Kinh doanh

‘Những nẻo đường gần xa’ tập 55: Hùng tình cờ chạm mặt Yên ở công ty 

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-21 17:21:16 我要评论(0)

“Anh Vinh bận tiếp khách, hủy hẹn rồi” - Đông nói với người bạn đồng nghiệp với vẻ mặt ủ rũ. Tuy nhi lịch tường thuật bóng đálịch tường thuật bóng đá、、

“Anh Vinh bận tiếp khách,ữngnẻođườnggầnxatậpHùngtìnhcờchạmmặtYênởcôngty lịch tường thuật bóng đá hủy hẹn rồi” -  Đông nói với người bạn đồng nghiệp với vẻ mặt ủ rũ. Tuy nhiên, Đông lại phát hiện Vinh rủ em gái Hân tới dự buổi tiệc sinh nhật của bạn Vinh vào đúng buổi tối này cô hẹn anh. 

image001.png

Đông phát hiện ra điều này do tình cờ nghe được cuộc trò chuyện giữa Hân và một người bạn trong lúc cô đang trên đường từ nhà tập luyện về: “Ê, tự ăn đi nhá. Giờ tao phải qua chỗ anh Vinh để ăn sinh nhật của bạn anh rồi. À mà mặc gì đẹp nhỉ.. tao sẽ mặc váy”,  Hân nói với người bạn của mình.

Nghe thấy điều này Đông vô cùng bất ngờ và không ngừng suy nghĩ.

Trong khi đó, Bảo quyết tâm làm mọi thứ, tìm mọi cách để khắc phục hậu quả nhưng những dấu ấn không đẹp về Bảo vẫn hiện hữu rất rõ nét đối với người làng, đặc biệt những người còn đang bị nhà Bảo báo nợ, chính vì thế Bảo gặp không ít rắc rối khi ở nhà.

image002.png

Đang đi ship rau cho nhà hàng, Bảo bỗng ngã ra giữa đường vì đâm phải cái cuốc của người làng. Anh gào thét lên hỏi đó là của ai thì một bà cô làm đồng gần đó chạy ra, bà không hỗ trợ anh thu lại đồ bị đổ mà còn chửi mắng Bảo thậm tệ mặc cho anh có giải thích như thế nào.

“Mày thích đi lên xã mà kiện, mày làm lanh tanh bành nhà tao lên, tao phá nát chỗ rau này đã là cái gì…Tao hỏi mày đứa nào lừa đứa nào trước hả, chỉ tại số tiền tao đưa cho mày bị vỡ nợ ấy mà lão chồng tao đòi ly hôn kia kìa…”, bà cô quát lên với Bảo.

image003.png

Ở một phân cảnh khác, Hùng chạm mặt Yên ngay cửa công ty. Hai người đang gượng gạo chào nhau thì “tình địch” của Hùng đến ân cần hỏi han, gửi quà cho Yên và cũng không quên mời Yên tối nay đi hẹn hò. Hùng thấy được cảnh đó chỉ biết lặng thinh đứng nhìn.

Trong “Những nẻo đường gần xa” tập 54 có những tình tiết cho thấy Đông yêu Vinh mù quáng nên dễ dàng bỏ qua mọi toan tính của Vinh, Dũng đã nhắc nhở chị gái cần phải suy nghĩ kỹ lại. Vinh không yêu cô mà chỉ muốn lợi dụng mà thôi. Không chỉ dùng lời lẽ khuyên nhủ, Dũng còn gửi một file âm thanh cho Đông. Nghe xong nội dung trong file này Đông bắt đầu có những lo lắng về Vinh.

Ở một diễn biến khác, Bảo xin lỗi mẹ một lần nữa trước khi đi khỏi quê nhà lên thành phố để kiếm tiền trả dần số nợ. Bà Châu chỉ biết khóc, còn ông Báu hết lời động viên con. 

Trong lúc chuẩn bị rời quê hương trở lại phố thì những người trong làng đã thấy bóng dáng của anh nên họ đã tìm đến nhà của Bảo để phá. Ngồi trên xe ô tô nghe thấy bố Báu báo tình hình như thế Bảo quay lại nhà gấp để giải quyết.

image004.png

Bà Châu quá sốc, không chịu được áp lực từ người làng nên đã ngất ra giữa sân nhà, phải đi viện cấp cứu gấp.
Trong khi đó, chị Diễm tiếp tục đề nghị Dũng làm tay trong cho mình ở Á Đông. "Một mục tiêu trúng 2 đích, vừa hạ được người mình ghét vừa có tiền. Con người mà, nghĩ thoáng lên", chị Diễm thuyết phục. 

image005.jpg

Mục tiêu của Diễm là thông tin về hồ sơ thầu dự án cung cấp thiết bị điện tử công nghệ cao. Đây là dự án lớn mà Á Đông đã dồn rất nhiều tâm huyết.

Đón xem chi tiết tập 55 phim “Những nẻo đường gần xa ” phát sóng vào 21h hôm nay (13/8) trên kênh VTV1.

