当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Bức ảnh 3 thành viên gia đình quây quần trong ngày đặc biệt của Lý Minh Thuận nhận hàng chục nghìn lượt yêu thích từ khán giả. Bên dưới bài viết, nhiều đồng nghiệp, fans để lại bình luận ngưỡng mộ, chúc mừng hạnh phúc của tổ ấm nhỏ.
Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương được xem là cặp đôi nghệ sĩ nổi tiếng nhất của làng giải trí Singapore. Cả hai nên duyên sau khi hợp tác chung trong Thần điêu đại hiệpphiên bản sản xuất năm 1998. Năm 2009, họ tổ chức hôn lễ trong sự chúc phúc của bạn bè và người hâm mộ.
Năm 2019, cặp đôi tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày cưới. Phạm Văn Phương dành những lời lẽ ngọt ngào đến ông xã: “29/9, 10 năm nắm tay em, mong cả đời này chúng ta vẫn sẽ như vậy”. Hơn một thập kỷ gắn bó, Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương vẫn rất hạnh phúc. Khác với những ồn ào, thị phi của các cuộc tình trong làng giải trí, cặp đôi chưa bao giờ vướng tin đồn rạn nứt.
Từ khi sinh con, Phạm Văn Phương dần rút lui khỏi các hoạt động showbiz để làm hậu phương cho ông xã. Trong khi đó, Lý Minh Thuận có sự thăng tiến đáng kể về sự nghiệp. Dù bận rộn lịch trình, tài tử Singapre vẫn ưu tiên dành thời gian bên vợ con. Mỗi khi ở nhà, anh phụ vợ dọn dẹp, chơi đùa, tắm rửa và cắt tóc... cho con trai. Minh tinh Thanh xà bạch xàcũng chia sẻ Lý Minh Thuận luôn dành cho vợ những cử chỉ lãng mạn, ngọt ngào như thủa mới yêu.
Trong một lần phỏng vấn, cả hai cho rằng sự tôn trọng và cảm thông luôn là điều quan trọng để giúp cho tình yêu của mình không bị phai nhạt theo năm tháng. Chính danh tiếng hàng đầu và cuộc hôn nhân bền vững của mình, họ được truyền thông và người hâm mộ gọi là "cặp đôi quốc bảo" của làng giải trí Singapore.
Lý Minh Thuận - Phạm Văn Phương trong 'Thần điêu đại hiệp' 1998
Thúy Ngọc
Cặp vợ chồng nổi tiếng Phạm Văn Phương Lý Minh Thuận mới đây đã chia sẻ buổi sinh nhật nhỏ ấm cúng của cậu con trai 6 tuổi.
" alt="Tổ ấm ngọt ngào đáng ngưỡng mộ của Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương"/>Tổ ấm ngọt ngào đáng ngưỡng mộ của Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương
Kiểu tóc bị chê già và xấu của Kỳ Duyên. |
Trong khi đó, bạn Lâm Vi Linh bình luận dí dỏm: "Sáng nay Hà Nội mưa lớn nên phải làm đầu mái tôn để khỏi bị ướt". Một khán giả khác lại ví von: "Hoa hậu Kỳ Duyên làm tóc và trang điểm xấu quá, mặt nhìn bè bè, kiểu tóc và khuôn mặt chẳng ăn nhập với nhau, nhìn cứ như mớ rau luộc phủ lên cái bánh bao"...
Chia sẻ với Zing.vn về phong cách trang điểm và làm tóc của Kỳ Duyên, chuyên gia make-up Tony Nguyễn cho biết bộ đầm hoa hậu mặc là gấm, phom dáng kiểu cổ điển. Vì thế, anh quyết định làm tóc cổ điển với điểm nhấn bờm ngọc trai. Phần mái lượn sóng chỉ là tóc giả.
Bên cạnh đó, anh cũng kết hợp cổ điển và hiện đại bằng cách trang điểm tông hồng, chọn son màu hồng nude. Theo Tony, phong cách make-up này giúp khuôn mặt Kỳ Duyên trông mềm mại hơn.
Về việc Kỳ Duyên bị chê xấu, chuyên gia làm đẹp bày tỏ: "Tôi nghĩ một phần do khán giả chưa quen mắt. Trong mắt mọi người, hoa hậu, á hậu thường phải xinh đẹp với mái tóc xõa bồng bềnh hoặc lệch bên. Những kiểu như thế rập khuôn và quá đơn giản. Phần nữa, từ trước đến giờ, Hoa hậu Kỳ Duyên làm gì cũng bị săm soi từng chân tơ kẽ tóc".
