{keywords}Ông Phạm Anh Tuấn, thành viên Hội đồng quản trị Vietcombank.

Chuyển đổi số cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải cung cấp, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ trên kênh số; đa dạng các phương thức giao tiếp giữa ngân hàng và người dùng. Điều này cũng có nghĩa là kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng. “Cũng vì thế, bề mặt để bị tấn công sẽ ngày càng lớn. Các rủi ro cũng như những thiệt hại nếu bị tấn công và khai thác là điều tất yếu sẽ xảy ra”, ông Phạm Anh Tuấn nhận định.

Ở góc độ của nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng, trao đổi tại hội nghị bàn tròn cấp cao Lãnh đạo CNTT và An toàn thông tin năm 2022 diễn ra mới đây, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc Viettel Cyber Security cũng cho rằng, chuyển đổi số với các công nghệ mới cũng mang đến những rủi ro mới.

{keywords}
Giám đốc Viettel Cyber Security Nguyễn Sơn Hải chia sẻ về những rủi ro trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Hải, trong thời kỳ chuyển đổi số, bùng nổ các ứng dụng, bề mặt tấn công đã trở nên vô cùng phức tạp. Đơn cử như, lỗ hổng trong phần mềm Apache Log4j (một thư viện ghi log trong Java, tồn tại trong nhiều ứng dụng,  được sử dụng phổ biến trong các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp lớn - PV). Lỗ hổng này được công bố tháng 11/2021 và đã ảnh hưởng tới 5 triệu ứng dụng toàn cầu sử dụng Apache Log4j.

Cùng với đó, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng cũng là loại hình tấn công nổi lên trong 2 năm gần đây và  có xu hướng gia tăng mạnh. Điển hình là sự cố tấn công SolarWinds - một phần mềm giám sát hạ tầng dành cho NOC được sử dụng phổ biến trên thế giới và cả ở Việt Nam. Cuộc tấn công SolarWinds bắt đầu từ năm 2019 nhưng đến năm 2021 mới được phát hiện và gây ảnh hưởng tới khoảng 18.000 khách hàng, bao gồm Chính phủ và các công ty lớn tại Mỹ.

Bên cạnh xu hướng tấn công mạng vào hạ tầng đám mây, chuyên gia Viettel Cyber Security đặc biệt lưu ý đến tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) qua các thiết bị IoT.

Ông Nguyễn Sơn Hải phân tích, khi chuyển đổi số, chúng ta muốn tự động hóa, quản lý từ xa, các thiết bị IoT được đưa vào sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. IoT bùng nổ đưa đến nguy cơ tấn công DDoS tăng trưởng mạnh. Trên thế giới, quy mô của các cuộc tấn công DDoS ngày càng lớn. “Còn tại Việt Nam, theo ghi nhận từ hệ thống giám sát của Viettel Cyber Security, hàng tháng có từ 100 - 300 cuộc tấn công DDoS chiếm băng thông lớn hơn 1 Gbps/s. Cuộc tấn công lớn nhất chúng tôi ghi nhận được là khoảng 90 Gbps/s”.

{keywords}
Theo các chuyên gia, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho tổ chức, doanh nghiệp (Ảnh minh họa: Internet)

Liên quan đến tấn công DDoS, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, hình thức tấn công này đã được dự đoán tăng gấp đôi, từ con số 7,9 triệu vụ được phát hiện vào năm 2018 tới hơn 15 triệu vụ trong năm 2023. Trung bình, mỗi giờ ngừng truy cập Internet các tổ chức, doanh nghiệp sẽ thiệt hại khoảng 300.000 USD tới 1 triệu USD. Vì thế, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng.

