“Ai gánh? Bệnh nhân gánh”, bác sĩ Tuấn nói.

Bệnh viện Trưng Vương (TP.HCM). 

Tình trạng này dẫn đến việc mục tiêu chăm sóc người bệnh cao nhưng đáp ứng không nổi, thu nhập nhân viên y tế giảm. Theo bác sĩ Tuấn, sau dịch Covid-19,, ai cũng suy nghĩ lại. Họ đã trả xong cái ơn của ngành rồi nên không còn vướng bận gì ở đây, theo quy luật của thị trường, nhân viên y tế lần lượt ra đi đến nơi có lợi nhuận cao hơn. Họ không sai. Không thể làm việc với dạ dày rỗng!

Thêm vào đó, liên quan đến chi thu nhập tăng thêm từ Nghị quyết 03 của TP.HCM suốt nhiều quý, khoản này bị chậm trễ, nhân viên bệnh viện không nhận được. 

Những người còn lại vì tâm huyết và nghề ở lại sẽ gánh công việc nhiều hơn, tâm lý rất áp lực. Do đó, chỉ cần một mâu thuẫn nhỏ cũng như giọt nước tràn ly, nhân viên sẽ nghỉ việc, khó khăn cho cả lãnh đạo bệnh viện. 

“Cuối cùng nhân viên y tế có chết không? Tôi trả lời là không. Người chết là bệnh nhân, họ sẽ lãnh đủ”, bác sĩ Tuấn tâm tư.

Bác sĩ Tuấn cho rằng, thời kỳ dịch Covid-19 có những điều không ngờ trước, không có tiền lệ. Vì thế cần những chính sách, chế độ không có tiền lệ để phục hồi lại ngành y tế. Ngay cả điều kiện tối thiểu nhất mà bệnh viện cũng không đáp ứng được, “giống như mặc như một cái áo quá đẹp nhưng mà bên trong rỗng ruột". 

Trong khi đó, đề án xây dựng mới bệnh viện nhiều năm nay vẫn chưa xong. Bác sĩ Tuấn cho biết, ông làm việc tại bệnh viện từ năm 1992 và đã nghe nói về đề án xây mới. Vậy nhưng đến nay, ông sắp nghỉ hưu nhưng vẫn không biết có thể được đặt chân vào tòa nhà mới hay không.

Trong lúc chờ vận hành, bệnh viện không tiền đầu tư sửa chữa lớn vì xây xong đập phá phải tốn kém. Máy móc không có tiền sửa chữa, trong khi mỗi ngày bệnh nhân đều đến khám và cần sử dụng trang thiết bị.

“Chúng ta cần phải đầu tư tối thiểu vì người bệnh cần, phải chấp nhận tốn kém, không thể ráng chờ đợi khiến cho người bệnh chịu thiệt thòi. Nếu không thì ngưng điều trị luôn", bác sĩ Tuấn nói.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Trường Giang, nguyên Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, chuyên gia đoàn giám sát, cho rằng, bệnh viện đang vật lộn với những công việc hàng ngày để tồn tại, chưa nói đến phát triển và cạnh tranh.

Bệnh viện chưa ổn định, thay đổi liên tục. Từ bệnh viện thành bệnh viện cấp cứu, rồi tách cấp cứu thành đa khoa, dẫn đến nhiều xáo trộn, khó khăn. Ông đề nghị TP hỗ trợ bệnh viện nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn, không phải ăn đong từng bữa.

BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khácGiai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2." />

Bác sĩ TP.HCM: “Nhân viên y tế không chết nhưng người bệnh lãnh đủ”

Công nghệ 2025-01-18 05:39:30 47

Sáng 9/11,ácsĩTPHCMNhânviênytếkhôngchếtnhưngngườibệnhlãnhđủgiá vàng hôm nay 24h Ban Văn hóa Xã hội Hội đồng Nhân dân TP.HCM đã đến Bệnh viện Trưng Vương giám sát việc thực hiện đề án Y tế thông minh. Đây là bệnh viện thứ 4 trong kế hoạch giám sát.