Tony Nguyễn chia sẻ thêm trước khi làm kiểu tóc này, anh cũng đắn đo vì sợ dư luận "ném đá". Tuy nhiên, anh đã thông qua stylist của Kỳ Duyên và được đồng ý. Hơn nữa, anh quan niệm mỗi người đẹp có một thần thái, kiểu cách riêng và anh muốn trải nghiệm những điều mới."Có lẽ một số góc chụp khiến khuôn mặt Duyên hơi tròn, chứ ở ngoài mọi người vẫn khen xinh, không già" - anh nói.
Tony Nguyễn là chuyên gia make-up khá đắt khách ở Hà Nội. Anh từng làm đẹp cho các hoa hậu, á hậu như Thu Thảo, Tú Anh, Huyền My, Jennifer Phạm, Nguyễn Loan, Mai Phương Thúy...
Theo Zing" alt="Chuyên gia làm đẹp nói về kiểu tóc bị 'ném đá' của Kỳ Duyên"/>Với lợi thế ba vòng chuẩn cùng đường cong gợi cảm, Thùy Chang thường xuyên đăng tải những hình ảnh phô diễn hình thể lên trang cá nhân. Bà xã của Chi Bảo cũng ưa chuộng những trang phục bó sát hoặc những thiết kế cắt xẻ quyến rũ.
Lý Thùy Chang sinh năm 1989. Cô kết hôn với Chi Bảo vào tháng 3/2021. Chia sẻ về người chồng hơn mình 16 tuổi, Thùy Chang cho biết cô và nam diễn viên Cô gái xấu xí rất hòa hợp, ít khi xảy ra cãi vã. Người đẹp cũng được ngưỡng mộ khi có mối quan hệ thân thiết với vợ cũ và con trai của Chi Bảo.
Bà xã của Chi Bảo có niềm đam mê đặc biệt với nấu ăn. Dù bận rộn nhưng Thùy Chang thích tự tay chuẩn bị những món ăn ngon để chiêu đãi bạn bè, người thân các dịp cuối tuần. Ngoài nấu ăn, Thùy Chang cũng dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân và tập luyện những bộ môn thể thao như bơi lội, đạp xe...
Nhận xét về Thuỳ Chang, diễn viên Chi Bảo cho biết cô thuộc tuýp phụ nữ lạc quan, luôn suy nghĩ tích cực, chủ động trong tài chính và cảm xúc. Vì kinh doanh từ năm 19 tuổi nên Thùy Chang có sự từng trải nhất định.
Chi Bảo chia sẻ, anh và vợ không chỉ đồng điệu về cảm xúc mà còn có nhiều điểm chung như: cùng làm kinh doanh, thích chơi thể thao, yêu các công việc cộng đồng... Chi Bảo khẳng định, vì hơn Thùy Chang nhiều tuổi nên anh cảm thấy mình không chỉ là chồng mà còn là người bạn, người anh sẵn sàng nhường nhịn, chở che cho bà xã. Sau kết hôn, Chi Bảo thường xuyên đưa vợ đi du lịch.
Khoảnh khắc hạnh phúc của Chi Bảo và Thùy Chang. |
Thùy Chang hướng dẫn nấu bún mắm:
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Nam diễn viên thông báo giải nghệ sau 25 năm gắn bó với nghệ thuật để tập trung cho con đường kinh doanh và từ thiện.
" alt="Vợ kém 16 tuổi nóng bỏng của Chi Bảo"/>Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
Tại hội nghị triển khai công tác thư viện các trường phổ thông năm học 2018 – 2019, bà Bùi Thị Minh Nga, Phó Trưởng phòng Giáo dục phổ thông (Sở GD-ĐT Hà Nội) báo cáo tổng kết công tác thư viện trường học năm học vừa qua và chỉ ra những tồn tại.
Theo bà Nga, ở nhiều trường trên địa bàn Hà Nội, cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn như diện tích thư viện quá nhỏ, tường thấm dột, nóng, hệ thống thiết bị nghe nhìn cũ, máy tính chậm. Cá biệt có trường thiếu phòng học nên lấy luôn thư viện làm lớp học cho học sinh.
Một số trường bố trí thư viện ở tầng cao, nơi khuất nẻo, không thu hút được học sinh.
