当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
"Với Covid-19, sau một thời gian miễn dịch giảm đi, việc tiêm nhắc lại vẫn cần thiết, lịch tiêm phụ thuộc vào sự suy giảm hay đáp ứng miễn dịch của mỗi người, loại biến chủng có vô hiệu hóa vaccine hay không", ông Phu nói.
GS. Guy Thwaites, Giám đốc Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại Việt Nam, hồi tháng 1 cũng khuyến cáo về tầm quan trọng của việc tiêm nhắc lại vaccine phòng Covid-19. Chia sẻ với Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng, ông cho rằng các loại vaccine Covid-19 hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong. Tuy nhiên, Covid-19 vẫn còn là đại dịch và khả năng bảo vệ của các loại vaccine giảm dần theo thời gian.
"Điều này có nghĩa là mọi người cần tiêm nhắc lại liều thứ nhất hoặc liều thứ hai để đảm bảo có đủ khả năng bảo vệ, không bị biến chứng bệnh nặng hoặc tử vong do nhiễm nCoV", ông Guy Thwaites nêu quan điểm và bày tỏ ủng hộ chính sách tiêm mũi nhắc lại cho người trên 50 tuổi, người lớn bị suy giảm miễn dịch và những người có nguy cơ phơi nhiễm virus cao.
Theo ông, hai liều vaccine cơ bản không đủ để bảo vệ những người cao tuổi dễ bị tổn thương do Covid-19 dù họ từng mắc hay chưa, đặc biệt đối với người bệnh tiểu đường và các bệnh nền khác có thể suy giảm miễn dịch. Do đó, các nhóm trên cần phải tiêm nhắc lại vaccine hằng năm để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ lây lan những biến chủng mới của Covid-19.
Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch và chính sách tiêm chủng. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi 3 đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi 4, vaccine tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi 3.
Đặc biệt, theo ông Phu, hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn coi Covid-19 là "tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu", chưa kết thúc. Dịch vẫn diễn biến khó lường nên vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch. Vì vậy, việc các mũi tiêm nhắc lại phụ thuộc vào khuyến cáo của WHO và chỉ đạo của Bộ Y tế.
Theo Bộ Y tế, đến ngày 6/2, hơn 17,5 triệu liều vacicne nhắc lại lần hai (mũi 4) được tiêm, trong số hơn 223,7 triệu liều đã tiêm cho người từ 18 tuổi. Việt Nam đang kiểm soát ổn định được dịch Covid-19. Kết quả này có phần quan trọng của việc bao phủ vaccine rộng khắp, 100% người từ 18 tuổi có chỉ định đã tiêm ít nhất hai mũi cơ bản, nhiều người đã tiêm mũi 3, mũi 4.
"Nhiều người đã mắc Covid-19 cũng có miễn dịch tự nhiên, đồng thời mũi nhắc lại góp phần củng cố miễn dịch", ông Phu nói và khuyến cáo người dân cần tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch, bao gồm các mũi bổ sung, mũi nhắc lại.
Trước câu hỏi "có cần tiêm mũi tiếp theo sau khi đã tiêm đủ 4 mũi vaccine Covid-19" (tức mũi 5), ông Phu cho rằng có thể tiêm để củng cố miễn dịch với những người có nguy cơ cao như người cao tuổi, người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch...
Một chuyên gia dịch tễ giấu tên nói rằng việc khuyến cáo tiêm rộng rãi mũi 5 cần dựa trên diễn biến dịch tễ. Tuy nhiên, "Việt Nam tuyệt đối không được chủ quan mà cần theo dõi, tham khảo các nước về các mũi tiêm tiếp theo để có khuyến cáo phù hợp", chuyên gia này chia sẻ.
Điểm tặng thực phẩm đặt ngay cổng ra vào một khu chung cư. Chị Nguyễn Đông Xuân, Phó bí thư Chi đoàn (áo xanh) và chị Lưu thị Quỳnh Trang (áo đỏ) đứng phát quà cho người khó khăn. |
Chúng tôi chứng kiến hình ảnh cảm động của một người đàn ông đến nhận thực phẩm tại quầy hàng từ thiện của cư dân chung cư Gardengate trên đường Hoàng Minh giám (P.9, Q. Phú Nhuận, TP.HCM).