Bệnh viện Trưng Vương là một trong những bệnh viện đầu tiên chuyển công năng sang chuyên điều trị bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM trong cao điểm dịch. 

Tại buổi làm việc, tiến sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Huy Tuấn, Trưởng Khoa Cấp cứu của bệnh viện đã chia sẻ những lời gan ruột sau 30 năm công tác.  

Theo bác sĩ Tuấn, dịch Covid-19 không chỉ tàn phá người bệnh mà còn tàn phá cơ sở vật chất của bệnh viện điều trị. Trong thời gian dịch, bệnh viện phải thường xuyên phun xịt khử khuẩn các khoa nên máy vi tính, máy lạnh, máy thở, máy điện tim... hư hao. 

Ví dụ, máy vi tính ở Khoa Cấp cứu "tan nát", máy hư làm chậm và mất dữ liệu, đợi cơ chế không biết chừng nào mới mua được. Nhân viên y tế than không có phim X quang cho người bệnh, không bằng một phòng bệnh bình thường. 

“Ai gánh? Bệnh nhân gánh”, bác sĩ Tuấn nói.

Bệnh viện Trưng Vương (TP.HCM). 

Tình trạng này dẫn đến việc mục tiêu chăm sóc người bệnh cao nhưng đáp ứng không nổi, thu nhập nhân viên y tế giảm. Theo bác sĩ Tuấn, sau dịch Covid-19,, ai cũng suy nghĩ lại. Họ đã trả xong cái ơn của ngành rồi nên không còn vướng bận gì ở đây, theo quy luật của thị trường, nhân viên y tế lần lượt ra đi đến nơi có lợi nhuận cao hơn. Họ không sai. Không thể làm việc với dạ dày rỗng!

Thêm vào đó, liên quan đến chi thu nhập tăng thêm từ Nghị quyết 03 của TP.HCM suốt nhiều quý, khoản này bị chậm trễ, nhân viên bệnh viện không nhận được. 

Những người còn lại vì tâm huyết và nghề ở lại sẽ gánh công việc nhiều hơn, tâm lý rất áp lực. Do đó, chỉ cần một mâu thuẫn nhỏ cũng như giọt nước tràn ly, nhân viên sẽ nghỉ việc, khó khăn cho cả lãnh đạo bệnh viện. 

“Cuối cùng nhân viên y tế có chết không? Tôi trả lời là không. Người chết là bệnh nhân, họ sẽ lãnh đủ”, bác sĩ Tuấn tâm tư.

Bác sĩ Tuấn cho rằng, thời kỳ dịch Covid-19 có những điều không ngờ trước, không có tiền lệ. Vì thế cần những chính sách, chế độ không có tiền lệ để phục hồi lại ngành y tế. Ngay cả điều kiện tối thiểu nhất mà bệnh viện cũng không đáp ứng được, “giống như mặc như một cái áo quá đẹp nhưng mà bên trong rỗng ruột". 

Trong khi đó, đề án xây dựng mới bệnh viện nhiều năm nay vẫn chưa xong. Bác sĩ Tuấn cho biết, ông làm việc tại bệnh viện từ năm 1992 và đã nghe nói về đề án xây mới. Vậy nhưng đến nay, ông sắp nghỉ hưu nhưng vẫn không biết có thể được đặt chân vào tòa nhà mới hay không.

Trong lúc chờ vận hành, bệnh viện không tiền đầu tư sửa chữa lớn vì xây xong đập phá phải tốn kém. Máy móc không có tiền sửa chữa, trong khi mỗi ngày bệnh nhân đều đến khám và cần sử dụng trang thiết bị.

“Chúng ta cần phải đầu tư tối thiểu vì người bệnh cần, phải chấp nhận tốn kém, không thể ráng chờ đợi khiến cho người bệnh chịu thiệt thòi. Nếu không thì ngưng điều trị luôn", bác sĩ Tuấn nói.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Trường Giang, nguyên Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, chuyên gia đoàn giám sát, cho rằng, bệnh viện đang vật lộn với những công việc hàng ngày để tồn tại, chưa nói đến phát triển và cạnh tranh.

