Ban giám khảo trong đêm bán kết cuộc thi. 

Giám khảo vòng bán kết có Á hậu Hoàng Thùy, Hoa hậu Du lịch Quốc tế Diệu Linh, diễn viên Nhật Kim Anh, Á hậu - doanh nhân môi trường Huyền Trang, ông Nguyễn Trường Sơn - Chủ tịch Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam...

Các thí sinh bước vào phần trình diễn đầu tiên trong vòng thi áo tắm. Xuất hiện với những thiết kế áo tắm màu xanh mang thông điệp về môi trường, các thí sinh tự tin phô diễn đường cong nóng bỏng cùng những bước catwalk tự tin. Khách mời biểu diễn là ca sĩ Đông Nhi với ca khúc mới Đôi mi em đang u sầu

Các thí sinh tiếp tục trình diễn áo dài, để chọn ra 14 thí sinh vào top 15 bước vào vòng chung kết xếp hạng. Thí sinh thứ 15 được vào vòng chung kết dựa vào kết quả bình chọn của khán giả và được công bố trên fanpage của cuộc thi. 

Sau đêm bán kết, top 15 Hoa hậu Môi trường Việt Nam sẽ tham gia các hoạt động xã hội tại các trung tâm bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi; tự chuẩn bị trang phục bằng rác thải tái chế cùng nhiều hoạt động ý nghĩa cộng đồng khác…

Các thí sinh đầu tiên được gọi tên vào đêm chung kết. 

Hoa hậu Môi trường Việt Nam là cuộc thi cấp quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Cuộc thi nhằm hưởng ứng sáng kiến của Thủ tướng Chính phủ về dự án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 cùng thông điệp “Vì môi trường Việt Nam Xanh” do Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức.

Ở cuộc thi này, ban tổ chức không quá đặt nặng tiêu chí về vẻ đẹp chiều cao, cân nặng, hình thể mà luôn hướng tới vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, tài năng, trí tuệ, cảm xúc và khả năng truyền cảm hứng của các thí sinh dự thi về môi trường đến với công chúng, khán giả trong và ngoài nước.

Đêm chung kết cuộc thi sẽ diễn ra 12/6 tại Nhà hát Hòa Bình, TP.HCM. 

Thúy Ngọc

Nhật Kim Anh ngồi ghế nóng chấm hoa hậu

Cùng với hoa hậu Đặng Thu Thảo, diễn viên Nhật Kim Anh sẽ ngồi ghế nóng chấm Hoa hậu Môi trường Việt Nam. 

" />

15 cô gái vào chung kết 'Hoa hậu Môi trường Việt Nam'

Giải trí 2025-01-18 05:35:46 91

Đêm bán kết cuộc thi Hoa hậu Môi trường Việt Nam diễn ra tối 22/5 tại Nhà hát lớn TP.HCM. 30 thí sinh tham gia tranh tài với 2 phần thi gồm trang phục đi biển và áo dài để ban giám khảo chọn lựa 15 gương mặt nổi bật có mặt trong vòng chung kết. 

Ban giám khảo trong đêm bán kết cuộc thi. 

Giám khảo vòng bán kết có Á hậu Hoàng Thùy,ôgáivàochungkếtHoahậuMôitrườngViệgiá vàng sjc hom nay Hoa hậu Du lịch Quốc tế Diệu Linh, diễn viên Nhật Kim Anh, Á hậu - doanh nhân môi trường Huyền Trang, ông Nguyễn Trường Sơn - Chủ tịch Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam...

Các thí sinh bước vào phần trình diễn đầu tiên trong vòng thi áo tắm. Xuất hiện với những thiết kế áo tắm màu xanh mang thông điệp về môi trường, các thí sinh tự tin phô diễn đường cong nóng bỏng cùng những bước catwalk tự tin. Khách mời biểu diễn là ca sĩ Đông Nhi với ca khúc mới Đôi mi em đang u sầu

Các thí sinh tiếp tục trình diễn áo dài, để chọn ra 14 thí sinh vào top 15 bước vào vòng chung kết xếp hạng. Thí sinh thứ 15 được vào vòng chung kết dựa vào kết quả bình chọn của khán giả và được công bố trên fanpage của cuộc thi. 