Ông đã ngoài 70 tuổi. Tóc bạc trắng. Áo quần giản dị. Ông cho biết, hoàn cảnh của ông bình thường đã rất khó, giờ nạn dịch bùng lên lại càng khó hơn. Cũng may trong những lúc ngặt nghèo, nhờ tấm lòng của các nhà hảo tâm, ông cũng sống lây lất được qua ngày. Hôm nay, ông muốn xin một bịch gạo nhưng khi đi khỏi, ông sực nhớ, tại đây có trứng gà mà qui định chỉ được lấy một món. Ông nói, lâu ngày không dám ăn trứng vì đó là món xa xỉ. Vì thế ông quay lại xin đổi.
Chị Lưu Thị Quỳnh Trang, người phụ trách điểm từ thiện nhìn ông ái ngại. Chị nói, 'thôi đặc biệt bác, cháu biếu bác cả 2 thứ'.
![]() |
Mỗi khi hàng về cả người lớn và trẻ con cùng nhau phân chia. |
Chị Quỳnh Trang cho biết, điểm phát thực phẩm từ thiện này được hình thành từ tấm lòng của cư dân chung cư. Mỗi người một ít góp lại. Người có công, người có của, chung tay giúp bà con lúc cơ nhỡ.
Chương trình bắt đầu từ hôm 11/4, dự trù sẽ phát mỗi ngày cho đến khi không còn cách ly toàn xã hội nữa.
Mỗi ngày tại đây phát ra gồm 300 kg gạo, 15 thùng mì, 5 thùng nước mắm, 5 thùng nước tương và nhiều thứ khác cần cho đời sống hằng ngày. Riêng hôm nay, điểm phát quà có người hỗ trợ thêm khẩu trang.
Hàng về đến chung cư, ngoài một số người lớn còn có sự góp mặt của các cháu thiếu niên cùng nhau phân chia. Tất cả làm việc bằng một tinh thần vì những người cùng khổ.
Chị Trang kể lại, bà con đến nhận hàng từ thiện phần lớn là người nghèo. Họ đi bán vé số, lượm ve chai, làm những công việc lặt vặt v.v... 'Nhìn họ không sao cầm lòng được. Đa số bà con đến đều rất vui khi cầm trong tay món hàng họ cần thiết. Tuy nhiên, hai ngày đầu có khoảng 15% người đến với áo quần tinh tươm, đi xe tay ga đắt tiền. Họ đòi thứ này xin thứ kia. Những người như vậy, chúng tôi thẳng thắn từ chối'.
Trang kể tiếp, theo thông tin chị nghe được, hiện nay có một nhóm gồm 5 phụ nữ khoảng ngoài 50 tuổi đi trên 3 chiếc xe tay ga rảo khắp các tụ điểm phát quà từ thiện trong thành phố để gom hàng. Khi đến một điểm họ dừng xe từ xa để một người canh giữ. 4 người còn lại đi bộ đến nhận hàng. Và hôm qua, nhóm người này có ghé lại đây nhận quà.
Bịch gạo và chị lượm ve chai. |
Một chị dắt chiếc xe đạp lỉnh kỉnh đồ đạc ghé vào. 'Cho em xin bịch gạo'. 'Dạ vâng, chị cứ lấy'.
Chúng tôi hỏi công việc mưu sinh của chị. Chị cho biết, nhà chỉ có 2 vợ chồng. Chồng chị sống bằng nghề đấm bóp dạo. Mùa dịch này anh không có việc làm. Còn chị, hàng ngày đi lượm ve chai khắp phố phường. Mấy ngày này chị không dám ra đường. Hôm nay bí quá chị mới liều đi...
'Mỗi người mỗi hoàn cảnh, mỗi số phận. Chỉ mong sao những món quà mọn này sẽ giúp bà con vượt qua được những ngày khốn khó', chị Trang trăn trở.
Quán ăn đóng cửa nghỉ bán mùa dịch Covid-19 nhưng các nhân viên trong quán vẫn tích cực làm hàng ngàn suất cơm phát miễn phí cho người nghèo.
" alt="Nếu khó khăn cứ đến lấy một gói mỗi ngày"/>‘Lúc mới nhận quyết định di dời mộ trong khu nghĩa trang, không ai đồng ý hết. Họ nói, mồ mả ông bà, người thân từ xưa đã nằm yên ở đó, giờ dời đi sẽ ảnh hưởng.
