Phạm vi sử dụng ‘đặc biệt’ 

Phạm vi “Tác chiến đặc biệt” của SOF gồm các dạng hoạt động sau: Các chiến dịch biệt kích; trinh sát chiến lược; giúp các quốc gia khác trong hoạt động đảm bảo an ninh nội bộ, chống khủng bố; chiến tranh tâm lý; các hoạt động biệt kích; các hoạt động liên lạc với các chính quyền dân sự, giúp đỡ nhân đạo; các chiến dịch tìm kiếm, cứu hộ trên chiến trường…

Để thống nhất chỉ huy SOF, Bộ Quốc phòng Mỹ đã thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt Mỹ (USSOCOM). Bộ Tham mưu của lực lượng này đóng tại căn cứ không quân MacDill, bang Florida, quân số khoảng 500 người.

{keywords}
Đặc nhiệm Mỹ. Ảnh: Reuters

Về cơ cấu tổ chức, dưới USSOCOM có Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt của 3 quân chủng (Lục quân, Không quân và Hải quân). Ngoài ra, trực thuộc Bộ Tham mưu của USSOCOM còn có các Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt phối hợp và cơ quan đảm bảo tình báo. Tư lệnh USSOCOM do Tổng thống bổ nhiệm, được Thượng viện phê chuẩn.

Theo luật pháp Mỹ, tất cả các hoạt động tác chiến của SOF đóng quân ngoài lãnh thổ Mỹ được tiến hành dưới sự chỉ huy của Tư lệnh các vùng chiến lược. Các chiến dịch đặc biệt riêng rẽ theo lệnh của Tổng thống cũng được tiến hành dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tư lệnh USSOCOM.

SOF lục quân – thành phần đông đảo nhất

Quân số của SOF quân đội Mỹ khoảng 42.200 người, với 25.000 quân thường trực, 17.000 dự bị. Trong đó, đông nhất là SOF lục quân Mỹ-khoảng 30.000 người, 14.700 thường trực và 14.300 dự bị.

Thành phần của lực lượng thường trực SOF lục quân Mỹ gồm: 5 nhóm đặc nhiệm “Mũ nồi xanh” (1, 3, 5, 7, 10); Đội tác chiến đặc nhiệm Delta; Trung đoàn bộ binh 75 biệt kích; Trung đoàn đặc nhiệm của không quân lục quân; Cụm các chiến dịch tâm lý số 4; Tiểu đoàn liên lạc với cơ quan dân sự  96; Tiểu đoàn liên lạc 112 và tiểu đoàn đảm bảo hậu cần 528.

Thành phần dự bị SOF lục quân Mỹ gồm: các nhóm đặc nhiệm 11 và 12; 3 ban tham mưu của các nhóm đặc nhiệm 2, 5 và 7; 9 ban tham mưu của các tiểu đoàn và 27 đại đội tâm lý; 3 bộ tham mưu của các bộ tư lệnh 351, 352 và 353; 5 cơ quan tham mưu của các lữ đoàn 354, 358, 360, 361 và 364; 4 ban tham mưu của các nhóm đặc nhiệm 304, 308, 321, 322 và 24 đại đội liên lạc với cơ quan dân sự.

Bộ Tư lệnh SOF lục quân Mỹ thành lập tháng 12/1989 và đóng ở Bắc Carolina. Trực thuộc Bộ Tư lệnh này còn có Trung tâm và Trường đào tạo J. Kennedy - tổ hợp nghiên cứu khoa học, huấn luyện SOF của lục quân.

Đặc nhiệm “Mũ nồi xanh” hoạt động ở 8 khu vực

Nhiệm vụ chủ yếu của các nhóm quân này là tiến hành trinh sát chiến lược; giúp các quốc gia nước ngoài đảm bảo an ninh nội bộ; tiến hành các hoạt động biệt kích.

Nhóm đặc nhiệm số 1 hoạt động tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương; nhóm số 3 hoạt động ở khu vực châu Phi (bao gồm cả Ai Cập, Sudan, Kenia, Ethiopia và Somalia); nhóm số 5 hoạt động tại Trung Cận Đông và các nước đông bắc châu Phi; nhóm số 7 hoạt động ở Trung và Nam Mỹ; nhóm số 10 hoạt động tại khu vực châu Âu.