Mặc dù nguy cơ tấn công mạng không ngừng gia tăng, song theo các chuyên gia vẫn nhiều doanh nghiệp còn “bỏ qua” vấn đề bảo mật, an toàn thông tin mạng trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Robert Trọng Trần, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn, Lãnh đạo mảng Rủi ro, Công nghệ và An ninh mạng EY Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng trên là do thiếu hụt ngân sách an toàn thông tin; áp lực thời gian trong việc phát triển và vận hành phần mềm nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường, chiến lược kinh doanh và do tư duy phát triển phần mềm cho rằng việc dành thời gian tìm hiểu về bảo mật không trực tiếp góp phần xây dựng các tính năng mới và đưa sản phẩm ra thị trường…

Nhận định an toàn thông tin mạng vẫn đang đi sau chuyển đổi số, đại diện Viettel Cyber Security nêu dẫn chứng, theo nghiên cứu của Anomali, chỉ 24% lãnh đạo an toàn thông tin của các doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số; 29% tổ chức thực sự chuẩn bị cho những nguy cơ liên quan đến chuyển đổi số.

Vân Anh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Theo các chuyên gia, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đánh cắp dữ liệu, khủng bố mạng và cài phần mềm độc hại đang gây ra mối đe dọa vô cùng lớn cho việc quản lý chuỗi cung ứng.

" />

An toàn thông tin mạng vẫn đang đi sau chuyển đổi số

Kinh doanh 2025-01-18 05:50:44 8519

Chia sẻ tại Vietnam Security Summit 2022,ànthôngtinmạngvẫnđangđisauchuyểnđổisốtin bão ông Phạm Anh Tuấn, thành viên Hội đồng quản trị Vietcombank đã nhấn mạnh, ngân hàng luôn luôn là mục tiêu mà tội phạm mạng rất ưa thích, với đích đến là tiền và dữ liệu.

Trong bối cảnh hiện nay, chuyển đổi số là yếu tố sống còn của các ngân hàng. Tham gia vào hệ sinh thái ngân hàng số, có 3 chủ thể là ngân hàng, khách hàng và các đơn vị cung cấp dịch vụ liên kết với ngân hàng.

Cả ba chủ thể này luôn sẵn sàng là đối tượng tấn công của tội phạm mạng. Với ngân hàng, đó là các điểm yếu trong hạ tầng công nghệ, kết nối. Với khách hàng, là tấn công qua email giả danh, đường link giả mạo. Còn với đơn vị bên thứ ba, đó là điểm yếu của các sản phẩm, dịch vụ mà các công ty này liên kết với ngân hàng để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

{ keywords}
Ông Phạm Anh Tuấn, thành viên Hội đồng quản trị Vietcombank.

Chuyển đổi số cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải cung cấp, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ trên kênh số; đa dạng các phương thức giao tiếp giữa ngân hàng và người dùng. Điều này cũng có nghĩa là kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng. “Cũng vì thế, bề mặt để bị tấn công sẽ ngày càng lớn. Các rủi ro cũng như những thiệt hại nếu bị tấn công và khai thác là điều tất yếu sẽ xảy ra”, ông Phạm Anh Tuấn nhận định.

Ở góc độ của nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng, trao đổi tại hội nghị bàn tròn cấp cao Lãnh đạo CNTT và An toàn thông tin năm 2022 diễn ra mới đây, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc Viettel Cyber Security cũng cho rằng, chuyển đổi số với các công nghệ mới cũng mang đến những rủi ro mới.

{ keywords}
Giám đốc Viettel Cyber Security Nguyễn Sơn Hải chia sẻ về những rủi ro trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Hải, trong thời kỳ chuyển đổi số, bùng nổ các ứng dụng, bề mặt tấn công đã trở nên vô cùng phức tạp. Đơn cử như, lỗ hổng trong phần mềm Apache Log4j (một thư viện ghi log trong Java, tồn tại trong nhiều ứng dụng,  được sử dụng phổ biến trong các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp lớn - PV). Lỗ hổng này được công bố tháng 11/2021 và đã ảnh hưởng tới 5 triệu ứng dụng toàn cầu sử dụng Apache Log4j.