Gia đình tôi cũng có 10 ngôi mộ của người thân trong nghĩa trang. Khi nghe tôi nói về quyết định, ai cũng một mực từ chối. Nhưng tôi là trưởng ban điều hành khu phố thì phải đi đầu để người dân họ noi theo’, ông Nào nhớ lại. Ông liên tục họp bàn gia đình, nói ra những bất cập khi các phần mộ của người mất nằm xen lẫn trong khu dân cư, rồi về tương lai quỹ đất không còn.
![]() |
Còn đây là những ngôi mộ nằm bên đường đi vào khu dân cư. |
‘Tôi còn nói, bốc mộ xong sẽ được bồi thường 15 triệu đồng/ngôi mộ nữa. Nhưng tôi phải họp gia đình rất nhiều lần mới được đồng ý’, người đàn ông gốc Sài Gòn kể. Ông cũng cho biết, bốc các phần mộ của người thân xong, ông mang đi hỏa táng rồi mang ra sông thả.
Việc trong gia đình giải quyết xong, ông Nào đi đến từng hộ có người mất nằm trong nghĩa trang vận động họ thực hiện quyết định. ‘Ủy ban phường đã thành lập một đoàn, các thành viên là những người có tiếng nói, tiên phong trong việc di dời để đi vận động bà con. Nhưng đây là vấn đề tâm linh nên rất khó khăn. Mình đến nhà người ta yêu cầu họ chấp hành mệnh lệnh là không được’, ông Nào bày tỏ.
Ông cho biết, từ khi ủy ban thành phố có quyết định giải tỏa nghĩa trang, mãi đến hơn 5 năm sau thì việc di dời các phần mộ người mất mới gần hết. ‘Người dân nhìn thấy trường học, trạm xá, đường đổ bê tông hình thành, họ mới chấp thuận’, ông Nào nói.
Hiện ở phường Phú Hữu còn một vài nghĩa trang nhỏ do là đất của tư nhân và những phần mộ nằm xen lẫn trong các căn nhà phố, bên vệ đường vì thân nhân người mất chưa chấp thuận.
‘Mộ người mất nằm xen lẫn trong khu dân cư sẽ ảnh hướng đến cuộc sống, ô nhiễm môi trường, nguồn nước. Tôi rất mong các thân nhân người quá cố hãy nghĩ đến những chuyện lâu dài, đến văn minh đô thị, đến những tiện ích của cuộc sống.
Ngày xưa, dân thưa, đất ở nhiều thì việc chôn cất người mất là đúng. Bây giờ, đô thị hóa ngày càng phát triển, tôi nghĩ, chúng ta nên ủng hộ việc hỏa táng. Hỏa táng sẽ tiết kiệm rất nhiều, con cháu không phải vất vả hương khói’, ông Nào nhắn nhủ.
Ông cũng cho biết, mỗi một ngôi mộ sau khi di dời sẽ được hưởng bồi thường khoảng từ 15-20 triệu đồng/mộ. Sau khi di dời, thân nhân người mất có thể chuyển về nghĩa trang tập trung, hoặc hỏa táng gửi vào chùa hay rải ra sông.
'Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình' - PGS.TS Bùi Xuân Đính nêu quan điểm.
" alt="'Dời mộ người thân được bồi thường mà sao họ cứ chần chừ'"/>Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
Khi còn chơi cho Dortmund, từ năm 2017 đến 2021, Sancho là một trong những cầu thủ trẻ hay nhất châu Âu. Trong 137 trận, tiền đạo cánh người Anh ghi 50 bàn và kiến tạo 64 lần cho đội bóng Đức. Tuy nhiên, từ khi gia nhập Man Utd với giá 93 triệu USD năm 2021, Sancho chưa bao giờ đạt phong độ tốt. Trong 82 trận, anh chỉ ghi 12 bàn và kiến tạo sáu lần.
Nhưng mọi hi vọng dập tắt khi bác sĩ kết luận Cừ bị di chứng chất độc da cam từ bố - một người lính trở về từ chiến trường Quảng Trị.
‘Chúng tôi sốc và buồn nhưng vẫn phải chấp nhận. Con bị như vậy mình càng thương con hơn’, bà nói.