Bệnh viện chưa ổn định, thay đổi liên tục. Từ bệnh viện thành bệnh viện cấp cứu, rồi tách cấp cứu thành đa khoa, dẫn đến nhiều xáo trộn, khó khăn. Ông đề nghị TP hỗ trợ bệnh viện nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn, không phải ăn đong từng bữa.

BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khácGiai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/318d999018.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

ezgifcom webp to jpg 5.jpg
Một chuyến bay của hãng hàng không EasyJet đã bị hoãn hơn 5 giờ sau khi một phi công bị muỗi đốt. Ảnh: Stuff

EasyJet xác nhận với The Independent rằng chuyến bay bị hoãn sau khi phát hiện ra côn trùng trong cabin và cần phải "làm vệ sinh máy bay".

Người phát ngôn cho biết: “Vì đây là một tình huống bất thường nằm ngoài tầm kiểm soát của các hãng hàng không nên không phải bồi thường theo quy định. Sự an toàn và phúc lợi của khách hàng và phi hành đoàn là ưu tiên cao nhất của easyJet và chúng tôi muốn xin lỗi khách hàng vì sự bất tiện đã gây ra”.

Những hành khách như Green tỏ không hài lòng với cách xử lý vụ việc, cho rằng hãng hàng không “có thể điều động một chiếc máy bay khác” để chở hành khách. Đồng thời cô cho biết thêm rằng tất cả hành khách chờ đợi suốt năm giờ đồng hồ chỉ được tặng một phiếu ăn.

Theo Cơ quan Hàng không Dân dụng Vương quốc Anh, các hãng hàng không phải mang tới cho hành khách “sự chăm sóc và hỗ trợ” nếu chuyến bay bị trì hoãn trong thời gian đáng kể. 

Các hãng hàng không phải bồi thường nếu chuyến bay đến điểm đến muộn hơn ba giờ và xảy ra do lỗi của họ. Tuy nhiên, easyJet khẳng định đây là một “tình huống bất thường” nằm ngoài tầm kiểm soát, có nghĩa là họ sẽ không phải bồi thường.
 
Trước đó, một chuyến bay của Volaris dự kiến đi từ Guadalajara đến thành phố Mexico cũng bị hoãn lại gần 3 giờ đồng hồ do xuất hiện cả đàn muỗi trong khoang máy bay.

Theo Independent

">

Chuyến bay bị hoãn tới 5 giờ đồng hồ do phi công bị muỗi đốt

{keywords}Suốt nhiều tháng nay, ông Hiền bị u ác tính

Bà Hạ tâm sự, vợ chồng gặp nhau ở độ tuổi đã xế chiều. Lúc đó, cả hai người đều không có công việc ổn định, vì vậy, hễ ai cần thuê việc gì thì hai vợ chồng làm nấy. Ông Hiền thường đi làm sắt, còn bà Hạ thường đi cấy, làm cỏ thuê hoặc đi thu mua ve chai,... Những công việc này cũng chỉ là thời vụ nên thu nhập khá bấp bênh mà chẳng được bao nhiêu.

Về sau, cả bà Hạ và ông Hiền đều gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Hàng tháng, hai vợ chồng đến bệnh viện đều như đi chợ nên cũng không tích cóp được gì. 

{keywords}
Bao nhiêu tiền bạc đều đổ dồn vào lo thuốc thang, nay gia đình đã khánh kiệt
{keywords}
 

Ở tuổi đã lớn, hai ông bà ao ước sinh được một mụn con để có người chăm sóc lúc về già. Thế rồi mãi cho đến năm 2005, hai vợ chồng mừng rỡ chào đón đứa con đầu lòng. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc vừa chớm nở thì cũng là lúc gia đình nhận hung tin, con của ông bà vừa sinh ra đã bị bệnh down nặng.

Em là Trương Thị Lành, hiện học tại Trường khuyết tật tỉnh Quảng Trị. Hằng ngày, Lành chỉ có thể tự vệ sinh cá nhân, còn những việc khác em không làm được.