Sau đêm bán kết, top 15 Hoa hậu Môi trường Việt Nam sẽ tham gia các hoạt động xã hội tại các trung tâm bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi; tự chuẩn bị trang phục bằng rác thải tái chế cùng nhiều hoạt động ý nghĩa cộng đồng khác…

Các thí sinh đầu tiên được gọi tên vào đêm chung kết. 

Hoa hậu Môi trường Việt Nam là cuộc thi cấp quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Cuộc thi nhằm hưởng ứng sáng kiến của Thủ tướng Chính phủ về dự án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 cùng thông điệp “Vì môi trường Việt Nam Xanh” do Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức.

Ở cuộc thi này, ban tổ chức không quá đặt nặng tiêu chí về vẻ đẹp chiều cao, cân nặng, hình thể mà luôn hướng tới vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, tài năng, trí tuệ, cảm xúc và khả năng truyền cảm hứng của các thí sinh dự thi về môi trường đến với công chúng, khán giả trong và ngoài nước.

Đêm chung kết cuộc thi sẽ diễn ra 12/6 tại Nhà hát Hòa Bình, TP.HCM. 

Thúy Ngọc

Nhật Kim Anh ngồi ghế nóng chấm hoa hậu

Cùng với hoa hậu Đặng Thu Thảo, diễn viên Nhật Kim Anh sẽ ngồi ghế nóng chấm Hoa hậu Môi trường Việt Nam. 

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/316f999213.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01

Một người đàn ông mặc trang phục bó sát bằng cao su màu đen được cho là đang đi dọa nạt dân làng bằng cách nhảy ra trước mặt họ. Một phụ nữ cho biết đã nhìn thấy người đàn ông này “làu bàu và thở phì phò” khi tiếp cận cô ở làng Claverham hôm 11/7. Cô đã đẩy người đàn ông này ra khỏi người và la toáng lên, khiến hắn bỏ chạy.

{keywords}
Nạn nhân cho biết cô nhìn thấy mặt hắn mỗi lần nhắm mắt.

Cảnh sát đã đưa chó đặc vụ và trực thăng đến truy lùng kẻ biến thái mặc đồ đen này, song chưa tìm được hắn. Một nạn nhân nói với đài BBC: “Hắn ta cứ đi về phía tôi và tay thì cứ chạm vào háng, miệng làu bàu và thở phì phò.”

“Khi tôi bước lùi lại thì đã thấy hắn ở ngay trước mặt tôi, rồi hắn đưa một chân lên trước. Tôi đã cố gắng phân tích tình huống trong đầu thật nhanh chóng”. “Mọi thứ lướt qua đầu tôi và tôi nghĩ: ‘Vậy là xong, tôi sẽ bị tấn công’. Cứ mỗi lần tôi nhắm mắt lại, tôi lại nhìn thấy khuôn mặt đó”.

{keywords}
Hắn "làu bàu và thở phì phò" khi tiếp cận nạn nhân, nhân chứng cho biết.

Cô đã chia sẻ hình ảnh của nghi phạm với đài BBC. Hình ảnh cho thấy một người đàn ông mặc đồ cao su đen và mặt nạ, mắt gạch chéo và miệng cười màu đỏ đầy rùng rợn.

Phát ngôn viên cảnh sát hạt Somerset cho biết hiện chưa rõ động cơ của người đàn ông này, song "rõ ràng anh ta đang cố tình làm người khác hoảng sợ”.