Cùng với đó, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng cũng là loại hình tấn công nổi lên trong 2 năm gần đây và  có xu hướng gia tăng mạnh. Điển hình là sự cố tấn công SolarWinds - một phần mềm giám sát hạ tầng dành cho NOC được sử dụng phổ biến trên thế giới và cả ở Việt Nam. Cuộc tấn công SolarWinds bắt đầu từ năm 2019 nhưng đến năm 2021 mới được phát hiện và gây ảnh hưởng tới khoảng 18.000 khách hàng, bao gồm Chính phủ và các công ty lớn tại Mỹ.

Bên cạnh xu hướng tấn công mạng vào hạ tầng đám mây, chuyên gia Viettel Cyber Security đặc biệt lưu ý đến tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) qua các thiết bị IoT.

Ông Nguyễn Sơn Hải phân tích, khi chuyển đổi số, chúng ta muốn tự động hóa, quản lý từ xa, các thiết bị IoT được đưa vào sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. IoT bùng nổ đưa đến nguy cơ tấn công DDoS tăng trưởng mạnh. Trên thế giới, quy mô của các cuộc tấn công DDoS ngày càng lớn. “Còn tại Việt Nam, theo ghi nhận từ hệ thống giám sát của Viettel Cyber Security, hàng tháng có từ 100 - 300 cuộc tấn công DDoS chiếm băng thông lớn hơn 1 Gbps/s. Cuộc tấn công lớn nhất chúng tôi ghi nhận được là khoảng 90 Gbps/s”.

{ keywords}
Theo các chuyên gia, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho tổ chức, doanh nghiệp (Ảnh minh họa: Internet)

Liên quan đến tấn công DDoS, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, hình thức tấn công này đã được dự đoán tăng gấp đôi, từ con số 7,9 triệu vụ được phát hiện vào năm 2018 tới hơn 15 triệu vụ trong năm 2023. Trung bình, mỗi giờ ngừng truy cập Internet các tổ chức, doanh nghiệp sẽ thiệt hại khoảng 300.000 USD tới 1 triệu USD. Vì thế, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng.

Mặc dù nguy cơ tấn công mạng không ngừng gia tăng, song theo các chuyên gia vẫn nhiều doanh nghiệp còn “bỏ qua” vấn đề bảo mật, an toàn thông tin mạng trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Robert Trọng Trần, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn, Lãnh đạo mảng Rủi ro, Công nghệ và An ninh mạng EY Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng trên là do thiếu hụt ngân sách an toàn thông tin; áp lực thời gian trong việc phát triển và vận hành phần mềm nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường, chiến lược kinh doanh và do tư duy phát triển phần mềm cho rằng việc dành thời gian tìm hiểu về bảo mật không trực tiếp góp phần xây dựng các tính năng mới và đưa sản phẩm ra thị trường…

Nhận định an toàn thông tin mạng vẫn đang đi sau chuyển đổi số, đại diện Viettel Cyber Security nêu dẫn chứng, theo nghiên cứu của Anomali, chỉ 24% lãnh đạo an toàn thông tin của các doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số; 29% tổ chức thực sự chuẩn bị cho những nguy cơ liên quan đến chuyển đổi số.

Vân Anh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Theo các chuyên gia, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đánh cắp dữ liệu, khủng bố mạng và cài phần mềm độc hại đang gây ra mối đe dọa vô cùng lớn cho việc quản lý chuỗi cung ứng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/328a999191.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu

Gear Fit2 - Chiếc vòng tay thể thao thông minh là mảnh ghép tiếp theo của Samsung nhằm hoàn thiện một hệ sinh thái khép kín mà ở đó người dùng được thỏa mãn mọi nhu cầu từ công việc, giải trí đến theo dõi sức khỏe.

