, đơn vị nào ít thì 10-20 triệu đồng. Số tiền ấy đều được quy ra những bộ bàn ghế, suất bảo hiểm, sửa sang khuôn viên, xây dựng nhà ăn, sân thể chất, thư viện…

“Hiện tại trường có 380 bộ bàn ghế chuẩn nhưng chỉ có 100 bộ là do Phòng Giáo dục cấp, còn lại là từ nguồn xã hội hoá” – cô Thư chia sẻ.

Nhớ lại những lần “đi xin”, chị kể, có lần gọi điện cho lãnh đạo doanh nghiệp không nhấc máy, lại phải nhờ mối quan hệ cá nhân để liên hệ với họ. Có những doanh nghiệp mà lãnh đạo là người nước ngoài, chị phải nhờ con gái dịch thư trình bày sang tiếng Anh để gửi đi. Cũng có những doanh nghiệp đề nghị muốn gặp thì phải đi cùng lãnh đạo địa phương, chị đều đáp ứng mọi yêu cầu. Bù lại cho những nỗ lực ấy, lần nào chị đi cũng đều mang về kết quả, không nhiều thì ít – chị Thư chia sẻ.

“Hình như mình cũng có duyên. Đến các doanh nghiệp, người ta bảo có nhiều người vào đây xin tiền nhưng người ta không cho, chỉ có chị là xin được”.

Hỏi chị bí quyết là gì, chị bảo, “có lẽ do mình làm thật”. “Họ cũng nói với mình là nhiều đơn vị xin bàn ghế mới nhưng đến thì chẳng thấy bàn ghế mới đâu, toàn đưa ra bàn ghế cũ. Đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài, họ không thích sự thiếu trung thực. Nếu mất lòng tin một lần thì sẽ không bao giờ xin được những lần sau nữa”.

“Tôi nói có thể không phải ai cũng tin, nhưng làm ngần ấy năm trời, tôi chưa bao giờ lấy của tập thể một đồng. Đi xin được bao nhiêu đều chi hết cho trường”.

Chị kể, chồng chị hay nói vui là toàn đi “vác tù và hàng tổng” là vì thế.

Người lãnh đạo phải gợi mở, truyền cảm hứng

{keywords}
Cô Thư liên tục tiếp phụ huynh học sinh trong những ngày sát thềm năm học mới. Ảnh: Nguyễn Thảo

Nói về chương trình giáo dục phổ thông mới, chị chia sẻ rằng chị quan tâm và hiếu kỳ về nó không chỉ với tư cách một người làm giáo dục, mà còn với tư cách một phụ huynh có con sẽ thụ hưởng nó.

“Trong một tập thể, có những giáo viên luôn thích khám phá cái mới, nhưng cũng có những người thì bằng lòng với hiện tại, ngại thay đổi. Chuyện đó không bao giờ tránh được. Nhưng để đạt được sự thành công trong chương trình mới, theo tôi, trách nhiệm, vai trò của người quản lý rất quan trọng. Người lãnh đạo phải là người gợi mở, dẫn dắt, động viên, khích lệ để giáo viên được truyền cảm hứng, truyền đam mê cho sự đổi mới này”.

Chị Thư tin rằng, nếu bản thân người quản lý luôn hừng hực sự đổi thay và đón nhận cái mới thì đội ngũ giáo viên cũng sẽ cảm nhận được tinh thần đó. “Còn nếu người quản lý lại truyền cho họ những chùn bước, tụt hậu thì tự nhiên người ta cũng sẽ theo mình”.

Cô hiệu trưởng trường làng tâm sự, giáo viên của chị hay nói đùa rằng chị là con người “xông pha ta đi lên”, luôn thích sự thay đổi và không bao giờ ngồi yên.

Tuy vậy, quay trở lại với thực tại, chị luôn trăn trở cho mình và cho giáo viên của mình bằng câu hỏi: “Làm thế nào để sống bằng nghề của mình?”

“Nghề làm giáo dục được xã hội tôn vinh là cao quý, nhưng các cụ đã nói ‘có thực mới vực được đạo’”.

Nhiều giáo viên của chị gia đình rất hoàn cảnh, đi dạy nhiều năm rồi mà lương vẫn thấp, phải trang trải nuôi cả gia đình. “Trường có 35 cán bộ, giáo viên thì đến 20 người không có gì ngoài đồng lương để nuôi gia đình. Tôi có 12 năm làm giáo viên nên rất thấu hiểu và chia sẻ điều đó”.

Chính vì thế, khi đã không thể chia sẻ về mặt vật chất, chị đặt ra mục tiêu cho mình: “Đã đến trường là các cô phải vui”.

“Để các cô cảm thấy là dù còn nghèo khó, vất vả nhưng đến trường là thấy vui, thấy ấm cúng. Thậm chí, đến giờ tan trường, nhiều giáo viên không muốn về. Để làm được điều đó, bản thân mình cũng phải đặt mục tiêu đã bước chân đến cổng trường là phải vui vẻ. Tôi không bao giờ cho phép mình mang khó khăn ở nhà đến trường để làm khó giáo viên. Đó là cái mà tôi cảm thấy mình đã làm được”.

