TheàiChếtcườigamethủthưởngthứcgamekinhdịgiá vàng hôm nay 9999 bao nhiêu 1 chỉo Trí Thức Trẻ
TheàiChếtcườigamethủthưởngthứcgamekinhdịgiá vàng hôm nay 9999 bao nhiêu 1 chỉo Trí Thức Trẻ
Ở tuổi 54, Hứa Tình vẫn đẹp rạng rỡ và tràn đầy sức sống (Ảnh: Xuqing).
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng một trong những điều quan trọng nhất đối với vẻ đẹp và tuổi trẻ là giải độc. Bên cạnh việc ăn thực phẩm tươi sống và tránh những thói quen xấu, việc có ít nhất một ngày ăn chay mỗi tuần có thể rất hữu ích.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh ăn chay có lợi cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim mạch, tai biến mạch máu não, đái tháo đường, ung thư. Chế độ ăn chay tập trung vào các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau, quả, hạt, đậu và các sản phẩm chay. Các loại thực phẩm này có thể giúp giảm huyết áp, cholesterol và cải thiện chức năng mạch máu.
2. Không thêm muối vào gạo
Các nhà nghiên cứu cho biết, muối có thể là một yếu tố chính trong các phản ứng miễn dịch dị ứng. Một việc nhỏ như giảm lượng natri ăn vào có thể làm chậm quá trình lão hóa. Người Trung Quốc không cho muối khi nấu cơm.
Mặc dù muối là chất vô cùng cần thiết đối với cơ thể nhưng ăn thừa muối lại là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và nhiều rối loạn cho sức khỏe khác.
Tại Việt Nam, ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch. Số liệu cho thấy hiện nay ở nước ta cứ 5 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp, cứ trong 3 trường hợp tử vong thì có một trường hợp là do các bệnh tim mạch.
Trà lá sen mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
3. Uống trà lá sen
Bạn có thể uống trà lá sen lạnh hoặc nóng. Nó có nhiều lợi ích như lợi tiểu, giảm cân và giúp chữa các vấn đề về dạ dày. Nó đặc biệt được khuyên dùng cho những người tăng cân do ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
Các chuyên gia khuyên bạn nên uống 3-4 tách trà lá sen mỗi ngày khi bụng đói.
4. Tập thái cực quyền
Tập Tai chi hay thái cực quyền có thể làm giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm, đồng thời tăng cường năng lượng, sức chịu đựng và tính linh hoạt. Nó có thể là một sự thay thế tốt cho yoga vì nó cũng giúp bạn tỉnh táo. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày là đủ để bạn được hưởng lợi từ Tai chi.
5. Đắp mặt nạ đậu xanh
Nếu bạn chưa bao giờ nghe nói về công dụng của đậu xanh, thì đây là một bí mật cổ xưa khác của Trung Quốc. Bạn chỉ cần nghiền chúng thành bột nhão và thoa lên da. Nó rất hữu ích trong việc chữa lành mụn trứng cá và giảm sưng tấy.
Đắp mặt nạ đậu xanh hay nghệ đều giúp đẹp da (Ảnh: Depositphotos).
6. Đắp mặt nạ tinh bột nghệ
Một loại mặt nạ hiệu quả nữa là bột nghệ. Nó có thể giúp điều trị một số tình trạng da trên mặt. Bạn có thể mua nó ở hiệu thuốc hoặc tự làm mặt nạ bằng cách thêm sữa chua hoặc mật ong. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh dị ứng và kích ứng.
Nấm mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
7. Ăn nấm
Người Trung Quốc thường thêm nấm vào nhiều món ăn. Nhưng nó không chỉ là loại nấm ngon mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt trong y học cổ truyền Trung Quốc.
Chúng chứa các hợp chất độc đáo có hiệu quả chống lại virus. Trong các loại nấm, tốt nhất cho sức khỏe con người là nấm rơm, nấm hương, nấm truffle...
Hơn nữa, sản phẩm này là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào, chứa nhiều khoáng chất, chứa ít calo. Đồng thời, nó cung cấp nhiều chất chống oxy hóa rất quan trọng để giữ cho cơ thể bạn luôn tươi trẻ.
Là nguyên liệu giúp bổ sung vị ngọt cho bữa ăn, nấm có chứa một lượng nhỏ chất béo gồm các acid béo không no. Riêng nấm rơm lại có đến khoảng 3g lipid/100g nấm, giúp bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể.