Anh Thư

">

Người đàn ông đeo mặt nạ hù dọa dân làng gây ám ảnh ở Anh

{keywords}
Các em HS háo hức trước giờ diễn ra Lễ trao học bổng
{keywords}
TS Hà Hữu Phúc - Phó Vụ trưởng, Phó Giám đốc cơ quan đại diện Bộ GD&ĐT phát biểu tại buổi lễ
{keywords}
Phần phát biểu của bà Gayle Tsien - Phó Chủ tịch Tập đoàn CT&D và công ty PMH, Ủy viên UB Điều hành Quỹ Lawrence S. Ting
{keywords}
Ông Phan Chánh Dưỡng - Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S. Ting - báo cáo tình hình hoạt động năm 2013 cũng như định hướng trong năm tới của Quỹ
{keywords}
TS. Hà Hữu Phúc trao bằng khen của Bộ GD&ĐT cho tập thể, các cá nhân của Quỹ Lawrence S. Ting và Công ty Phú Mỹ Hưng vì những đóng góp cho ngành giáo dục trong thời gian qua
{keywords}
Bà Nguyễn Thị Như Thủy - Phó GĐ Sở Nội vụ TP.HCM, Trưởng ban Thi đua Khen thưởng TP.HCM, trao huy hiệu HCM cho tập thể và các cá nhân của Quỹ Lawrence S. Ting
{keywords}
Bà Trần Thị Hà - Thứ trưởng Bộ Nội vụ, trưởng ban Thi đua Khen thưởng TW - trao học bổng cho các em học sinh có thành tích xuất sắc của trường THPT Năng Khiếu
{keywords}
Ông Võ Minh Thành Phó Tổng giám đốc Công ty Phú Mỹ Hưng và ông Ðỗ Văn Trọng - Giám đốc  dự án Công ty Xây dựng và Dịch vụ Kĩ thuật Viễn Ðông lên trao học bổng cho các em HS trườnng Võ Văn Kiệt, tỉnh Vĩnh Long
{keywords}
Bà Tsien Niu Ping, Phó Chủ tịch UB Điều hành Quỹ Lawrence S. Ting và ông Gary TSeng, Tổng Giám đốc Công ty Phú Mỹ Hưng, trao tài trợ năm 2014 cho các đơn vị
{keywords}
Ông Bùi Thanh Sơn, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Lawrence S. Ting và ông Trương Quốc Hưng, Phó Tổng Giám đốc Công ty Phú Mỹ Hưng trao tài trợ năm 2014 cho các hội khuyến học


Anh Vũ

">

Trao 512 suất học bổng Lawrence S.Ting cho HS, SV Việt Nam

website co quan nha nuoc 1 921 1.jpg
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian qua, có nhiều website cơ quan nhà nước bị lợi 
dụng để chèn nội dung quảng cáo không phù hợp. (Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng)

Tình trạng website của cơ quan nhà nước bị lợi dụng để cài cắm, đăng tải, chuyển hướng hoặc liên kết với nội dung quảng cáo không phù hợp như game bài, cờ bạc… không phải mới xuất hiện mà đã tồn tại từ lâu. Bộ TT&TT đã nhiều lần có cảnh báo đề nghị các cơ quan, đơn vị rà soát và xử lý tình trạng các webite tên miền .gov.vn bị chèn các tệp tin có nội dung độc hại.

Theo phân tích của Cục An toàn thông tin, những tệp tin có nội dung độc hại kể trên còn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm của Google và chuyển hướng người dùng sang website khác, khi người dùng truy cập đường dẫn. Điều này sẽ trở nên nguy hiểm và nghiêm trọng hơn nếu bị các đối tượng lợi dụng để đăng tải, phát tán những nội dung xấu độc, xuyên tạc về chủ quyền, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Nhận thức rõ thực tế trên và tính cấp thiết của việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin quan trọng, tại Thông tư 22 quy định cấu trúc, bố cục, yêu cầu kỹ thuật cho cổng/trang thông tin điện tử cơ quan nhà nước sẽ có hiệu lực từ ngày 5/4 tới, Bộ TT&TT cũng đã nêu rõ yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin mạng.

Cụ thể, cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên. Luật An toàn thông tin mạng quy định, hệ thống thông tin được phân loại theo 5 cấp độ đảm bảo an toàn tăng dần từ 1 đến 5; trong đó cấp độ 3 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại nghiêm trọng tới sản xuất, lợi ích công cộng và trật tự, an toàn xã hội hoặc làm tổn hại tới quốc phòng, an ninh quốc gia.