Gear Fit2 - Tạo sự đột phá cho hệ sinh thái Galaxy

Nhiều năm trở lại đây, thị trường thiết bị đeo (wearable) đang có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Theo nghiên cứu của ABI, ngành công nghiệp đầy tiềm năng này sẽ đạt 485 triệu đơn vị vào năm 2018 với mức tăng trung bình 8 triệu sản phẩm mỗi năm. Trong đó, với xu hướng liên kết phần cứng và phần mềm nhằm tạo ra một nền tảng chung, Samsung đã có những bước tiến đáng nể, tạo được vị thế trong cuộc đua tranh giành thị phần đang trở nên rất khốc liệt,

Mới đây nhất, Samsung còn mang đến một hệ sinh thái công nghệ ngày càng hoàn thiện, nổi bật là sự xuất hiện của Gear Fit2, vòng tay thể thao thông minh thế hệ mới hứa hẹn sẽ tạo nên sự đột phá trên thị trường thiết bị đeo theo dõi sức khỏe.

{keywords}

Gear Fit2 sẽ là mảnh ghép tiếp theo nằm trong hệ sinh thái Galaxy

Samsung tích hợp cho Gear Fit2 màn hình AMOLED cong 1,5 inch có độ phân giải 423x216 pixel. Màn hình cong của Gear Fit2 đặc biệt ở chỗ được làm cong theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang, mang lại cảm giác dễ chịu, ôm tay khi đeo và gia tăng góc nhìn cho người sử dụng.

Gear Fit2 cũng có khả năng hoạt động bền bỉ, vượt qua mọi điều kiện thời tiết tương tự Galaxy Note7, với khả năng hoạt động ở độ sâu 1m trong thời gian tối đa 30 phút nhờ tiêu chuẩn kháng bụi, nước IP68.

Khi sử dụng Gear Fit2, người dùng có thể thực hiện các chức năng theo dõi sức khỏe như nhịp tim, đếm bước chân hay thậm chí là đọc tin tức, giải trí... đi kèm với đó là khả năng tương tác với ứng dụng S Health để đo lường, đánh giá và kiểm soát tình trạng sức khỏe hiện tại của người dùng. Tất cả đều được thực hiện một cách riêng biệt nhờ GPS tích hợp ngay trên thân máy, gia tăng sự chính xác đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc vào smartphone, điểm yếu của các thiết bị đeo theo dõi sức khỏe hiện nay.

Tham vọng về một hệ sinh thái hoàn thiện của Samsung

Với Gear Fit2, “gã khồng lồ” Samsung ngày càng muốn lớn mạnh hơn nữa, biến những sản phẩm của hãng trở thành một hệ sinh thái khép kín, với mục tiêu giúp người sử dụng các thiết bị của Samsung kết nối và thỏa mãn các nhu cầu của bản thân, từ công việc, giải trí cho đến chăm sóc hay luyện tập sức khỏe.

Trong mục tiêu tạo lập một hệ sinh thái đồng nhất, smartphone có vai trò đặc biệt quan trọng khi vừa có khả năng di động lại vừa có “trí thông minh” để điều khiển toàn bộ hệ thống. Chính vì vậy, Samsung quyết định đặt smartphone vào vị trí trung tâm của hệ sinh thái để tương tác với mọi thiết bị khác.

Khi kết hợp với một chiếc điện thoại thông minh chạy Android, Gear Fit2 sẽ phát huy tối đa khả năng nhờ hệ thống cảm biến được tích hợp sẵn như đo nhịp tim, huyết áp,..., qua đó kiểm soát quá trình luyện tập một cách tự động, một công cụ cực kỳ hữu hiệu để nhắc nhở, ghi nhận, kiểm tra và thống kê đầy đủ thông tin hoạt động của chủ sở hữu.

Ngoài ra, sự phối hợp và đồng bộ giữa phần cứng và phần mềm còn khiến cho Gear Fit2 có rất nhiều lợi thế, hơn nữa đây còn là một giải pháp “tất cả trong một” khi người dùng không phải trang bị thêm bất kỳ thiết bị công nghệ nào khác. Điểm mạnh của Gear Fit2 còn đến từ khả năng hoạt động độc lập, không cần mang theo điện thoại bên mình mà thông tin vẫn được ghi nhận đầy đủ và cập nhật lên ứng dụng S Health ngay khi có kết nối trở lại.