Kỷ niệm với bó hoa dại ven đường

{keywords}
Học sinh Trường Tiểu học Lê Lợi chơi cầu lông trên sân thể chất mới của trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Từ khi về Lê Lợi, chị được ghi nhận sự đóng góp ở vị trí quản lý nhưng khi hỏi về kỷ niệm, cô hiệu trưởng lại kể về một kỷ niệm mà cô không bao giờ quên được với tư cách giáo viên đứng lớp.

“Trong rất nhiều khó khăn thì nguồn động viên, an ủi của mình lại là học sinh. Hiện tại mình vẫn lên lớp dạy 2 tiết mỗi tuần. Mình còn nhớ mãi một kỷ niệm cách đây 5 năm với một nhóm học sinh khối 5”.

Hôm đó là ngày 20/11 nhưng trùng vào ngày nghỉ. Cô lên trường để lấy tệp tài liệu bỏ quên ở văn phòng. Lên đến nơi thì thấy 8 em học sinh của mình đang đợi. “Mình mở cửa là các em ùa ra, đẩy cô vào phòng. Các em chúc cô 20/11 vui vẻ và tặng cô mấy bông hoa dại mà dân gian hay gọi là ‘hoa cứt lợn’. Các em hái ở lề đường, gói vào vỏ gói bim bim cũng nhặt ở vệ đường. Nhưng trong đó là đủ 35 lời chúc của 35 học sinh. Nhưng câu văn còn chưa gãy gọn được viết trên những mẫu giấy xé vội còn nham nhở. Có em viết “sao cô lại đi làm hiệu trưởng, phí thế hả cô”, “cô có phải ông Bụt không mà lại biết tất cả những gì nhà em có”, “cảm ơn cô về bài văn mà cô chữa”, “con gọi cô là mẹ”…”

Đến bây giờ cô Thư vẫn nhớ và vẫn còn giữ những bông “hoa cứt lợn” đã được ép khô ấy.

“Đó là một kỷ niệm làm cho tôi nhớ lại những ngày vẫn còn là giáo viên đứng lớp ở Phú Thọ. Mình cảm thấy thành công khi được ở trong suy nghĩ và trí nhớ của học trò”.

Nguyễn Thảo 

Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên

Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên

Những vướng mắc nảy sinh trong công tác bán trú sau khi sáp nhập vẫn đang được đặt ra không chỉ với Quảng Ninh mà với ngành giáo dục nói chung.        

">

Cô hiệu trưởng ‘xông pha ta đi lên’

 - Nhằm giúp các em đặc biệt khó khăn ở xã Hữu Khuông (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ đón một Trung thu ý nghĩa. Câu lạc bộ Liên quân báo chí Nghệ An phối hợp với chính quyền địa phương cùng nhà hảo tâm đã tổ chức chương trình “Vầng trăng yêu thương” cho gần 700 trẻ em.

Xã Hữu Khuông là đơn vị hành chính nằm trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, giao thông đi lại rất khó khăn, chưa có đường bộ kết nối với trung tâm huyện. 

 

{keywords}
Xã Hữu Khuông khi thủy điện Bản Vẽ tích nước khiến cuộc sống người dân miền núi nơi đây phải di chuyển bằng thuyền đi lại
{keywords}
Đi lại bằng thuyền trên sông để vào trung tâm xã đặc biệt khó khăn

Muốn đến trung tâm xã cách thị trấn 60km, mọi người đều phải di chuyển bằng thuyền máy, cách biệt với các địa phương khác. Toàn xã có gần 90% là hộ nghèo đặc biệt khó khăn.

 

Chủ tịch UBND xã Hữu Khuông Lô Văn Chiến chia sẻ: “Cuộc sống đồng bào đang còn rất khó khăn, khi cơm còn thiếu đói thì để có một Trung thu đúng nghĩa cho trẻ em nơi đây là điều gần như không thể ”.

 

{keywords}
Tiết mục văn nghệ chào mừng đêm Trung thu ý nghĩa

Theo ông Chiến, các em học sinh nơi đây phải đi bộ vượt hàng chục km đường núi để đến trường. Các em cũng phải phụ giúp cha mẹ đánh bắt cá, chặt củi, hái rau rừng phụ giúp gia đình...

Để đến trường đều đặn là một sự nỗ lực rất lớn của học sinh, thầy trò nơi đây.

 

{keywords}

Cuộc sống vất vả của trẻ em vùng lõi hồ thủy điện, hằng ngày phải lên rừng kiếm củi và rau...

Để chia sẻ những khó khăn thiệt thòi của trẻ em nơi đây, CLB Liên quân báo chí Nghệ An cùng các nhà hảo tâm đã tổ chức chương trình “Vầng trăng yêu thương” lần thứ 5, với ước vọng đem lại cho các em một đêm hội trăng rằm đúng nghĩa.