Chiều sâu thực hiện nhiệm vụ của các nhóm quân không bị hạn chế, nó phụ thuộc vào quyết định của các cấp chỉ huy trực tiếp và khả năng vận chuyển phương tiện, các thiết bị liên lạc. Mỗi nhóm đặc nhiệm có quân số khoảng 1.400 người, chia thành 54 đội tác chiến, mỗi đội 12 người.

Trung đoàn bộ binh 75 biệt kích ( Mũ nồi đen) là đơn vị duy nhất của quân đội  Mỹ có thể được sử dụng ở bất kỳ chiến trường nào, có nhiệm vụ trước hết là tiến hành chiến dịch biệt kích nhằm phá hủy các phương tiện tấn công hạt nhân và hóa học, các sở chỉ huy của đối phương. Trung đoàn có 3 tiểu đoàn, quân số khoảng 1.900 người, chia thành 160 đội tác chiến, mỗi đội từ 5 - 8 người.

Đội tác chiến số 1 của lực lượng đặc nhiệm Delta (quân số khoảng 400 người) được thành lập để giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến chống khủng bố, trước hết là khủng bố quốc tế. Thành phần nhóm đặc nhiệm và trung đoàn biệt kích.

Vũ khí, trang thiết bị chủ yếu của các đơn vị đặc nhiệm và biệt kích gồm: súng bộ binh, tổ hợp các thiết bị gây nổ, thiết bị quang - điện tử và máy ảnh, các phương tiện thông tin liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh, xe ô-tô hạng nhẹ và các trang thiết bị nhảy dù. Ngoài ra, trong mỗi nhóm đặc nhiệm còn có 2 máy bay hạng nhẹ, trong trung đoàn biệt kích còn có phương tiện chống tăng - thiết giáp và súng cối.

Toàn bộ máy bay trực thăng của SOF Lục quân Mỹ được tập trung tại Trung đoàn không quân lục quân số 160, gồm 150 chiếc máy bay các loại (yểm trợ hỏa lực AH-6, trinh sát MH-6, vận tải CH-47, đa năng UH-60 và UH-1).

Nguyên Phong

Điều đặc biệt của tàu sân bay 'già nua' nhất nước Mỹ

Điều đặc biệt của tàu sân bay 'già nua' nhất nước Mỹ

USS Nimitz, siêu tàu sân bay có tuổi đời lớn nhất của Hải quân Mỹ, đã chính thức hồi hương sau gần 1 năm rong ruổi trên các vùng biển khắp năm châu.

" />

Bí mật thành phần lớn nhất của lực lượng tác chiến đặc biệt Mỹ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-17 15:15:08 86774

Phạm vi sử dụng ‘đặc biệt’ 

Phạm vi “Tác chiến đặc biệt” của SOF gồm các dạng hoạt động sau: Các chiến dịch biệt kích; trinh sát chiến lược; giúp các quốc gia khác trong hoạt động đảm bảo an ninh nội bộ,ímậtthànhphầnlớnnhấtcủalựclượngtácchiếnđặcbiệtMỹxếp hạng bóng đá việt nam chống khủng bố; chiến tranh tâm lý; các hoạt động biệt kích; các hoạt động liên lạc với các chính quyền dân sự, giúp đỡ nhân đạo; các chiến dịch tìm kiếm, cứu hộ trên chiến trường…

Để thống nhất chỉ huy SOF, Bộ Quốc phòng Mỹ đã thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt Mỹ (USSOCOM). Bộ Tham mưu của lực lượng này đóng tại căn cứ không quân MacDill, bang Florida, quân số khoảng 500 người.

{ keywords}
Đặc nhiệm Mỹ. Ảnh: Reuters

Về cơ cấu tổ chức, dưới USSOCOM có Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt của 3 quân chủng (Lục quân, Không quân và Hải quân). Ngoài ra, trực thuộc Bộ Tham mưu của USSOCOM còn có các Bộ Tư lệnh Tác chiến đặc biệt phối hợp và cơ quan đảm bảo tình báo. Tư lệnh USSOCOM do Tổng thống bổ nhiệm, được Thượng viện phê chuẩn.