Đỗ Hà Cừ chỉ có thể nằm một chỗ, chân tay anh co quắp không thể cử động. Mọi việc ăn uống, tắm rửa, đi vệ sinh… anh đều phải nhờ đến đôi tay mẹ.
Con không thể đến trường, bà Hà vừa là mẹ vừa là cô giáo của anh. Hàng ngày, trước khi đi làm, bà lại viết chữ trên tấm bảng con. Cậu bé Đỗ Hà Cừ ở nhà tập đọc. Khi mẹ đi làm về, có gì không hiểu anh lại nhờ mẹ giảng dạy.
Là người yêu thích và thuộc nhiều thơ lục bát, những lúc có thời gian rảnh bà đều dạy con đọc thơ, nâng cao vốn từ ngữ.
Ngày bé, con hay ốm là khoảng thời gian vất vả nhất của người phụ nữ Thái Bình. ‘Tôi nhớ nhất năm con 13 tuổi thường xuyên bị co giật. Cơ thể và cổ họng Cừ co cứng, không thể ăn uống được, chúng tôi phải mời bác sĩ đến nhà để chữa trị.
Tôi xin nghỉ 7 tháng không lương để chăm sóc con. Vợ nhiều đêm thức trắng, chồng thì làm ngày làm đêm để lo kinh tế cho cả gia đình’, bà nhớ lại.
‘Khó khăn nhất là việc tắm cho Cừ. Ngày con bé, tôi có thể bế con vào nhà tắm nhưng nay mỗi lần tắm cho con, cả hai vợ chồng hợp sức mới có thể’.
![]() |
Phía sau chiếc xe lăn của anh luôn có bóng dáng của mẹ - bà Nguyễn Thị Kim Sơn |
Nhà tắm của gia đình cũng được thiết kế riêng để tiện việc tắm rửa cho Cừ. Trải một tấm nilon dưới sàn, 2 vợ chồng đưa con vào đặt lên nilon. Lúc này, người mẹ mới từ từ dội nước, gội đầu cho chàng trai nay đã 36 tuổi.
‘Chân tay, cơ thể con co cứng nên việc cởi và mặc quần áo rất khó khăn. Có những việc chỉ có tôi mới có thể làm cho con. Vì vậy, tôi rất ít khi xa con…’, bà nói.
Bà Sơn cũng nhớ lại về lần bà lên Hà Nội để thăm người con trai thứ 2 đang học đại học. Ở nhà, suốt một ngày, anh Cừ không thể đi vệ sinh dù có sự hỗ trợ của bố và người thân. Cuối cùng, người mẹ phải trở về để giúp đỡ anh.
Thương mẹ nên có thời gian Đỗ Hà Cừ nhịn ăn, cố gắng giảm cân để mẹ đỡ vất vả khi bế anh. Tuy nhiên thấy con gầy gò, bà Sơn lại ép anh ăn uống trở lại.
‘Người ta từng nói tôi lo việc bao đồng’
Ý tưởng thành lập thư viện miễn phí mang tên ‘Không gian đọc’ vào tháng 7/2015 của Đỗ Hà Cừ được mẹ anh rất ủng hộ.
Ban đầu, vợ chồng bà Sơn dùng tiền của gia đình để đóng tủ, mua sách… để giúp con xây dựng thư viện miễn phí. Sau này, những nhà hảo tâm đã tài trợ để giúp thư viện lớn mạnh hơn.
Hiện, thư viện của anh có hơn 4.000 đầu sách với hơn 900 độc giả. Đồng thời, anh phát triển thêm 9 tủ sách do người khuyết tật quản lý tại các tỉnh, mỗi tủ từ 700 - 2.500 cuốn sách. Trong năm 2020, anh mong muốn thành lập thêm 14 tủ sách nữa cho người khuyết tật.
![]() |
Đỗ Hà Cừ bên cạnh bố mẹ tại thư viện miễn phí |
‘Khi đồng ý cho con thành lập thư viện miễn phí, tôi nhận được nhiều lời ngăn cản. Họ nói tôi ‘đã nuôi con tàn tật còn lo chuyện bao đồng’ nhưng tôi vẫn ủng hộ con’.