Gia đình bà Hạ thuộc diện hộ nghèo nhiều năm nay. Hàng tháng, chi tiêu của gia đình chủ yếu dựa vào tiền trợ cấp bệnh tật của em Lành và ông Hiền.

Tai ương ập đến

Ông Hiền cho biết, năm 2020 đến khoảng đầu năm 2021, vì thấy trong người không được khỏe, tính tình cáu gắt nên quyết định ở nhà nghỉ ngơi. Đến khi đau quá, không chịu đựng được, ông mới khăn gói đến nhiều bệnh viện để kiểm tra.

Khi nghe bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế chẩn đoán ông Hiền bị ung thư vòm họng ác tính, cả nhà ai nấy đều như rụng rời.

Bà Hạ vội vàng về nhà bán hết những thứ có giá trị như: lúa, gà, vịt, heo. Hai con chó được ông bà nuôi bấy lâu để vừa làm bạn vừa giữ nhà, dù rất thương chúng nhưng cũng bà đành cắn răng bán đi để có chi phí chữa bệnh cho chồng.

{keywords}
Ngôi nhà tình nghĩa là tài sản duy nhất của đôi vợ chồng già
{keywords}
Ngôi nhà đại đoàn kết tỉnh Quảng Trị vừa ủng hộ xây dựng

Ông Hiền chia sẻ, từ ngày ông điều trị ở bệnh viện, căn bệnh quái ác luôn giày vò chẳng lúc nào nguôi. Vòm miệng trong tình trạng đau nhức, ăn uống khó khăn nên ông chỉ có thể ăn rất ít. Đêm đến, căn bệnh hành hạ khiến ông không ngủ được, cơ thể cũng vì thế mà gầy rộc hẳn đi. Từ ngày vào viện điều trị bệnh, ông đã giảm hơn 10kg.

{keywords}
Đứa con lại mắc bệnh Down

Bà Hạ chia sẻ, dù có bảo hiểm y tế nhưng danh mục thuốc thang dịch vụ rất nhiều. “Lúc chồng tôi mới có biểu hiện của căn bệnh ung thư vòm họng, anh đau nhức nên thường xuyên kêu rên, có khi lại la hét thất thanh khiến ai nấy rùng mình. Nhưng vì không có tiền nên cả hai đều cắn răng mà chịu.

Đến khi chồng không chịu đựng được nữa, tôi đành vay mượn tiền mọi người xung quanh để đưa chồng đi khám. Ngày hai vợ chồng khăn gói lên viện, tôi mượn bà con xóm giềng được hơn 30 triệu đồng. Đến nay, chi phí đã cạn kiệt mà căn bệnh chưa hề thuyên giảm. Sắp tới chồng tôi còn phải hóa trị nữa. Tôi không biết phải làm thế nào”, bà Hạ lấy tay lau nước mắt chia sẻ.

Lãnh đạo UBND xã Gio Mai (huyện Gio Linh) cho biết, gia đình bà Hạ thuộc diện đặc biệt khó khăn khi có con bị bệnh down, hai vợ chồng không có công việc ổn định lại hay đau ốm. Nay khó khăn càng chồng chất khi ông Hiền bị ung thư vòm họng, bà Hạ phải túc trực để chăm nuôi. Mong bạn đọc giúp đỡ để gia đình ông bà có thêm chi phí điều trị bệnh hiểm nghèo.

Hương Lài

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Trương Thị Hạ (SN 1969, trú tại thôn Mai Xá, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, Quảng Trị). SĐT: 0347562677
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.042 (Bà Trương Thị Hạ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 19001081. ">

Chồng bị u ác tính, vợ bán hết gà vịt cũng không đủ tiền chạy chữa

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT tính đến 17h ngày 14/5,Kinh doanh và Quản lýlà nhóm ngành có số lượng nguyện vọng đăng ký nhiều nhất, chiếm khoảng 32,8% tổng số nguyện vọng đăng ký.

Số lượng nguyện vọng đăng ký vào ngành này cũng gấp hơn 10 lần chỉ tiêu tuyển sinh của các trường.