Theo luật pháp Mỹ, tất cả các hoạt động tác chiến của SOF đóng quân ngoài lãnh thổ Mỹ được tiến hành dưới sự chỉ huy của Tư lệnh các vùng chiến lược. Các chiến dịch đặc biệt riêng rẽ theo lệnh của Tổng thống cũng được tiến hành dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tư lệnh USSOCOM.

SOF lục quân – thành phần đông đảo nhất

Quân số của SOF quân đội Mỹ khoảng 42.200 người, với 25.000 quân thường trực, 17.000 dự bị. Trong đó, đông nhất là SOF lục quân Mỹ-khoảng 30.000 người, 14.700 thường trực và 14.300 dự bị.

Thành phần của lực lượng thường trực SOF lục quân Mỹ gồm: 5 nhóm đặc nhiệm “Mũ nồi xanh” (1, 3, 5, 7, 10); Đội tác chiến đặc nhiệm Delta; Trung đoàn bộ binh 75 biệt kích; Trung đoàn đặc nhiệm của không quân lục quân; Cụm các chiến dịch tâm lý số 4; Tiểu đoàn liên lạc với cơ quan dân sự  96; Tiểu đoàn liên lạc 112 và tiểu đoàn đảm bảo hậu cần 528.

Thành phần dự bị SOF lục quân Mỹ gồm: các nhóm đặc nhiệm 11 và 12; 3 ban tham mưu của các nhóm đặc nhiệm 2, 5 và 7; 9 ban tham mưu của các tiểu đoàn và 27 đại đội tâm lý; 3 bộ tham mưu của các bộ tư lệnh 351, 352 và 353; 5 cơ quan tham mưu của các lữ đoàn 354, 358, 360, 361 và 364; 4 ban tham mưu của các nhóm đặc nhiệm 304, 308, 321, 322 và 24 đại đội liên lạc với cơ quan dân sự.

Bộ Tư lệnh SOF lục quân Mỹ thành lập tháng 12/1989 và đóng ở Bắc Carolina. Trực thuộc Bộ Tư lệnh này còn có Trung tâm và Trường đào tạo J. Kennedy - tổ hợp nghiên cứu khoa học, huấn luyện SOF của lục quân.

Đặc nhiệm “Mũ nồi xanh” hoạt động ở 8 khu vực

Nhiệm vụ chủ yếu của các nhóm quân này là tiến hành trinh sát chiến lược; giúp các quốc gia nước ngoài đảm bảo an ninh nội bộ; tiến hành các hoạt động biệt kích.

Nhóm đặc nhiệm số 1 hoạt động tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương; nhóm số 3 hoạt động ở khu vực châu Phi (bao gồm cả Ai Cập, Sudan, Kenia, Ethiopia và Somalia); nhóm số 5 hoạt động tại Trung Cận Đông và các nước đông bắc châu Phi; nhóm số 7 hoạt động ở Trung và Nam Mỹ; nhóm số 10 hoạt động tại khu vực châu Âu.

Chiều sâu thực hiện nhiệm vụ của các nhóm quân không bị hạn chế, nó phụ thuộc vào quyết định của các cấp chỉ huy trực tiếp và khả năng vận chuyển phương tiện, các thiết bị liên lạc. Mỗi nhóm đặc nhiệm có quân số khoảng 1.400 người, chia thành 54 đội tác chiến, mỗi đội 12 người.

Trung đoàn bộ binh 75 biệt kích ( Mũ nồi đen) là đơn vị duy nhất của quân đội  Mỹ có thể được sử dụng ở bất kỳ chiến trường nào, có nhiệm vụ trước hết là tiến hành chiến dịch biệt kích nhằm phá hủy các phương tiện tấn công hạt nhân và hóa học, các sở chỉ huy của đối phương. Trung đoàn có 3 tiểu đoàn, quân số khoảng 1.900 người, chia thành 160 đội tác chiến, mỗi đội từ 5 - 8 người.

Đội tác chiến số 1 của lực lượng đặc nhiệm Delta (quân số khoảng 400 người) được thành lập để giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến chống khủng bố, trước hết là khủng bố quốc tế. Thành phần nhóm đặc nhiệm và trung đoàn biệt kích.