Từ ngày 19/08, toàn bộ hệ sinh thái Galaxy mới đều đã được Samsung đem về thị trường Việt Nam, mang lại cho người tiêu dùng thêm lựa chọn về một hệ thống thiết bị có khả năng hoạt động và kết nối hoàn hảo với nhau.Trong đó, Gear Fit2 được bán ra với 3 tùy chọn màu sắc cùng 2 lựa chọn dây đeo khác nhau với giá 3.990.000 đồng.

Tấn Tài

">

Samsung Gear Fit2

{keywords}

Vận hành nhờ công nghệ Bluetooth, tai nghe không dây AirPods truyền dẫn các sóng vô tuyến cường độ thấp vào tai người dùng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, theo thời gian, việc truyền dẫn này sẽ làm suy yếu màng chắn máu - não, yếu tố thiết yếu trong việc ngăn ngừa các hóa chất độc hại.

"Chúng ta đang đùa với lửa. Các bạn đang đặt một thiết bị phát vi sóng ngay cạnh bộ não của mình", tiến sĩ Joel Moskowitz, giáo sư thuộc Trường Sức khỏe cộng đồng, Đại học California-Berkeley (Mỹ), nhấn mạnh.

Apple hiện vẫn chưa công bố chính xác tần số phát Bluetooth của AirPods. Song, các kỹ sư và giám đốc marketing của hãng khẳng định, do loại tai nghe không dây này sử dụng Bluetooth, nên việc phát vi sóng đều nằm trong giới hạn cho phép và tuân thủ hướng dẫn của Ủy ban truyền thông liên bang Mỹ (FCC). Ví dụ, việc phát Bluetooth yếu hơn nhiều so với bức xạ phát ra từ lò vi sóng.

Tuy nhiên, tiến sĩ Moskowitz cảnh báo, hơn 200 nhà khoa học nghiên cứu về các ảnh hưởng của trường điện từ tin rằng, những hướng dẫn của FCC không đủ để bảo vệ sức khỏe con người.

Tiến sĩ Leif Salford, một nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bức xạ điện thoại di động, gần đây cũng từng tuyên bố rằng, dế cưng của bạn khi nằm cách đầu vài cm (dùng loa ngoài) có thể gây hại cho chủ nhân nhiều hơn so với khi bạn áp nó vào tai (để thực hiện một cuộc gọi).

Tiến sĩ Moskowitz giải thích, các phát hiện trên không mới. "Chúng đã được ghi nhận suốt nhiều thập niên qua. Nó giống như việc chúng ta tiếp tục tái khám phá ra rằng, Bluetooth có hại và đang cố gắng quên đi điều đó, vì chúng ta không biết cách giải quyết nó như thế nào từ góc độ chính sách", ông Moskowitz nói.

Theo chuyên gia y tế này, do chúng ta hiện không biết các nguy cơ dài hạn của việc dùng thiết bị Bluetooth, nên mọi người tốt nhất không nên mạo hiểm gắn các thiết bị phát vi sóng như vậy vào tai, gần bộ não của họ khi vẫn còn các cách an toàn hơn để sử dụng điện thoại di động. Ông khuyến nghị mọi người sử dụng tai nghe có dây hoặc thiết bị giúp thoại rảnh tay thay vì các tai nghe earbud không dây như AirPods.

Tuấn Anh(theo Daily Mail)

">

Tai nghe không dây có thể gây hại sức khỏe?

Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1

Trước thềm năm mới 2016, Đại sứ Thương Khung Chi Mộng gửi đến cộng đồng game thủ những lời chúc may mắn và hạnh phúc trong video clip dưới đây. Mời quý bạn đọc hòa cùng niềm vui với người đẹp Huân Nhi của Thương Khung Chi Mộng.