Trước đây, thư viện mở cửa tất cả các ngày nhưng do lượng học sinh đến quá đông (có ngày đón hơn 40 người), Cừ và bà Sơn đã phải xây dựng lại nội quy thư viện.
Theo đó, thư viện chỉ mở cửa vào chiều thứ Bảy và Chủ nhật, vào mùa hè sẽ mở cửa tất cả các ngày.
‘Có những trưa đang ngủ, những đêm tối muộn hay chúng tôi đang bận việc cũng phải bỏ dở để mở cửa đón các bạn nhỏ bấm chuông. Tôi thường xuyên phải quét dọn nhà cửa, nấu nước… vì hàng chục người đến nhà mỗi ngày.
Tuy vất vả nhưng khi con vui, tôi cũng vui lây. Bên cạnh đó, trước những bạn nhỏ ngoan ngoãn, yêu sách, chúng tôi không nỡ chối từ’, bà Sơn nói.
Để chăm sóc con, chồng của bà Sơn phải chuyển công tác từ Hà Nội về Thái Bình để hỗ trợ vợ. Em trai của Đỗ Hà Cừ cũng xin công tác gần nhà để cùng bố mẹ đồng hành với anh trai.
‘Chồng tôi bị tiểu đường nhiều năm nay nên sức khỏe yếu, tôi cũng mắt mờ, thường xuyên đau chân nhưng hai vợ chồng vẫn cố gắng để chăm sóc con trai. Chúng tôi chỉ mong có sức khỏe để có thể giúp đỡ con trong các hoạt động vì cộng đồng’, bà Sơn nói.
Năm 2018, Đỗ Hà Cừ là một trong 20 thủ lĩnh có thành tích xuất sắc trong hoạt động tình nguyện được nhận bằng khen của Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam. Năm 2019, anh nhận bằng khen của Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch trao tặng cho ‘Không gian đọc hi vọng’ đạt Giải thưởng văn hóa đọc 2019. Năm 2020, Đỗ Hà Cừ là một trong 10 gương mặt tiêu biểu nhận giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2019. Phía sau tất cả những thành tích của mình, Đỗ Hà Cừ nói: ‘Không có mẹ, tôi sẽ không thể làm được gì’. |
Hà Minh Khôi là một trong 30 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bật nhất của Việt Nam năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn.
" alt="Hành trình nuôi con thành ‘thủ lĩnh’ của bà mẹ Thái Bình"/>![]() |
Cô gái đang hẹn hò với Tiến Linh là Huỳnh Hồng Loan sinh năm 1994, tốt nghiệp Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh. |
![]() |
Cô từng được chú ý sau khi tham gia MV 'Âm thầm bên em' của Sơn Tùng M-TP. Sau đó cô tham gia nhiều Dự án phim như 'Tiệm ăn dì ghẻ', 'Như khúc tình ca', 'Mạc gia ký'... |
![]() |
Hồng Loan sở hữu gương mặt cân đối, nụ cười tươi và làn da trắng. Cô cao 1,62 m, số đo ba vòng 88-60-90 cm. |
![]() |
Chia sẻ với báo giới, nữ diễn viên cho biết, Tiến Linh chủ động kết bạn và nhắn tin cho cô từ trước Tết Nguyên đán 2020. Cả 2 đều quê Bình Dương. Do đó, trong dịp Tết vừa qua, họ có nhiều cơ hội gặp gỡ. |
![]() |
Dù hơn Tiến Linh 3 tuổi nhưng Huỳnh Hồng Loan khá trẻ trung và xinh đẹp. |
![]() |
Cô cũng ghi điểm với người đối diện bởi gu thời trang hiện đại. |
![]() |
Nhận xét về bạn trai, Hồng Loan từng nói, Tiến Linh hiền lành, thật thà và biết quan tâm đến người khác. |
![]() |
Nữ diễn viên cũng cho biết, tình yêu bóng đá là một trong những lý do đưa cô và Tiến Linh đến với nhau. |
Trong trận gặp U22 Thái Lan, cầu thủ Tiến Linh ghi 2 bàn thắng, gỡ hòa 2 - 2 cho đội tuyển Việt Nam. Ít ai biết, cầu thủ trẻ có tuổi thơ nghèo khó, sống xa bố mẹ.
" alt="Nhan sắc hút hồn của bạn gái cầu thủ Tiến Linh"/>