Vũ khí, trang thiết bị chủ yếu của các đơn vị đặc nhiệm và biệt kích gồm: súng bộ binh, tổ hợp các thiết bị gây nổ, thiết bị quang - điện tử và máy ảnh, các phương tiện thông tin liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh, xe ô-tô hạng nhẹ và các trang thiết bị nhảy dù. Ngoài ra, trong mỗi nhóm đặc nhiệm còn có 2 máy bay hạng nhẹ, trong trung đoàn biệt kích còn có phương tiện chống tăng - thiết giáp và súng cối.

Toàn bộ máy bay trực thăng của SOF Lục quân Mỹ được tập trung tại Trung đoàn không quân lục quân số 160, gồm 150 chiếc máy bay các loại (yểm trợ hỏa lực AH-6, trinh sát MH-6, vận tải CH-47, đa năng UH-60 và UH-1).

Nguyên Phong

Điều đặc biệt của tàu sân bay 'già nua' nhất nước Mỹ

Điều đặc biệt của tàu sân bay 'già nua' nhất nước Mỹ

USS Nimitz, siêu tàu sân bay có tuổi đời lớn nhất của Hải quân Mỹ, đã chính thức hồi hương sau gần 1 năm rong ruổi trên các vùng biển khắp năm châu.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/324c999345.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên

 Các bạn sinh viên tham gia mini game tại sự kiện

Tại vòng chung kết Đại hội chiến thần sinh viên, các cặp đấu được diễn ra theo thể thức thi đấu nhánh thắng - nhánh thua, là màn đối đầu kịch tính giữa bốn đội tuyển xuất sắc bao gồm ProTeam, Apex, LadyKiller và Unicorn. 

 Khu vực trò chơi và trải nghiệm các sản phẩm trong hệ sinh thái của Samsung thu hút sự chú ý của đông đảo bạn trẻ

Bên cạnh những màn so tài đầy kịch tính, hàng loạt các hoạt động mini game cũng đã được tổ chức xuyên suốt chương trình, mang tới một không khí đậm chất trẻ, đầy hào hứng và năng động. Từ chụp hình in ảnh lấy liền với những sticker vui nhộn của Awesome Academy, vòng quay may mắn, đố vui có thưởng với nhiều phần quà hấp dẫn đến khu vực trò chơi đều thu hút sinh viên tham gia hưởng ứng.

Ngoài các hoạt động trên, Đại hội chiến thần sinh viên còn để lại ấn tượng với người tham dự tại khu vực trải nghiệm với sự góp mặt của hầu hết các sản phẩm trong hệ sinh thái công nghệ Samsung.

Lộ diện nhà vô địch Đại hội chiến thần sinh viên

 Các “chiến thần” ProTeam chinh phục ngôi vị quán quân với giải thưởng bằng hiện vật là 3 thiết bị điện thoại Samsung Galaxy A73 5G (mỗi điện thoại trị giá 10.590.000 VNĐ)

Trong trận đấu xác định nhà vô địch giữa Apex và ProTeam, cả hai đội đã mang đến cho khán giả những giây phút hồi hộp, bất ngờ. ProTeam là đội xuất sắc hơn trong ván đấu đầu tiên với phong độ ấn tượng. Sang đến ván đấu thứ 2, cả 2 đội có những màn rượt đuổi nghẹt thở. Kịch tính được đẩy lên cao ở những giây phút cuối khi tỉ số là 39-38 nghiêng về phía ProTeam. Tận dụng lợi thế có được, 4 thành viên ProTeam đã nhanh chóng “hạ gục” thành viên cuối cùng của Apex, qua đó giành chiến thắng chung cuộc với tỉ số 2-0.

Với những gì đã thể hiện, chiến thắng của ProTeam thu hút hơn 364.000 lượt xem trên các nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh sự xuất sắc của các “chiến thần”, sự đồng hành bền bỉ của Galaxy A73 5G được đánh giá là “trợ thủ” đáng tin cậy dành cho các thí sinh với nhiều tính năng đặc biệt dành riêng cho game thủ. 