Cung cấp đủ các chức năng cần thiết cho người dân, doanh nghiệp

Đáng chú ý, Thông tư 22 của Bộ TT&TT về cấu trúc, bố cục, yêu cầu kỹ thuật cho cổng/trang thông tin điện tử cơ quan nhà nước còn cập nhật chi tiết các yêu cầu về chức năng và hiệu năng, bao gồm các chức năng tối thiểu cần có; hiệu năng tải trang dành cho trải nghiệm người sử dụng cùng hiệu năng của hệ thống.

Đơn cử, thông tư mới quy định hiệu năng tải trang dành cho trải nghiệm người dùng khi chịu tải trong điều kiện môi trường thực hiện có băng thông tối thiểu 100Mbps, gồm nhiều yêu cầu: Thời gian người dùng phải đợi để thấy nội dung đầu tiên trên website sau khi trang bắt đầu được tải là dưới 3 giây; thời gian website cần hiển thị đầy đủ nội dung trên màn hình là dưới 5,8 giây; hay thời gian phản hồi trung bình của hệ thống là dưới 2,5 giây với mỗi luồng công việc chính riêng rẽ...

W-cong-thong-tin-co-quan-nha-nuoc-2-1-1.jpg
Thông tư mới của Bộ TT&TT nhằm hoàn thiện các quy định về cấu trúc, bố cục, yêu cầu kỹ thuật cho cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (Ảnh: T.Dung)

Thông tin với VietNamNet, Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT) nhấn mạnh: Việc ban hành Thông tư 22 là cần thiết, nhằm hoàn thiện hướng dẫn về cấu trúc, bố cục, yêu cầu kỹ thuật cho cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.

Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng đã tiến hành đánh giá tác động sơ bộ của thông tư mới đối với các bộ, ngành, địa phương cũng như với người dân và doanh nghiệp.

Theo đánh giá, thông tư mới giúp các bộ, ngành, địa phương phân định rõ các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật của cổng/trang thông tin điện tử và các đối tượng được nhắc đến trong Nghị định 42 năm 2022 của Chính phủ. Từ đó, đơn vị chủ quản các cổng/trang thông tin điện tử sẽ có phương án triển khai phù hợp, tiết kiệm, không trùng lặp, hạn chế tình trạng phát triển tràn lan, nhiều đầu mối.

Ngoài ra, hiện nay các yêu cầu kỹ thuật với cổng/trang thông tin điện tử đang bị quy định phân mảnh ở nhiều văn bản khác nhau. Mặt khác, một số yêu cầu, quy định của giai đoạn ứng dụng CNTT đã không còn phù hợp với giai đoạn chuyển đổi số hiện nay. Việc này gây khó khăn khi triển khai cổng, phân mảnh trong văn bản kỹ thuật. Do đó, thông tư mới sẽ hỗ trợ các đơn vị trong việc tuân thủ quy định về yêu cầu kỹ thuật của cổng/trang thông tin điện tử một cách dễ dàng, đầy đủ và phù hợp hơn trong giai đoạn mới.

Quy định mới còn hỗ trợ Bộ TT&TT thuận lợi hơn trong việc tổng hợp, thống kê số liệu cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước thông qua hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ chính phủ số (hệ thống EMC).

Đáng chú ý, với quy định mới, trên cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp sẽ được tiếp cận nhiều hình thức, nội dung phong phú, đảm bảo đầy đủ các chức năng và tính năng cần thiết. Đồng thời, được nâng cao trải nghiệm sử dụng thông qua việc tối ưu hiệu năng theo thông tư mới, từ đó giảm khó chịu, bức xúc trong việc sử dụng dịch vụ.

Người dân cũng sẽ được cung cấp có một giao diện sử dụng tương đồng trên nhiều cổng dịch vụ công khác nhau, giúp họ thuận tiện khi tìm kiếm thông tin. “Mục tiêu hướng tới là các website thực sự là nguồn thông tin tin cậy, đại diện cho sự hiện diện của cơ quan nhà nước trên môi trường số”, Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.

