{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Trong một xã hội thừa lao động nhưng vẫn thiếu thợ lành nghề đã đến mức “báo động”, việc lựa chọn được sớm hướng phát triển nghề nghiệp phù hợp chính là tạo ra lợi thế, khả năng cạnh tranh cho bản thân.

Nhưng cần hiểu ra sao về khái niệm “sớm” giữa thời đại cách mạng 4.0 luôn chuyển động mạnh mẽ không ngừng nghỉ? Đi con đường “truyền thống” tốt nghiệp THPT rồi mới quyết định theo học nghề hay tiếp tục học lên đại học giờ đây đã không còn được coi là “sớm” nữa. Thay vào đó, các em có thể quyết định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi tốt nghiệp THCS với Chương trình 9+.  

Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS, gọi chung là Chương trình 9+, được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm. Tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cả người học cũng như xã hội; mở ra thêm con đường lập thân, lập nghiệp cho giới trẻ, đó là mục tiêu mà mô hình này hướng đến. 

Nhằm giúp phụ huynh, học sinh có thêm các thông tin về cơ hội học tập, nghề nghiệp và việc làm tương lai khi lựa chọn mô hình Học nghề Chương trình 9+, Báo VietNamNet tổ chức toạ đàm trực tuyến về vấn đề này với sự tham gia của các khách mời:

-           Ông Đỗ Văn Giang - Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH.

-           Bà Phạm Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp.

-           Ông Khuất Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội.

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn

Ban Giáo dục

 

" />

Trực tuyến: Học nghề Chương trình 9+ thế nào?

Bóng đá 2025-02-24 13:47:55 9236

Vào lúc 14h,ựctuyếnHọcnghềChươngtrìnhthếnàtường thuật bóng đá hôm nay thứ 5, ngày 14/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Học nghề Chương trình 9+ thế nào?".

{ keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Trong một xã hội thừa lao động nhưng vẫn thiếu thợ lành nghề đã đến mức “báo động”, việc lựa chọn được sớm hướng phát triển nghề nghiệp phù hợp chính là tạo ra lợi thế, khả năng cạnh tranh cho bản thân.

Nhưng cần hiểu ra sao về khái niệm “sớm” giữa thời đại cách mạng 4.0 luôn chuyển động mạnh mẽ không ngừng nghỉ? Đi con đường “truyền thống” tốt nghiệp THPT rồi mới quyết định theo học nghề hay tiếp tục học lên đại học giờ đây đã không còn được coi là “sớm” nữa. Thay vào đó, các em có thể quyết định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi tốt nghiệp THCS với Chương trình 9+.  

Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS, gọi chung là Chương trình 9+, được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm. Tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cả người học cũng như xã hội; mở ra thêm con đường lập thân, lập nghiệp cho giới trẻ, đó là mục tiêu mà mô hình này hướng đến. 

Nhằm giúp phụ huynh, học sinh có thêm các thông tin về cơ hội học tập, nghề nghiệp và việc làm tương lai khi lựa chọn mô hình Học nghề Chương trình 9+, Báo VietNamNet tổ chức toạ đàm trực tuyến về vấn đề này với sự tham gia của các khách mời:

-           Ông Đỗ Văn Giang - Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH.

-           Bà Phạm Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp.

-           Ông Khuất Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội.

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn

Ban Giáo dục

 

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/331e198993.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

">

Fallout 4 ngày càng thực tế sau cập nhật

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

{keywords}
Bức ảnh ông Lý Hiển Long selfie cùng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long mới đây đã tạo ra một "cơn sốt" nhỏ trên mạng xã hội khi đăng ảnh chụp tự sướng cùng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith lên trang Facebook cá nhân.

Hầu hết mọi người đều tỏ ra rất thích thú với hình ảnh này và cho rằng nó tạo ra cảm giác gần gũi, tự nhiên đồng thời thể hiện sự đoàn kết giữa các quốc gia trong khối ASEAN. Bạn có thắc mắc Thủ tướng Lý Hiển Long sử dụng chiếc smartphone nào để tạo ra bức ảnh thú vị nói trên không?

Thủ tướng Lý Hiển Long có vẻ là một người rất thích chụp hình tự sướng. Trên trang Facebook cá nhân của ông thường xuyên đăng hình ảnh ông cầm chiếc iPhone 6 cùng một ốp lưng màu đỏ khá đơn giản.

{keywords}

Chiếc ốp lưng Thủ tướng Singapore sử dụng khá đơn giản và không quên để lộ phần logo "táo khuyết".

{keywords}

Ông Lý Hiển Long có vẻ cũng là một "tín đồ" của Apple.

{keywords}

"Chỉ cho một cậu bé 19 tháng tuổi cách nhấn nút trên iPhone 6 của tôi để chụp hình tự sướng," Thủ tướng Singapore viết.

{keywords}

Chụp hình tự sướng với một em bé 3 tuổi, dĩ nhiên vẫn bằng iPhone.

{keywords}

Chụp hình tự sướng cùng thính giả sau buổi diễn thuyết tại một trường Đại học tại Singapore.

{keywords}

Một lần hiếm hoi cảnh ông Lý Hiển Long selfie bằng một chiếc điện thoại của Samsung được ghi lại. Tuy nhiên có vẻ như đây không phải chiếc smartphone mà ông dùng.

Thủ tướng Lý Hiển Long còn là một người rất yêu công nghệ. Ông là một trong những nguyên thủ quốc gia hiếm hoi biết lập trình. Mới đây, Thủ tướng Singapore cũng có chuyến thăm nhiều hãng công nghệ lớn của Mỹ, trong đó có thể kể đến Apple, Google và Facebook.

Theo Trí thức trẻ

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Trái đất sẽ bị hủy diệt vào tháng 3 tới?">

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long selfie bằng smartphone gì?

友情链接