Tốc độ làm tươi 120 Hz của Galaxy A73 5G giúp các game thủ PUBG Mobile có được lợi thế lớn

Với màn hình Super AMOLED+ 6,7 inch cùng tần số quét 120 Hz - màn hình lớn chất lượng, cho phép người chơi thiết lập lại các vị trí phím bấm thoải mái hơn, không còn chật hẹp như trên màn hình nhỏ, khiến các thao tác chơi game dễ dàng hơn.

Tốc độ làm tươi cũng giúp thiết bị phản hồi các pha xử lý nhanh chóng và mượt mà, không ghi nhận tình trạng giật lag. Sản phẩm được nhiều game thủ đánh giá mang trải nghiệm tuyệt vời. 

Là một trong những đơn vị tiên phong thúc đẩy Esports trên thế giới, Samsung Galaxy A Series từng bước góp phần chuyên nghiệp hóa Esport Việt thông qua việc trình làng Awesome Academy - nền tảng đào tạo game thủ chuyên nghiệp tại Việt Nam vào tháng 6/2022.

Louis và Huy Gà - hai vị HLV đình đám của PUBG Mobile tham dự cùng các “chiến thần” trong Đại hội chiến thần sinh viên

Đại hội chiến thần sinh viên là hoạt động "mở rộng" của Awesome Academy, đây là chuỗi hoạt động truyền cảm hứng tiếp nối sứ mệnh "huấn luyện" của chương trình Awesome Academy, nhằm mang đến một góc nhìn thực tế, tạo điều kiện để các bạn trẻ yêu thể thao điện tử được trực tiếp giao lưu, cọ xát, cũng như chung sức cùng đồng đội chiến đấu để dành ngôi vị cao nhất.

Quỳnh Anh

">

Samsung vinh danh nhà vô địch Đại hội chiến thần sinh viên

Sèn Hoàng Mỹ Lam.

Xanh xanh miền Xoan Ghẹolà ca khúc của nhạc sĩ Hồ Trọng Tuấn với ca từ đậm chất thơ và giai điệu bay bổng, du dương và mang âm hưởng hát Xoan. Ca khúc được nhạc sĩ Phạm Việt Tuân phối khí. Trước đây anh cũng từng làm giám đốc âm nhạc trong MV Thanh xuân của ban mai nằm trong dự án âm nhạc Tây Bắc và emcủa Sèn Hoàng Mỹ Lam phát hành hồi tháng 7 vừa qua.

MV Xanh xanh miền Xoan Ghẹo như một cuốn cẩm nang du lịch của miền Xoan Ghẹo Phú Thọ, nơi có những đồi chè biếc xanh, núi non trùng điệp, mây trời bao la hòa quyện vào sông hồ tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình.

Bên cạnh cảnh đẹp thiên nhiên, Phú Thọ còn có đền Hùng và hát Xoan – loại hình nghệ thuật được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Vì thế, MV hài hòa được cả giá trị thiên nhiên và giá trị văn hóa của vùng đất Tổ. 

Sèn Hoàng Mỹ Lam chia sẻ: “Tôi luôn hiểu và hướng về nguồn cuội Vua cha đất tổ, bản thân cảm thấy may mắn và vinh dự khi được một lần nữa khắc tên mình qua một sáng tác nói lên những vẻ đẹp, tâm thế hùng tráng của mảnh đất Phú Thọ linh thiêng.

Thông qua giọng hát của mình, tôi muốn truyền tải với khí thế háo hức, hào hùng, yêu thương tới quý vị gần xa để mọi người cảm nhận một quê cha đất tổ thân thiện và khắc sâu trong tim hơn nữa. Để chúng ta cùng chung tay góp phần xây dựng ngàn năm đất Việt sáng tươi”.

MV 'Xanh xanh miền Xoan Ghẹo'

">

Sèn Hoàng Mỹ Lam giới thiệu cảnh đẹp Phú Thọ bằng âm nhạc

Soi kèo góc Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2

Cách đây 70 năm, tại lòng chảo Điện Biên, quân và dân ta đã bước vào trận quyết chiến chiến lược cuối cùng với thực dân Pháp. Trải qua 3 đợt tiến công với biết bao gian nan, thử thách, trải qua 56 ngày đêm với biết bao mất mát hy sinh, quân và dân ta đã đánh bại quân xâm lược, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là minh chứng đúng đắn, sinh động cho đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh của Đảng ta. Đồng thời, cũng là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.