Cảnh báo hơn 300 website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợpTheo số liệu mới cập nhật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp trong tháng 12/2023 là 84 trang. Lũy kế 5 tháng cuối năm ngoái, con số này là hơn 300 lượt website được cảnh báo.">

Quy định mới giúp nâng trải nghiệm người dân với cổng thông tin cơ quan nhà nước

Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Ngay sau khi bài viết về giađình khó khăn của thủ khoa Trường ĐH Y Hà NộiNguyễn Hữu Tiến, VietNamNetđã nhận được hàng trăm phản hồi của độc giả.Ngoài những chia sẻ, mong muốn giúp đỡ gia đình Tiến, câu chuyện thủ khoa nghèovà việc muốn được tạm hoãn việc nhập ngũ để đi học đại học thu hút được những ýkiến trái chiều.

 

{keywords}

Từ trái sang phải: Nguyễn Hữu Tiến, mẹ em và em trai Nguyễn Hữu Tiền lo lắng vì việc Tiến có thể phải bảo lưu kết quả thi đại học, đi nhập ngũ ngay. (Ảnh: Văn Chung).

Người giỏi, môi trường nàocũng giỏi

Theo Thông tư 13 giữa Bộ GD-ĐTvà Bộ Quốc phòng, trường hợp công dân nhận được lệnh gọi nhập ngũ và Giấy báonhập học vào các trường trong cùng một thời điểm thì phải chấp hành Lệnh gọinhập ngũ và không thuộc đối tượng được xét tạm hoãn gọi nhập ngũ.

Bạn đọc có địa chỉ email bsvantuyet@...cho rằng: “Tôi thấy nhiều bài báo nói về vấn đề này quá và cảcách kể lể nỗi khó khăn của gia đình em Tiến như thế cũng không nên. Làm sao màhọc xong 6 năm, ra trường lại trả món nợ thế được, nghe như thế thì đang buồncho hoài bão của tuổi trẻ.

Quân đội là trường đào tạo conngười lý tưởng nhất, em Tiến đừng nên đưa vấn đề ra nữa mà nên tuân thủ pháplệnh NN. Đã là người giỏi thì ở môi trường nào và lúc nào cũng có cơ hội thểhiện và luôn có tương lai tươi sáng. Chúc em tự tin và hành động đúng”.

Bạn đọc Trần Tiểu Chungphân tích: “Em học giỏi đấy, 29,5 điểm đại học Y đấy, nhưng mà quy định thì vẫnlà quy định. Đó là sự uy nghiêm của luật pháp. Hơn thế nữa đi nghĩa vụ góp phầnthể hiện tinh thần yêu nước của em. Có tài thì phải có đức,...”

“Nếu ai cũng nêu lý do gia đìnhkhó khăn, xin hoãn thi hành nghĩa vụ quân sự thì ai là người đáng để đi. Giađình nào cũng có những khó khăn nhất định. Chúng ta không nên nêu ra lý do này,lý do khác. Liệu rằng sau khi tốt nghiệp các bạn có dám làm đơn tình nguyện thihành nghĩa vụ quân sự không? Thanh niên chúng ta nên học hỏi các bạn thanh niênHàn Quốc. Cho dù bạn là ai, đến tuổi đều phải lên đường nhập ngũ” –bạn Trần Thanh Tuấnnêu quan điểm.

Bạn Đỗ Anh Tuấnthì ngắngọn: “Nghĩa vụ với Tổ quốc là trên hết, nên không có lý do gì thoái thác được”.

Từ kinh nghiệm thực tế,bạn đọcHà Huy Phươngđưa lời khuyên: “Cháu Tiến không nên hoãn nghĩa vụ quân sự.Đi 2 năm về học không sao, có thể còn tốt hơn nhiều. Tôi đã rơi vào hoàn cảnhcủa cháu”.

“Thực sự rất khâm phục ý chícũng như tài năng của em. Nhưng nếu như thế này thì em có phải chăng đang làmkhó gia đình mình. Nếu gia đình khó khăn thì trước hết phải giúp gia đình trướcđã.