 

{keywords}
Đêm trung thu đang diễn ra thì mất điện giữa chừng

Chương trình đã phát 700 suất quà cho các em, mỗi suất gồm: Bánh kẹo, bánh Trung thu, sữa, đồ dùng học tập. Bên cạnh đó, chương trình cũng đã trao 130 suất học bổng cho 130 em có hoàn cảnh khó khăn đã nỗ lực vươn lên trong học tập. Tổng giá trị chương trình gần 300 triệu đồng.

Trong đêm hội có các hoạt động văn nghệ, tổ chức đốt lửa trại, rước đèn ông sao và phá cỗ Trung thu. Đồng bào đã cố gắng vượt núi đồi về dự hội đông đảo. 

Với nhiều người lớn lên trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, đây là lần đầu tiên họ thấy một đêm trăng có đủ đèn ông sao, bánh Trung thu và phá cỗ.

Một số hình ảnh trong đêm Trung thu ở lòng hồ thủy điện Bản Vẽ.

 

{keywords}
Trao nhiều suất quà ý nghĩa cho các em ở vùng đặc biệt khó khăn
{keywords}
Phát quà cho các em trong đêm hội Trung thu lần đầu trong lòng hồ Bản Vẽ
{keywords}
Ánh mắt trẻ thơ
{keywords}
Đèn ông sao không thể thiếu trong đêm rằm
{keywords}
Hàng trăm trẻ em đi quanh ngọn lửa được thắp lên trong đêm Trung thu giữa lòng hồ thủy điện Bản Vẽ

Bá Cường - Thu Trang 

">

Trung thu của trẻ em nghèo trong lòng hồ thủy điện

-Cô Hải đã đánh một học sinh vì không mặc đồng phục. Phụ huynh của học sinh này đã xông vào tận lớp tát cô Hải.

Hôm nay, 30/9, trao đổi với VietNamNet, ông Lê Văn Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương (TP Hải Phòng) cho biết: huyện đang tích cực cho điều tra làm rõ hành vi phụ huynh vào lớp học tát cô giáo và việc cô giáo đánh phạt trẻ để lại thương tích.

Vào khoảng 16h30’ ngày 28/9, tại lớp 2C, do cô Trần Thị Hải phụ trách đã xảy việc phụ huynh vào tận lớp tát cô giáo.

Cụ thể, mẹ và bà nội của học sinh T. đã vào lớp gặp cô Hải để hỏi việc cô đánh con họ. Đi cùng còn có một phụ huynh nữa của nhà trường.

{keywords}
Cô Hải nằm viện

Tại đây, bà nội cháu T đã chỉ tay vào mặt cô Hải. Cô Hải đã dùng tay hất tay bà cụ ra. Mẹ cháu T đã tát vào mặt cô Hải vì cho rằng như vậy là "láo với người già".

Sau khi tát cô Hải, mẹ cháu T còn rút dép và người đi cùng còn giơ mũ bảo hiểm định đập cô giáo. Tuy nhiên việc làm này không thành do được mọi người can ngăn.

Sau khi xảy ra vụ viêc, công an xã Đặng Cương đã mời cả cô giáo và các phụ huynh lên trụ sở để làm rõ. 

Tại đây cô Hải kêu mệt và người rũ ra không thể làm việc được tiếp. Cô đã được đưa đến bệnh viện để kiểm tra sức khoẻ. Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng đã chuyển cô vào khoa yêu cầu để theo dõi.

Cũng theo ông Cường, sau khi xảy ra cơ quan chức năng đã trích xuất camera tại hiện trường cho thấy: không có chuyên phụ huynh dùng mũ đập vào cô giáo. Còn chuyện mẹ cháu T đã tát vào mặt cô Hải là có. Từ lúc vụ việc xảy ra đến khi cô giáo yếu đi tại trụ sở công an xã là gần 1 tiếng. 

Ngày 29/9, công an đã vào viện để lấy lời khai, tuy nhiên cô Hải không thể nói được.

Quan điểm của huyện là sẽ xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Bắt đầu từ tuần tới,  sẽ không cho bất cứ phụ huynh nào tự ý vào trường. Thay vào đó, các giáo viên sẽ cho các cháu tập hợp thành lớp đưa ra tận cổng trường giao cho phụ huynh.

"Về việc phụ huynh tự ý lao vào lớp học rồi tát giáo viên ngay trong môi trường sư phạm như vậy là không thể chấp nhận được. Huyện đang đề nghị công an vào điều tra" - ông Cường nêu quan điểm.

Tuy nhiên việc cô giáo dùng thước đánh vào tay trẻ khiến gia đình bức xúc cũng là việc làm đánh lên án. Chỉ vì trẻ khong mặc đồng phục mà cô phạt trẻ để lại thương tích trên tay là chưa đúng hành vi sư phạm.

Huyện đã giao cho Phòng Giáo dục An Dương kiểm tra làm rõ để xử lý.

  • Nguyễn Thu Hằng
">

Phạt học sinh, cô giáo bị phụ huynh tát nhập viện

友情链接