Cuộc đấu trí cân não

Cho đến năm 1953, quân và dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng. Từ Chiến dịch phản công Việt Bắc Thu – Đông năm 1947, đến Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Hoà Bình 1951 và Chiến dịch Tây Bắc 1952, quân và dân ta đã cơ bản giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.

Trong khi đó, thực dân Pháp đã 6 lần phải thay tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương mà vẫn không đạt được ý định, mục tiêu đề ra.

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát trận đánh mở màn ở Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới (1950). (Ảnh tư liệu)

 Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát trận đánh mở màn ở Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới (1950). (Ảnh tư liệu)

Liên tiếp thất bại trên chiến trường, Chính phủ Pháp đã chán nản, nhân dân Pháp biểu tình phản đối, binh lính mệt mỏi buộc những người cầm quân của nước Pháp không thể bình tĩnh được nữa, buộc họ phải gấp rút đưa ra một chiến lược mới, kết thúc sớm cuộc chiến tranh. Nava được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho tướng Salan.

Sau một tháng nhận chức, Nava đã thiết kế lại toàn bộ chiến lược trên chiến trường Đông Dương với một bản Kế hoạch mới mang tên Kế hoạch Nava. Nava tin tưởng và hy vọng rằng, sẽ giải quyết xong vấn đề Đông Dương trong 18 tháng, tìm một lối thoát danh dự cho nước Pháp. Nava công khai thừa nhận rằng, Việt Minh có thế chủ động chiến dịch. Theo bản kế hoạch này, Nava sẽ mở chiến dịch để làm chủ đồng bằng Bắc Bộ.

Lúc này, ta và địch bước vào cuộc đấu trí cân não để giành quyền chủ động trên chiến trường. Trong khi Nava tập trung lực lượng để đánh chiếm đồng bằng Bắc Bộ, thì Bộ Chính trị đã ban hành kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954. Theo đó, một mặt chúng ta đẩy mạnh chiến tranh du kích buộc chúng phải dồn sức đối phó ở đồng bằng. Mặt khác, ta mở các chiến dịch đánh vào những nơi địch sơ hở, tương đối yếu buộc chúng phải phân tán lực lượng ra đối phó.

Tiến sĩ Sử học Hoàng Thị Hồng Nga (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, thực dân Pháp lâm vào mâu thuẫn giữa tập trung vào phân tán lực lượng. Do vậy sẽ dẫn tới sơ hở ở một số địa bàn như Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào hay Bắc Tây Nguyên. Quân ta lựa chọn những hướng tiến công đó nên sẽ mở các cuộc tấn công vào các hướng đó, buộc Pháp phải phân tán lực lượng.

Đoàn xe thồ vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh tư liệu)

Đoàn xe thồ vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh tư liệu)

Để phân tán lực lượng địch, ta đã mở các cuộc tiến công trên 5 hướng: Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Như vậy, thực dân Pháp không thể tập trung lực lượng ở Đồng bằng Bắc Bộ mà phải chia nhỏ lực lượng, phân tán binh lực ra để đối phó với ta. Đây là một chủ trương rất sáng suốt, một đòn cân não với người Pháp.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Đông (Học viện Quốc phòng) phân tích, về so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên toàn chiến trường Đông Dương, quân Pháp lúc bấy giờ đã phải huy động một lực lượng tới 465.000 quân. Trong khi đó, tổng lực lượng của ta có gần 252.000 quân, nghĩa là so sánh lực lượng địch gấp ta gần 2 lần.

Do vậy, ta mở các chiến dịch để phân tán lực lượng của địch, sau đó tập trung lực lượng sức mạnh hơn địch cho nhiệm vụ chủ yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu đó là Điện Biên Phủ để giành thắng lợi.

Như vậy, Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Từ thế chủ động tập trung lực lượng, Nava đã phải chia nhỏ lực lượng ra nhiều nơi. Từ việc chủ động để tiến hành một trận tổng giao chiến mà được quyền lựa chọn chiến trường, giờ đây, Nava đã nằm trong mớ bòng bong, chưa có được lời giải.