Chắc chắn, lời chúc Tết đáng yêu và ngọt ngào từ Midu sẽ khiến các game thủ thêm ấm lòng trước thềm xuân năm nay. Thay cho lời chức mừng năm mới, Midu và Ban điều hành Thương Khung Chi Mộng luôn nỗ lực không ngừng để mang đến những trải nghiệm đẹp nhất, đỉnh nhất cho cộng đồng người chơi đông đảo của mình.

Thương Khung Chi Mộng hiện mới kết thúc Alpha Test 2 vào ngày 28/12 vừa qua, tựa game này đang khẩn trương hoàn thành các khâu kỹ thuật vận hành. Đồng thời, Ban điều hành vẫn tiếp tục ghi nhận những đóng góp từ phía người chơi để hoàn thiện game một cách tốt nhất trước ngày ra mắt chính thức. Thông điệp mà tựa game mang đến cho cộng đồng sẽ là một sản phẩm chỉn chu, chất lượng để đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của người chơi trên nền di động. Dự kiến game mở cửa chính thức trong tháng 1/2016.

Cùng Midu trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng tại http://tkcm.360game.vn/

 

Taric

">

Midu xinh đẹp chúc năm mới game thủ Thương Khung Chi Mộng

Đại diện VNCERT cho biết, sau một số vụ tấn công nghiêm trọng gần đây, số cuộc gọi đến hotline của Trung tâm này tăng vọt. Nhiều ngân hàng đã đặt vấn đề xin gia nhập mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.

Chia sẻ tại Hội nghị Giao ban QLNN tháng 7,8 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) sáng 6/9, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT nhận định, cuộc tấn công vào hệ thống của Vietnam Airlines hồi cuối tháng 7 đã "bộc lộ ra rất nhiều vấn đề trong việc đảm bảo an toàn thông tin mạng tại Việt Nam hiện nay". 

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chỉ đạo Cục ATTT, VNCERT phải thường xuyên tập huấn xử lý mã độc, ứng cứu sự cố cho các cơ quan, Bộ, ngành. Ảnh: T.C

Tuy nhiên, một tác động tích cực của vụ việc là sau vụ tấn công, thị trường ATTT đã trở nên "sôi động hẳn lên". Các cơ quan, doanh nghiệp tỏ ra quan tâm hơn hẳn đến vấn đề bảo mật và số cuộc gọi đến hotline của VNCERT những tháng gần đây đã "tăng vọt". Nhiều ngân hàng thậm chí đã đặt vấn đề xin gia nhập mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.

"Nhưng khi thị trường nóng lên thì mới thấy chúng ta rất thiếu nhân lực. Sức hút của thị trường sẽ gây áp lực nặng nề cho các cơ quan nhà nước trong việc giữ chân nhân lực chuyên trách về CNTT và ATTT", ông Đường lo ngại.

Bên cạnh đó, việc phối hợp ứng cứu sự cố cũng còn nhiều bất cập, lúng túng. "Mong rằng sẽ có một quy chế phối hợp, điều phối ở tầm đủ cao - cấp độ Nghị định trở lên - vì hiện chúng ta vẫn đang hoạt động theo Thông tư 27: Do văn bản ở tầm thấp nên hiện không có chế tài để xử lý những đơn vị thiếu trách nhiệm và cũng không có cơ chế hỗ trợ về nguồn lực ứng cứu", đại diện VNCERT đề xuất.

Trong khi đó, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, "Trong hai tháng 7, 8 vừa qua, tình hình an toàn thông tin tại Việt Nam đã có nhiều diễn biến nóng. Ngay trong đợt lễ 2/9 cũng đã xảy ra một vài sự cố, nhưng chúng ta đã cảnh báo và khắc phục kịp thời". Mặc dù vậy, vị đại diện Cục An toàn thông tin thừa nhận hệ thống thông tin của Việt Nam đang tồn tại nhiều điểm yếu và việc rà soát, kiểm tra, đánh giá hiện trạng an toàn thông tin trên toàn quốc là rất cần thiết, cấp bách.