Máy tính và Công nghệ thông tincũng là ngành có số lượng nguyện vọng đăng ký cao, chiếm khoảng 7% tổng số nguyện vọng đăng ký.

Số lượng nguyện vọng đăng ký vào ngành này cũng gấp gần 7 lần so với lượng chỉ tiêu tuyển sinh của các trường.

Ngành Khoa học xã hội và hành vi có tổng số lượng nguyện vọng đăng ký gấp hơn 8 lần chỉ tiêu tuyển sinh.

Nhóm ngành Nhân văn, Công nghệ kỹ thuật, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viêncũng thuộc nhóm những ngành thu hút nhiều nguyện vọng đăng ký của thí sinh.

Trong khi đó, nhóm ngành Giáo dục mầm nonđược xếp vào nhóm ngành ít thí sinh đăng ký nhất. Thậm chí số lượng nguyện vọng đăng ký hiện tại chưa đạt tới mức chỉ tiêu của các trường đề ra.

Dưới đây là bảng thống kê chi tiết số lượng nguyện vọng đăng ký của thí sinh vào các nhóm ngành:

{keywords}

Thống kê của Bộ GD-ĐT tính đến 17h ngày 14/5 (Nguồn: Bộ GD-ĐT)

Năm nay, thí sinh sẽ được đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo một trong hai phương thức là trực tiếp và trực tuyến. Với phương thức trực tiếp, thí sinh đăng ký tất cả thông tin trên phiếu đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2021.

Các em không được điều chỉnh thông tin đăng ký nguyện vọng xét tuyển khi điểm thu nhận hồ sơ đã cập nhật thông tin của thí sinh vào cơ sở dữ liệu trong thời gian quy định.

Với phương thức trực tuyến, các em sẽ đăng ký trực tiếp trên phiếu đăng ký dự thi phần thông tin phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Còn phần đăng ký nguyện vọng xét tuyển trực tuyến, thí sinh phải hoàn thành và có thể điều chỉnh nhiều lần thông tin đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo thời gian quy định.

Thúy Nga

Kỷ lục đăng ký 99 nguyện vọng xét tuyển đại học: Lãnh đạo các ĐH nói gì?

Kỷ lục đăng ký 99 nguyện vọng xét tuyển đại học: Lãnh đạo các ĐH nói gì?

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến hết ngày 11/5 đã có 1.014.972 thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học với tổng cộng 3.508.718 nguyện vọng. Đặc biệt, thí sinh đăng ký nhiều nhất tới 99 nguyện vọng.

">

Ngành học nào đông thí sinh đăng kí nhất năm 2021?

Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

Sau khi đưa ra những ý kiến về chiếc ghế HLV trưởng đội tuyển Thái Lan, Chanathip tiếp tục bàn về lối chơi của "Voi chiến" trong tương lai, khi tranh vé dự VCK Asian Cup 2023.

Chanathip cho rằng Thái Lan nên thay đổi lối chơi 4 hậu vệ hiện nay sang hệ thống 3 hậu vệ.

{keywords}
Chanathip muốn Thái Lan vận hành theo công thức của đội tuyển Việt Nam

"Theo ý kiến ​​của tôi, Thái Lan nên chơi sơ đồ 3 hậu vệ, vì hàng thủ trong thời gian qua vận hành không tốt", Chanathip lên tiếng.

"Khi đá với 4 hậu vệ giăng ngang, chúng tôi bộc lộ khá nhiều khoảng trống. Và tôi nghĩ rằng đội chưa đủ kỷ luật.

Tôi tin việc chơi theo hàng phòng ngự 3 người, với một libero, thì các vị trí có thể hỗ trợ tối đa cho nhau. Tất nhiên, điều này yêu cầu các hậu vệ cánh phải thực sự mạnh mẽ.

Khi thi đấu với 4 hậu vệ, tôi nghĩ Thái Lan vẫn còn di chuyển chậm. Nhưng nếu thay đổi thành 3 người, tôi tin đội sẽ làm tốt hơn và duy trì được sự ổn định".