Hơn nữa, theo Đại tá Nguyễn Danh Phương, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Nghệ thuật quân sự (Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng), bằng một loạt các hoạt động nghi binh của ta, những người cầm quân của nước Pháp đã liên tiếp dẫn đến những sai lầm, chệch hướng trên bàn cờ chiến lược.

"Về mặt chiến lược, ta đã buộc địch phải căng kéo lực lượng ra khắp Đông Dương. Về chiến dịch, Bộ Tư lệnh Chiến dịch giao nhiệm vụ cho Đại đoàn 308 cấp tốc mở cuộc tiến công vào phòng tuyến Nậm Hu. Đây là đòn nghi binh buộc địch phải tiếp tục phân tán lực lượng một lần nữa.

Về chiến thuật, Đại đoàn 308 đã cố tình phát sóng để lộ thông tin trong quá trình cơ động từ Điện Biên Phủ sang Thượng Lào, để thu hút quân Pháp, nghi binh, đánh lừa chúng về một hướng. Nhờ vận dụng linh hoạt các hoạt động nghi binh, ta đã làm Bộ Chỉ huy quân Pháp có những phán đoán sai lầm, buộc họ phải điều động phân tán lực lượng ra đối phó với ta ở khắp mọi nơi", Đại tá Nguyễn Danh Phương cho biết.

Dự báo trước về một thất bại với người Pháp

Trong khi đã điều địch theo được đúng ý định của ta, thì một vấn đề mới phát sinh mà cả ta và địch đều không có trong dự tính, mà chính điều này, sau này đã trở thành cuộc đối đầu, chạm trán tổng lực giữa hai bên. Đó là vào giữa tháng 11/1953, Đại đoàn 316 tiến quân lên Tây Bắc, sợ mất địa bàn trọng điểm này, quân Pháp mở cuộc hành quân Caxto, đưa 6 tiểu đoàn tinh nhuệ đánh chiếm Điện Biên Phủ.

Tiếp đó, Pháp đã bỏ hẳn Lai Châu để dồn hết quân số về cho Điện Biên Phủ. Và như vậy Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm, mấu chốt của Kế hoạch Nava, mặc dù trước đó, nó không hề có trong kế hoạch của người Pháp. Về phía ta, trước diễn biến mau lẹ của tình thế trên chiến trường, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị nhận định đánh giá tình hình và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ.

Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự.

Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự.

Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự cho rằng, Kế hoạch Nava là sản phẩm của thế bị động, nóng vội nên nó đã bị phá sản và dự báo trước về một thất bại với người Pháp.

"Trong thế bị động, Nava muốn tấn công Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ để giành lấy thế chủ động chiến lược. Sau đó, địch tập trung vào một nơi để làm một trận quyết định. Và trong thế bị động, Nava quyết định xây Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm", Đại tá Lê Thanh Bài cho biết.

Tiến sĩ Sử học Phạm Minh Thế cũng cho rằng, đây là sự lựa chọn bị động, bởi theo kế hoạch 18 tháng của Nava thì Điện Biên Phủ không phải là nơi được lựa chọn ngay từ đầu, mà là Đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, chính chúng ta đã buộc Pháp chọn địa bàn Điện Biên Phủ, địa bàn vùng Tây Bắc để thực hiện trận quyết chiến chiến lược. 

Như vậy trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, ta và địch vừa trong thế thăm dò vừa trong thế nhận định, đánh giá ý đồ chiến lược của đối phương, nhưng đều có chung mục đích là giành quyền chủ động trên chiến trường. Và trong thực tế, sự tính toán của người Pháp đã thua những bộ óc quân sự thiên tài của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trong cuộc đấu trí này, thực dân Pháp đã đi những nước cờ ngoài ý định, và tất yếu ngày càng lún sâu vào sai lầm, bị động. Đây cũng chính là sự phá sản ngay từ đầu của Kế hoạch Nava. Và chính sự sai lầm này cũng dẫn đến cuộc hẹn gặp lịch sử của hai bên tại lòng chảo Điện Biên, không phải để bắt tay với nhau mà để tiếp tục đấu trí với nhau bằng thực tế quân sự. 