Bên cạnh đó, nhiều nhân viên thư viện chưa chủ động trong việc tham mưu công tác quản lý thư viện cho Ban giám hiệu nên công tác quản lý còn lúng túng, khó chỉ đạo hoạt động thư viện hiệu quả dẫn đến tình trạng chi chưa đủ kinh phí cho thư viện (từ 2-3% định mức ngân sách chi thường xuyên).
“Từ đó dẫn đến chuyện chưa bổ sung được nhiều đầu sách tham khảo cho giáo viên và học sinh, sách nghiệp vụ cũng không phong phú. Nhiều trường thường chỉ tổ chức mua 1 đợt trong năm học nên không cập nhật được các sách, tài liệu mới; do đặc điểm địa lý xa trung tâm, công tác bổ sung tài liệu không phổ biến, không được cập nhật danh mục mới thường xuyên của các nhà xuất bản; cách bài trí chưa phù hợp dẫn đến không gian thư viện chưa cuốn hút giáo viên và học sinh,…”, bà Nga cho hay.
Một khó khăn khác là một số nhân viên từ các ngạch khác chuyển sang nên công tác xử lý nghiệp vụ chưa chuẩn, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động mang tính chuyên sâu, lan tỏa.
“Lúng túng trong việc xây dựng danh mục tài liệu theo môn loại/giá sách, gây khó khăn cho việc tìm kiếm tài liệu”, bà Nga đưa dẫn chứng.
Thậm chí, có các trường đăng ký lại danh hiệu nhưng khi đoàn công tác đi kiểm tra xác suất nhận thấy hoạt động duy trì còn hạn chế, mức đầu tư gần như dừng lại.
Nhìn chung, theo đánh giá của Sở GD-ĐT Hà Nội hoạt động thư viện trường học của khối THPT chưa thực sự hiệu quả như khối Tiểu học và THCS.
Mức hỗ trợ tiền tiết thư viện cho nhân viện thư viện so với giáo viên đứng tiết buổi 2 còn thấp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Để khắc phục những điều này trong năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị tích cực xây dựng nguồn tài nguyên trong thư viện, thường xuyên bổ sung tài liệu, đảm bảo chất lượng và số lượng, phong phú về chủng loại, cân đối về thành phần, với các loại hình tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử, kho học liệu phong phú, phù hợp từng cấp học.
Sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn kinh phí cho công tác thư viện (đầu tư cho thư viện và tổ chức các hoạt động thư viện từ ngân sách và nguồn xã hội hóa đảm bảo từ 2% đến 3% định mức ngân sách thành phố cấp/1 học sinh) nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Ngoài ra, bố trí thời khóa biểu để học sinh học 2 buổi/ngày có ít nhất 1 tiết thư viện/1 tuần. Học sinh học 1 buổi/ngày được tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài liệu có trong thư viện vào đầu và cuối buổi học, giờ ra chơi.
Giáo viên cần tích cực đọc sách báo, tài liệu
Sở cũng yêu cầu đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động thư viện nhằm tạo môi trường thuận lợi giúp học sinh tiếp cận thường xuyên với sách bằng nhiều hình thức phục vụ, phù hợp với điều kiện của các nhà trường như: thư viện lưu động, túi/giỏ sách lưu động, thư viện lớp, thư viện xanh, xây dựng thư viện thân thiện với các góc hoạt động hiệu quả, phục vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà.
Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy năng lực, tận dụng các nguồn thông tin ngoài SGK, nhất là thông tin từ sách báo, từ nguồn tài liệu trong thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích học sinh đọc các tài liệu in và tài liệu kỹ thuật số, rèn luyện kỹ năng đọc, năng lực học tập suốt đời. Giáo viên tích cực đọc sách báo, tài liệu, làm gương về tinh thần tự học và sáng tạo để tăng cường hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh đọc sách.
Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ yêu sách, STEM... với tổ chức linh hoạt, chương trình và hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Quan tâm đánh giá học sinh thông qua các dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu khoa học, kĩ thuật... thay cho các bài kiểm tra.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến lưu ý các đơn vị trường học cần bố trí thư viện ở vị trí thuận lợi; mở rộng không gian thư viện và tổ chức các hình thức thư viện lưu động giúp người đọc tiếp cận với sách dễ dàng. "Cần tránh tình trạng không đầu tư và hoạt động thư viện kém hiệu quả sau khi được công nhận danh hiệu thư viện".