Hàng thủ 3 người là mô hình được đội tuyển Việt Nam vận hành rất hiệu quả trong những năm qua.

HLV Park Hang Seo thành công trong việc xây dựng bộ khung 3-4-3, giúp đội tuyển Việt Nam vào giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.

Trên thế giới, nhiều đội tuyển và CLB mạnh có thói quen đá 3 hậu vệ. Đội tuyển Anh từng ít nhất có một trận đấu theo phong cách này trên đường vào chung kết EURO 2020.

HLV Kiatisuk - người đang dẫn HAGL rất thành công - cũng gắn liền với lối chơi gồm 3 trung vệ, cùng hai cầu thủ chạy cánh rất cơ động.

Thái Lan hiện vẫn chưa quyết định dứt khoát về tương lai của HLV Akira Nishino. Người hâm mộ muốn có sự thay đổi và Chanathip đề cử thuê HLV Kiatisuk.

TT

Chanathip "gợi ý" Kiatisuk dẫn Thái Lan

Chanathip "gợi ý" Kiatisuk dẫn Thái Lan

Chanathip vừa khuyến nghị Thái Lan sử dụng HLV nội trong thời gian tới, với Kiatisuk là một trong những gương mặt được chú ý nhất.

">

Chanathip muốn Thái Lan học theo đội tuyển Việt Nam

Vẫn có hàng vạn giao dịch trong Covid- 19

Đây là con số được ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Môi giới Bất động sản (BĐS) Việt Nam thông tin tại tọa đàm: "BĐS Việt Nam: Bình thường mới - Nhu cầu mới - Xu thế mới".

Ông Đính cho biết, dựa trên thống kê ở 12 điểm cầu của Hiệp hội BĐS Việt Nam trong quý III vừa qua có thể thấy dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng thị trường BĐS vẫn có hàng vạn giao dịch. Bởi dù nhu cầu tiêu dùng có giảm nhưng nhu cầu của nhà đầu tư không hề giảm do đây là đối tượng cần đi trước.

{keywords}
Theo ông Nguyễn Mạnh Khởi, cơ quan quản lý nhà nước đã và đang đẩy mạnh sửa đổi, bổ sung các quy định tháo gỡ cho thị trường BĐS

Đánh giá về thị trường BĐS thời gian qua, ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) cho rằng, sau 4 đợt dịch Covid-19 diễn ra trong 2 năm qua, thị trường bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều địa phương phải áp dụng biện pháp giãn cách gây khó khăn di chuyển, hàng loạt dự án bị dừng thi công, trong khi đó giá cả vật liệu xây dựng leo thang. Điều đó dẫn đến việc nguồn cung khan hiếm, giá cả tăng dần.

Tuy vậy, giao dịch bất động sản trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn khá tốt, vượt số giao dịch của cả năm 2020. Theo thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2021, cả nước có 55.000 giao dịch, trong khi năm 2020 chỉ có 43.000 giao dịch.

Ông Khởi đánh giá thị trường vẫn đón nhận lượng quan tâm rất lớn. Trong 3 năm qua, trừ đất nền tăng không đúng giá trị do đầu cơ và hành vi kích giá từ một số nhóm nhà môi giới giá ở một số phân khúc BĐS đầy đủ pháp lý vẫn tăng và có hấp thụ tốt.

Từ thực tế doanh nghiệp, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết. dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến các mảng kinh doanh BĐS, hàng không, nghỉ dưỡng…nhưng cứ khi hết giãn cách, doanh nghiệp lại vận hành hết công suất ở tất cả các mảng. Trong hai tuần qua đã ghi nhận nhiều giao dịch của khách hàng xuống tiền đặt cọc.

Trong khi đó, theo TS Trần Đình Thiên, nguyên viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chủ tịch hội đồng khoa học Viện Kinh tế Việt Nam, kinh tế quý 3 tăng trưởng âm 6,17% có nhiều cơ sở để nền kinh tế phục hồi sau đại dịch. Đó là, dịch bệnh dần được khống chế, nền kinh tế thế giới đang trong tâm thế phục hồi mạnh. Giao dịch thực trên thị trường BĐS đang tăng lên sau thời kỳ giãn cách xã hội, và khi nguồn cung thị trường sẵn sàng thì cầu bật lên rất nhanh.