Trường Giang(Phát thanh Quân đội)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/70-nam-chien-thang-dien-bien-phu-cuoc-dau-tri-can-nao-post1091138.vov

">

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cuộc đấu trí cân não

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024. (Ảnh: Ngọc Hiếu)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024. (Ảnh: Ngọc Hiếu)

Các chương trình áo ấm cho em, cơm có thịt, xóa phòng học tạm, nuôi em…đang thu hút sự tham gia của hàng triệu người, giúp nâng bước chân trẻ em đến trường để học những điều mới, nuôi dưỡng ước mơ đổi thay cuộc đời.

Bên cạnh đó, nhiều diễn đàn, hội nghị của trẻ em được tổ chức từ cấp địa phương đến quốc gia, để trẻ em nói lên tiếng nói của mình và người lớn lắng nghe những vấn đề liên quan trực tiếp đến trẻ.

"Dù nỗ lực hết sức nhưng chúng ta không khỏi trăn trở, đau lòng mỗi khi biết thông tin một em nhỏ đang phải chịu đựng đau đớn về thể xác, tinh thần do bị bạo lực, hay bị xâm hại hoặc bị thương tích, đuối nước.

Trên cả nước, vẫn còn hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt hoặc nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt cần trợ giúp, bị ảnh hưởng của những nội dung độc hại trên môi trường mạng...", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, thực tiễn trên đòi hỏi cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương phải hành động quyết liệt hơn nữa, ưu tiên cao hơn nữa, dành sự yêu thương, quan tâm và nguồn lực lớn hơn nữa cho trẻ em.

"Tôi đánh giá rất cao chủ đề của Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 là “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em” nhằm tạo môi trường sống an toàn, có cơ hội phát triển toàn diện cho mọi trẻ em Việt Nam.

Trong thẩm quyền và trách nhiệm của mình, cá nhân tôi và các lãnh đạo, thành viên Chính phủ sẽ luôn hết sức lắng nghe, ghi nhận ý kiến của các em; hành động quyết liệt để tiếp tục hoàn thiện, xây dựng, ban hành các kế hoạch hành động cụ thể, thiết thực chăm lo, bảo vệ, tạo môi trường cho hơn 15 triệu thiếu niên, nhi đồng Việt Nam phát triển ngày càng tốt đẹp, an toàn hơn", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung và Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế Lê Trường Lưu trao quà cho một số trẻ em tiêu biểu tại lễ phát động. (Ảnh: Ngọc Hiếu)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung và Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế Lê Trường Lưu trao quà cho một số trẻ em tiêu biểu tại lễ phát động. (Ảnh: Ngọc Hiếu)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đưa ra 6 đề đề nghị: 

Thứ nhất: Các bộ, ngành, cấp uỷ, chính quyền địa phương phải quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với sự phát triển của trẻ em gắn với phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Thứ hai: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, tạo sự đồng bộ trong thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em. Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.

Nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên ở cộng đồng dân cư. Nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển trẻ em mang tính tổng thể, toàn diện.

Thứ ba:Bảo đảm nguồn lực nhà nước, huy động sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân trong thực hiện các chính sách về dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, vui chơi, giải trí, văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; phát triển hệ thống phúc lợi, dịch vụ xã hội cho trẻ em theo hướng đa tầng, chất lượng.

Thứ tư:Xây dựng môi trường gia đình, nhà trường, xã hội an toàn, lành mạnh, thân thiện để trẻ em phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ. Bảo đảm cho trẻ em được thụ hưởng lợi ích tốt nhất, không bị phân biệt đối xử, được bày tỏ ý kiến và được lắng nghe.

Thứ năm:Chủ động triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trước thông tin xấu, độc không phù hợp với lứa tuổi trên không gian mạng và xã hội; không để trẻ em làm công việc ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần; phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em.

Phát triển các sản phẩm văn hoá, văn học - nghệ thuật, giáo dục lành mạnh, phù hợp, có chất lượng dành cho trẻ em.

Thứ sáu:Bảo đảm quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia vào các vấn đề có liên quan trong gia đình, nhà trường, tổ chức của trẻ em. Tăng cường hợp tác, tham gia, phát huy vai trò thành viên tích cực trong thực hiện Công ước Liên hợp quốc, các phong trào toàn cầu, khu vực về thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em.

Nguyễn Vương">

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em

友情链接