Thanh Hùng
Cơ sở vật chất hiện đại với phong cách thiết kế kiến trúc độc đáo, thư viện của Trường ĐH Kinh tế quốc dân không chỉ là chỗ học tập lý tưởng mà còn thừa đủ tiêu chuẩn một điểm check-in của các bạn trẻ.
" alt="Nhiều trường chưa chi đủ kinh phí định mức được đầu tư cho thư viện"/>Nhiều trường chưa chi đủ kinh phí định mức được đầu tư cho thư viện
" alt="Tại sao nguyên Tổng Bí thư lại có bí danh Đỗ Mười?"/>
Các suất học bổng thuộc 9 hạng mục khác nhau sẽ bao gồm 100, 50 và 25 phần trăm học phí các ngành khác nhau thuộc các lĩnh vực như kinh doanh, truyền thông, sáng tạo và công nghệ.
Các tân sinh viên tại buổi lễ trao học bổng đại học RMIT Việt Nam 2018 |
Giáo sư Gael McDonald - Hiệu trưởng Đại học RMIT Việt Nam cho biết: “RMIT Việt Nam hoạt động theo mô hình không vì lợi nhuận, mọi khoản thu đều giữ lại trong nước và tái đầu tư lại cho trường bằng các hình thức như trao học bổng, nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy cũng như chia sẻ phương pháp giảng dạy với các trường đại học khác trong nước”
32 tỉ đồng học bổng được trao năm nay đã nâng tổng giá trị học bổng mà trường trao tặng trong hơn 17 năm qua lên 272 tỉ đồng.
Giáo sư McDonald tin rằng các bạn sinh viên nhận học bổng năm nay sẽ trở thành những người tạo ra thay đổi và là những nhà đổi mới sáng tạo, những người sẽ đền đáp cho cộng đồng giống như đàn anh, đàn chị của các bạn đã làm.
Hiệu trưởng RMIT Việt Nam, Giáo sư Gael McDonald trao học bổng Hiệu trưởng trị giá 100% học phí cho các tân sinh viên |
“Sinh viên nhận học bổng RMIT đều có một điểm chung: các em đều có những phẩm chất mà trường mong đợi như nhiệt huyết, tạo ảnh hưởng, hòa nhập, lanh lợi, dũng cảm và giàu tưởng tượng. Đây là những giá trị mà chúng tôi luôn tìm kiếm và sẽ giúp các em tạo ra được những ảnh hưởng khó quên” - giáo sư Gael McDonald nói
Giáo sư McDonald còn bổ sung thêm rằng, trong số 868 đơn ứng tuyển học bổng, chỉ có 110 em đạt hoặc vượt qua những tiêu chuẩn khắt khe của quá trình xét tuyển.
Niềm vui của tân sinh viên và gia đình khi nhận học bổng danh giá từ RMIT Việt Nam |
Tại buổi lễ, Ngô Việt Dũng, tân sinh viên ngành Thiết kế ứng dụng sáng tạo, đã bày tỏ niềm vinh dự và vui mừng khi được trao học bổng danh giá nhất của RMIT Việt Nam - Học bổng Hiệu trưởng.
“Tôi cực kỳ háo hức được hòa mình vào môi trường đa văn hóa như môi trường của RMIT, nơi tôi có thể trở nên cởi mở hơn và tận hưởng tối đa cuộc sống sinh viên” - chia sẻ của Dũng, cậu sinh viên từng theo học Sư phạm tiếng Anh ở một trường đại học khác trong hai năm trước khi quyết định chuyển sang ngành sáng tạo tại RMIT Việt Nam.
“Tôi tin rằng RMIT là nơi phù hợp nhất để tôi tích lũy kiến thức nhằm từng bước chinh phục đỉnh cao nghề nghiệp, vì mục tiêu của tôi là hợp tác với những nghệ sĩ quốc tế, đồng thời cùng những nhà thiết kế Việt Nam khác góp phần mang những thiết kế đậm bản sắc văn hoá dân tộc ra thế giới”.
Ông Phillip Dowler, trưởng đại diện cơ sở Hà Nội trao học bổng Giáo sư Nguyễn Văn Đạo và Giáo sư Luke McLachlan cho các sinh viên xuất sắc |
Doãn Phong
" alt="RMIT trao tặng 32 tỉ đồng học bổng năm 2018"/>