Tuy nhiên ông Thiên cũng cho rằng, nền kinh tế chịu nhiều tác động mạnh từ dịch bệnh, sẽ cần sự ưu tiên chính sách. Làm sao cho nền kinh tế vận hành trơn tru thì càng tốt. Đó là điều kiện tiên quyết giúp cho BĐS trở lại đà tăng trưởng.

{keywords}
Nhiều văn bản pháp lý về BĐS được ban hành sẽ tác động rất lớn đến thị trường, tháo gỡ nút thắt cho nhiều dự án

Đây cũng là vấn đề được các chuyên gia đưa ra. GS.TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, từ trước khi Covid-19 bùng phát, thị trường BĐS đã "trục trặc" về khung pháp lý. Đầu tiên là khung pháp lý cho BĐS du lịch, nghỉ dưỡng chưa ổn. Thứ hai là vấn đề về Luật Đất đai chưa được giải quyết. Ngoài ra, ông Võ cho rằng cần chú trọng yếu tố thông tin bởi nếu không có thông tin. Liên kết thông tin quản lý về BĐS vô cùng quan trọng nhưng hiện nay lại thiếu. Nhà quản lý, các nhà đầu tư không thể dự báo để bắt tay vào phát triển.

Sắp ban hành nhiều văn bản quan trọng

Từ góc độ quản lý nhà nước, ông Nguyễn Mạnh Khởi cho biết, nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đề về môi trường pháp lý. Trong thời gian qua, cơ quan quản lý nhà nước đã đẩy mạnh sửa đổi, bổ sung các quy định tháo gỡ cho thị trường BĐS nhưng vẫn còn nút thắt.

Ông Khởi cho rằng sự chậm trễ của việc lập và ban hành quy hoạch ngành, quy hoạch địa phương, quy hoạch quốc gia sẽ dẫn đến khó khăn phát triển các dự án mới. Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quy hoạch nên trong vài năm tới, vấn đề này sẽ vẫn được đặt ra.

Theo ông Khởi, trong vài năm qua, có khoảng 5.000 dự án bất động sản được triển khai, đã có dự án hoàn thành, nhưng còn hàng nghìn dự án đang triển khai. Nhiều dự án trong số đó đang triển khai hoàn thiện pháp lý, có thể kéo dài sang năm 2022 hoặc lâu hơn nữa mới hoàn thành nên cung thị trường vẫn sẽ bị ảnh hưởng.

Vị Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường BĐS cho biết Bộ Xây dựng đã cùng với các bộ, ngành khác tìm cách tháo gỡ bằng việc sửa Luật Đầu tư 2020 và Luật Xây dựng. Thời gian qua, Bộ Xây dựng cũng đã ra nhiều Nghị định liên quan đến BĐS trong đó có Nghị định về đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở thương mại, Nghị định 30, Nghị định 49…

“Trong năm nay, có 2 văn bản pháp lý sẽ được ban hành. Đó là Nghị định hướng dẫn Luật Kinh doanh BĐS và nghị định về hệ thống thông tin thị trường BĐS. Chúng tôi dự báo 2 văn bản này sẽ tác động rất lớn đến thị trường”, ông Khởi nói.

Về lâu dài, ông Khởi cũng cho biết trong năm tới Quốc hội sẽ sửa Luật Đất đai. Song song, Bộ Xây dựng đang đề xuất chỉnh sửa Luật Kinh doanh Bất động sản và Luật Nhà ở cho phù hợp với Luật Đất đai mới, phù hợp với chương trình của Quốc hội.

Ngoài ra, Chính phủ cũng đang chuẩn bị trình Quốc hội thông qua một luật và sửa 10 luật, để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư và dự án.