Nấm tươi gồm rất nhiều chất dinh dưỡng từ khoáng chất, vi chất (kẽm, crom, germanium…) cho đến vitamin tan trong nước. Khi hấp thu vào cơ thể, các hợp chất này sẽ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng sức đề kháng phòng ngừa bệnh tật.
U xơ tử cung là tình trạng phát triển khối u lành tính của cơ trơn và mô liên kết ở tử cung. Theo một nghiên cứu, 70 - 80% phụ nữ có nguy cơ mắc u xơ tử cung cho tới trước 50 tuổi. Nguy cơ cao nhất nằm trong nhóm tuổi từ 40 đến 50.
Nguyên nhân gây bệnh
Đến nay, các nhà khoa chưa biết chính xác nguyên nhân nào dẫn đến u xơ tử cung? Nghiên cứu cho thấy mỗi khối u phát triển từ một tế bào cơ bất thường trong tử cung và nhân lên nhanh chóng khi gặp hormone estrogen, chất này thúc đẩy sự phát triển của khối u.
Mặc dù u xơ tử cung thường không nguy hiểm nhưng chúng có thể gây khó chịu và có thể dẫn đến các biến chứng như giảm hồng cầu (thiếu máu), gây mệt mỏi, mất máu nhiều. Người bệnh hiếm khi cần truyền máu do mất máu.
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, u xơ là khối u lành không phát triển thành ung thư.
Triệu chứng cảnh báo
Trong phần lớn các trường hợp, u xơ tử cung không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Người phụ nữ có thể chỉ tình cờ phát hiện có u xơ tử cung khi được khám phụ khoa định kỳ hoặc khám vì lí do khác.
Đôi khi, u xơ tử cung gây ra các triệu chứng sau:
- Rối loạn kinh nguyệt: Chảy máu kinh kéo dài (rong kinh) hoặc ra máu kinh quá nhiều (cường kinh) là kiểu rối loạn kinh nguyệt thường gặp do u xơ tử cung. Chảy máu nhiều khiến người phụ nữ có thể bị thiếu máu thiếu sắt, mệt mỏi, giảm khả năng làm việc và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ.
- Triệu chứng do khối u to gây chèn ép như: Bụng dưới căng to, đau; chèn ép đường tiểu gây tiểu khó, tiểu nhiều lần, thận ứ nước; chèn ép đường ruột gây táo bón hoặc chèn ép các tĩnh mạch lớn gây phù và tăng nguy cơ bị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch.
- Đau bụng dưới: Triệu chứng đau có thể xuất hiện khi hành kinh, khi giao hợp hoặc đau do khối u bị hoại tử, thoái hóa.
- Vô sinh và các biến chứng lên thai kỳ: Một số trường hợp u xơ có thể gây vô sinh hoặc làm tăng nguy cơ sảy thai và một số biến chứng lên thai kỳ như sinh non, nhau bong non, thai chậm tăng trưởng...
Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là một loại ung thư xảy ra trong các tế bào của cổ tử cung - phần dưới của tử cung kết nối với âm đạo.
Nguyên nhân gây bệnh
Các chủng khác nhau của virus gây u nhú ở người (HPV), một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, có vai trò quan trọng trong sự phát triển bệnh ung thư cổ tử cung.
Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung bao gồm:
- Có nhiều bạn tình: Số lượng bạn tình của bạn càng nhiều thì khả năng nhiễm HPV của bạn càng lớn.
- Quan hệ tình dục sớm: Quan hệ tình dục khi còn nhỏ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác (STIs): Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác - chẳng hạn như chlamydia, lậu, giang mai và HIV / AIDS - làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Hệ thống miễn dịch suy yếu: Bạn có nhiều khả năng bị ung thư cổ tử cung nếu hệ thống miễn dịch của bạn bị suy yếu do một tình trạng sức khỏe khác.
- Hút thuốc lá: Hút thuốc có liên quan đến ung thư cổ tử cung tế bào vảy.
Triệu chứng cảnh báo
Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu hoặc triệu chứng.
Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư cổ tử cung giai đoạn nặng hơn bao gồm:
- Chảy máu âm đạo sau khi giao hợp, giữa các kỳ kinh hoặc sau khi mãn kinh.
- Dịch âm đạo chảy nước, có máu, có mùi hôi.
- Đau vùng chậu hoặc đau khi giao hợp.
" alt=""/>Phân biệt u xơ tử cung và ung thư như thế nào?