Làm nghề Y rất khó, phải họchỏi rất nhiều, giờ Y đức đang là vấn đề xã hội phản ánh rất nhiều. Xã hội cũngcần có nhiều bác sĩ giỏi. Nhưng cần hơn cả là những bác sĩ tâm huyết với nghề,những bác sĩ xem bệnh nhân như người nhà của mình làm việc không phải chỉ vìtiền.

Chỉ sợ sau này em lại vướng vàovết xe đổ của họ. Muốn học trước hết em phải được yên tâm đã. Mong các nhà hảotâm giúp đỡ để những tài năng như thế này có thể phát huy được hết khả năng củamình” – bạn đọc Linh Tàogửi nhắn nhủ đến Tiến và gia đình.

Bạn đọc Hoàng Thị Sâmphân tích: “Tiến thực hiện nghĩa vụ là tốt nhất, vì thứ nhất chấp hành nghiêmpháp luật, thứ 2 trong 2 năm trong quân ngũ Tiên được Nhà nước nuôi, bố mẹ chỉphải lo cho em Tiền thôi. Khi Tiến chấp hành nghĩa vu xong thì lúc ấy Tiền cóthể làm thêm để giúp anh và gia đình. Vậy giải pháp Tiến di bộ đội là tốt nhất.Nếu lấy lý do nhà nghèo, nhưng hoc giỏi để tránh đi nghĩa vụ là ngụy biện trốntránh trách nhiệm.....".

Nên tạo điều kiện cho Tiếnđi học

“Chính quyền hãy tạo mọi điềukiện để cháu Tiến được đi học. Trước là sớm trả nợ gia đình, sau là đóng góp choxã hội” – bạn đọc Nguyễn Ích Phi Sơn nêu quan điểm.

Cùng chung suy nghĩ, bạn Nguyễn Thị Minhphân tích: “Đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền hạn đối với ngườicông dân nước Việt Nam. Nhưng trong trường hợp này Nguyễn Hữu Tiến là một họcsinh nghèo biết tự vươn lên trong học tập lại có suy nghĩ hiếu thảo và tráchnhiêm với gia đình. Trong xã hội hiên nay với tầng lớp thanh niên bây giờ thâtkhó và hiếm. Thiết nghĩ rằng với em dù ở bất cứ nơi đâu em cũng là cống hiến. "Đihọc là yêu nước". Hãy cùng nhau ủng hộ cho em đi học. Hãy cho tôi biết địa chỉcua em .xin chân thành cám ơn”.

“Đọc&ngẫm hoàn cảnh sự việc quathực tế, cũng rất thán phục và hy vọng cùng đáng yêu cậu học trò nghèo ham họcvà học giỏi. Chúng tôi cũng rất kính mong những cấp chính quyền xem xét, tạođiều kiện nếu có thể cho có tình có lý để những cố gắng của thế hệ tương lai nóichung và em Tiến nói riêng có những kết quả tốt đẹp nhất. Học và nghĩa vụ quânsự đều là điều ý nghĩa của nhiệm vụ con người có điều cho phù hợp thôi!” – bạnđọc Vi Hồng Trọngsẻ chia nỗi niềm.

"Gia đình nghèo khó mà có cáccon học giỏi thật là đáng khâm phục, việc phải nhập ngũ là hoàn toàn chính đáng.Tuy nhiên tôi thấy: Việc các em học giỏi và cống hiến cho xã hội bằng trí tuệcũng là điều phải bàn, chỉ tiêu nhập ngũ hiện không lớn, vì vậy chính quyền địaphương cũng nên có những vận dụng linh hoạt cho những trường hợp đặc biệt.

Nên để cho em Tiến nhập học rồithực hiện nghĩa vụ quân sự sau (nếu thực sự cấp thiết), Nhân tài là nguyên khíQuốc gia, nên tạo điều kiện cho em cống hiến cho XH bằng trí tuệ (cái không phảiai cũng có thể làm)” – bạn đọc Linh Tàinêu quan điểm.    