“Sau khi vấn đề pháp lý được hoàn thiện sẽ có nhiều nút thắt được tháo gỡ, thông thoáng hơn chúng tôi dự báo thị trường sẽ phát triển khởi sắc hơn”, ông Khởi chia sẻ.

Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng của BIDV, nếu vấn đề này được giải quyết, nguồn cung trên thị trường sẽ tăng nhanh, thị trường BĐS sẽ ngày càng tốt hơn.

Ghi nhận thực tế thị trường cho thấy, dòng tiền BĐS từ đầu năm đến nay không hề giảm, tín dụng cho BĐS tăng 5,1%, trong đó cho vay nhà ở khoảng 1,2 triệu tỷ đồng, cho vay đầu tư tăng gần 700.000 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng tín dụng chung toàn nền kinh tế trong 9 tháng qua.

Ông Lực cho rằng, khi thị trường có những tín hiệu tốt, tôi cho rằng Nhà nước cần rất quan tâm đến giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp. Ông dự báo, thị trường có khả năng phục hồi mạnh bắt đầu tư quý IV khi quý III vừa qua là quý đáy của kinh tế. Thị trường BĐS những tháng cuối năm và sang năm 2022 sẽ có nhiều triển vọng tích cực.

Thuận Phong

Phó Thủ tướng: Không để ‘sốt đất’ sau dịch Covid-19, siết phân lô trái luật

Phó Thủ tướng: Không để ‘sốt đất’ sau dịch Covid-19, siết phân lô trái luật

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu theo dõi, tránh khả năng tăng nóng cục bộ giá bất động sản trong các tháng còn lại của năm khi dịch bệnh được kiểm soát và dòng vốn tăng, không để xảy ra chuyển nhượng trái pháp luật, sai mục đích…

">

Loạt chính sách bất động sản quan trọng sắp được ban hành

Trường mầm non Vườn Tuổi Thơ nằm trong chung cư Tecco Linh Đông, TP.Thủ Đức, TP.HCM có một học sinh là F1 do đi cùng chuyến bay VN113 từ Đà Nẵng vào TP.HCM.
 
Trung tâm y tế phường Linh Đông đã lấy mẫu xét nghiệm của bé và cho đi cách ly tập trung.
 
Hôm nay (7/5) toàn bộ học sinh và giáo viên của trường phải lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
 
Ông Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên, Trưởng phòng GD-ĐT TP. Thủ Đức, cho hay toàn bộ 40 học sinh và 10 giáo viên của trường đều phải lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2. Trường Mầm non Vườn Tuổi Thơ tạm dừng hoạt động từ hôm nay.

Chiều hôm qua (6/5) UBND TP.HCM đã có quyết định cho toàn bộ học sinh mầm non nghỉ học từ 10/5.

Các cơ sở giáo dục phổ thông tiếp tục thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo hình thức dạy và học trên mạng internet, đảm bảo đủ thời lượng, kiến thức, kỹ năng để hoàn tất chương trình năm học 2020-2021 theo quy định

Đối với học sinh lớp 9 và lớp 12, để đảm bảo chất lượng cho kỳ thi cuối cấp và kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tùy theo điều kiện cụ thể, hiệu trưởng các trường có thể cân nhắc, xây dựng phương án duy trì tổ chức học tập trực tiếp và chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh và các cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Đối với các hoạt động dạy - học không thể tổ chức dạy trên mạng internet như thí nghiệm, thực tập... tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng, thủ trưởng các đơn vị này có thể cân nhắc chủ động quyết định và chịu trách nhiệm lựa chọn hình thức, cách thức triển khai phù hợp.

Minh Anh

Hiệu trưởng bay cùng ca Covid-19, hàng trăm học sinh phải cách ly

Hiệu trưởng bay cùng ca Covid-19, hàng trăm học sinh phải cách ly

Do thầy hiệu trưởng đi cùng chuyến bay với ca dương tính Covid-19 nên hàng trăm học sinh ở Bến Tre phải cách ly tại nhà.

">

Mầm non Vườn Tuổi Thơ phải lấy mẫu xét nghiệm Covid

友情链接