Đối với sự lo ngại về tình trạng thiếu hụt, khan hiếm nhân lực An toàn thông tin, ông Dũng cho biết Cục ATTT sẽ tổ chức khai giảng một khóa đào tạo ngắn hạn kỹ năng ATTT cho các cán bộ kỹ thuật, CNTT khối cơ quan nhà nước trong tuần tới. Thời gian tới, Cục phối hợp với các cơ sở đào tạo trọng điểm của Đề án 99, cũng như một số doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực ATTT tổ chức nhiều khóa đào tạo tương tự, hướng tới lấy chứng chỉ quốc tế.

Còn nhiều vướng mắc

Nhấn mạnh ATTT là vấn đề đang rất nóng, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, người được giao trực tiếp phụ trách lĩnh vực này nhấn mạnh, các đơn vị, doanh nghiệp trong Bộ TT&TT phải quan tâm trước đến yêu cầu bảo mật hệ thống, phải có phương án phòng ngự về quy trình, cơ sở vật chất, nhân lực... Cục An toàn thông tin và VNCERT phải tiến hành rà soát các lỗ hổng, hướng dẫn đơn vị nội bộ trước về quy trình ứng cứu, xử lý, khắc phục sự cố.

Hiện tại, Bộ TT&TT đang gặp vướng mắc trong khâu xây dựng Nghị định phân loại các cấp độ hệ thống thông tin, chủ yếu là về mặt tiêu chuẩn. "Thế giới đã làm nhiều, nhưng xây dựng được tiêu chuẩn sao cho phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế của Việt Nam thì không đơn giản. Tiêu chuẩn cao quá thì tốn kém, không thực tế nhưng đơn giản quá thì lại không giải quyết được vấn đề gì", Thứ trưởng giải thích.

Tương tự là Danh mục các hệ thống thông tin trọng yếu cần phải bảo vệ. Các nước thường xây dựng một danh mục hạ tầng trọng yếu (vật lý) và nếu hạ tầng đó ứng dụng CNTT, kết nối Internet thì sẽ được coi là hạ tầng thiết yếu. Nhưng ở Việt Nam thì danh mục hạ tầng vật lý trọng yếu cũng chưa có. Mặt khác, hầu hết hạ tầng thiết yếu của Việt Nam đều do nhà nước quản lý. Nếu liệt kê quá nhiều hạ tầng vào danh mục thì Nhà nước không đủ sức, lực để quản lý, nhưng nếu danh mục ít quá thì lại không bảo vệ được đủ.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng thừa nhận, dù Cục An toàn thông tin, VNCERT đã huy động toàn bộ lực lượng, ngày đêm xử lý sự cố tin tặc nước ngoài tấn công hệ thống Vietnam Airlines, song sự phối hợp lúc đầu chưa thật sự tốt, còn "mạnh ai nấy làm". Với chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT, Bộ trưởng khẳng định Bộ phải là đầu mới xử lý, chỉ đạo, điều phối về An toàn thông tin. Ông giao Cục An toàn thông tin và VNCERT nghiên cứu, tham mưu, đề xuất về quy chế phối hợp, điều phối chung giữa các Bộ, ngành, địa phương trong các tình huống khẩn cấp, đồng thời hỗ trợ các cơ quan, đơn vị rà soát mã độc theo hướng dẫn mới nhất của Bộ TT&TT.

"Hai đơn vị cần thường xuyên tập huấn xử lý mã độc, ứng cứu sự cố cho các cơ quan, doanh nghiệp, trước mắt là tập trung đảm bảo ATTT cho các đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ", Bộ trưởng chỉ đạo.

T.C

 

">

Nhiều ngân hàng muốn tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT

Xem thánh Pewdiepie chơi game kinh dị Outlast

友情链接