Bạn đọc Nhân Hòachorằng: “Trung tá Nguyễn Trí Thanh – Phó Ban chỉ huy quân sự huyện Ứng Hòa, ông LêNgọc Thanh – Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã Phương Tú có thể coi là nhữngngười có tâm, có tầm. Chính sách là của con người, thực thi cũng do con người.Những xử lý ích nước, lợi dân, vui lòng đương sự, luôn đạt hiệu quả cao nhất.Đấy là "siêu chính sách". Anh em nhà thủ khoa Tiến, có chí, vượt đói nghèo , họcgiỏi... là điều kiện cần cho nguyên khí quốc gia. Nên tạo cơ hội cho các em bảovệ Tổ quốc, bảo vệ Nhân dân theo cách mà các em và gia đình mong ước”.    

Tương tự, bạn đọc Nam Việtcũng đồng tình cho rằng: “Việc Thông tư 13 ra đời là hoàn toàn đúng về mặt chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên vận dụng như nào đó mới la vấnđề quan trọng. Việc xử lý như BCH quân sự Ứng hòa là hoàn toàn nhân văn. Nếu ởđâu cũng như thế này thì đất nước mà mọi người dân luôn được công bằng, dân chủ,văn minh”.

“Đất nước trong thời bình, đềnghị Ban chỉ huy quân sự để 2 em Tiến, Tiền tạo điều kiện để 2 em đi học đại học.Đất nước cần những mầm ươm như các em. Thiết nghĩ, xã hội đầy rẫy thanh niêntóc xanh, tóc đỏ, săm trổ đầy người, sao lại để chúng tác oai, tác quái lại đilàm khó dễ đối với các em hoàn cảnh gia đình khó khăn, ham học như vậy” – bạnđọc tên Hùngphân trần.  

Đề xuất cho vào Học viện Quân y

Khá nhiều trong số các ý kiếngửi về VietNamNetmong mỏi Bộ Quốc phòng có thể tạo điều kiện để Nguyễn Hữu Tiếncó thể được vào học Học viện Quân y để vừa rèn y đức và tác phong người lính.

“Việc này khó gì đâu. Vận dụnglinh hoạt cho e ấy đi học ở Học viện Quân y là được. Cũng vẫn là học đại học,vẫn trở thành bác sĩ. Điểm thi của em ấy cao như vậy là đủ điều kiện vào học Họcviện quân y rồi. Trước mắt, học ở Học viện quân y, em ấy ko phải lo ăn ở, saunày ra trường thành bác sĩ quân y. Vẹn cả đôi đường!” – bạn đọc Nguyễn Thành đưagiải pháp.

Bạn đọc Nguyễn Tuấn gửi nhắnnhủ: “Xin đồng chí Phùng Quang Thanh cho đặc cách sang học bác sĩ hệ quân sự ởHọc viện Quân y”.     

Bạn đọc Nguyễn Nhàncũngcho rằng: “Em thi đỗ thủ khoa nhưng sau 6 năm đèn sách ai nuôi em và nuôi em ănhọc nếu ra trường em không là thủ khoa thì công ăn việc làm của em cũng rất khókhăn. Tôi thiết nghĩ em nhập ngũ liên hệ bên quân đội xem có học được ở Học việnQuân y không thì em mới có cơ hội giúp gia đình vì em còn 1 người anh em sinhđôi cũng đỗ đại học thì nên để gia đình nuôi người này còn em nếu được có chế độquân nhân”.      

Bạn đọc Bình Hoàngphướcđưa gợi ý: “Theo tôi, cháu Tiến nên làm đơn gửi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xin nhậpngũ và xin vào học Học viện Quân y ngay từ năm học này. Tài năng của cháu sẽđược phát huy không lãng phí và Quân đội cũng sẽ được sử dụng một bác sĩ giỏitrong tương lai. Vừa đúng nguyện vọng vừa đúng pháp luật, hợp tình hợp lý mà tôitin rằng một suất học ở Học viện Quân y cho một thủ khoa Dân y chẳng phải làđiều quá khó”.         

Văn Chung(tổng hợp)

">

Góp cách cho thủ khoa được gọi nhập ngũ

友情链接