Thông tin chi tiết tham khảo tại: Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV

Bích Đào

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
trum van tai dung sau vu 39 nguoi chet trong xe container o anh giau co nao? hinh anh 1

Vợ chồng Thomas và Joanna Maher, đều 38 tuổi đã bị bắt vì liên quan đến vụ 39 người chết trong xe container

39 người chết trong xe ở Anh: 3 container chở hơn 100 người, 2 xe đã đến đích

39 người chết trong xe ở Anh: Hơn 500 bằng chứng để xác định danh tính nạn nhân

Hiện cặp vợ chồng nhà Maher đang bị buộc tội ngộ sát và thông đồng với những kẻ buôn người để đưa người bất hợp pháp vào Anh. Theo Guardian, vợ chồng Maher sở hữu xe tải đông lạnh chở 39 thi thể mà tài xế Mo Robinson điều khiển. 

Tuy nhiên, hai người này lại trả lời giới truyền thông rằng, bọn họ đã bán chiếc xe trên 13 tháng trước cho một công ty ở hạt Monaghan, gần chỗ nghi phạm Robinson cư trú.

Cảnh sát sau đó tiến hành khám nhà Maher ở Warrington. Theo Daily Mail, căn nhà 4 phòng ngủ của ông trùm vận tải người Ireland có giá 400.000 bảng Anh (tương đương 12 tỷ đồng).

Hôm qua, cảnh sát cũng thu giữ 3 chiếc xe đắt tiền thuộc về vợ chồng Maher vốn đang bị thẩm vấn về cái chết của 39 người di cư.

trum van tai dung sau vu 39 nguoi chet trong xe container o anh giau co nao? hinh anh 4

Chiếc Chevrolet Corvette màu trắng của ông trùm vận tải Maher

3 chiếc siêu xe đắt tiền của vợ chồng Maher bao gồm Chevrolet Corvette màu trắng, Range Rover Sport màu xám và Discovery Sport. Những chiếc xe này đều mang biển số cá nhân, chứng tỏ ông trùm vận tải đã chi một số tiền đáng kể để mua biển cho xe.

Ngoài ra, ông trùm vận tải còn sở hữu một chiếc motor Kawasaki hầm hố màu xanh lá cây. Chiếc motor này cũng đã bị tịch thu.

trum van tai dung sau vu 39 nguoi chet trong xe container o anh giau co nao? hinh anh 5

Chiếc motor Kawasaki hầm hố màu xanh lá cây của ông trùm vận tải cũng bị tích thu

Việc thu giữ những chiếc xe trên của vợ chồng Maher nhằm phục vụ cho công tác điều tra vụ 39 người chết trong xe container ở Anh cũng như các cáo buộc nhắm vào 2 nghi phạm này. Những chiếc xe sẽ trải qua cuộc kiểm tra pháp y tại một địa điểm không được tiết lộ.Ông Maher, một cựu lái xe tải là giám đốc của công ty vận tải Thomas Maher Transport (TMT) và một tiệm làm tóc có tên New Hair Don't Care. Tài sản ròng của TMT và New Hair Don't Care ước tính rơi vào khoảng 17.000 bảng Anh. 

trum van tai dung sau vu 39 nguoi chet trong xe container o anh giau co nao? hinh anh 6

Cảnh sát khám nhà của ông trùm vận tải

Trước khi bị bắt, cặp vợ chồng nhà Maher nói với truyền thông rằng, họ đã chủ động đến trình diện cảnh sát Anh vì họ là chủ sở hữu chiếc xe container chở 39 người chết và khai rằng, họ đã bán chiếc xe.

"Tôi đã gọi điện cho họ. Họ rất vui vì chúng tôi đã chủ động trình báo", ông Maher nói.

Hàng xóm của vợ chồng ông trùm vận tải cho biết, họ chuyển đến ngôi nhà ở Warrington 2 năm trước. Cặp vợ chồng được mô tả là một cặp vợ chồng "bình thường và tốt tính".  

Bạn bè cho biết,  vợ chồng ông trùm vận tải thích đưa con cái của họ - một 18 tuổi, một 12 và 10 tuổi đến các kỳ nghỉ gia đình ở Mexico và Jamaica.

"Họ làm việc chăm chỉ và than vãn về Brexit không ngừng, giống như hầu hết những người kinh doanh", một người cho biết.

Theo danviet.vn

" alt="'ÔngTrùm' đứng sau vụ 39 người chết trong xe container" width="90" height="59"/>

'ÔngTrùm' đứng sau vụ 39 người chết trong xe container

Bên cạnh đó, những yếu tố liên quan tới dịch bệnh và biến đổi khí hậu tiếp tục là thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế thế giới. Giới chuyên gia tham dự hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, hàng loạt yếu tố khó lường như vậy khiến triển vọng phục hồi kinh tế vẫn bấp bênh.

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới công bố tại hội nghị, IMF đã hạ mức dự báo tăng trưởng toàn cầu năm nay xuống còn 5,9% so với 6% đưa ra trong dự báo hồi tháng 7. Theo IMF, dù mức dự báo giảm chung chỉ là 0,1%, nhưng đối với một số nước cụ thể, mức giảm sẽ mạnh hơn. Tác động của đại dịch Covid-19 và thất bại trong việc nhanh chóng chia sẻ vắc xin cho các nước nghèo đang ngày càng làm gia tăng sự chênh lệch về kinh tế, khiến triển vọng kinh tế của các nước đang phát triển không mấy sáng sủa.

{keywords}
 

Một trong những yếu tố đang cản trở quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng. IMF đánh giá hoạt động sản xuất toàn cầu đã bị đình trệ vì các vấn đề trong chuỗi cung ứng, tình trạng thiếu các thành phần quan trọng như thiết bị bán dẫn, cũng như việc các cảng biển đóng cửa, thiếu xe chở hàng, thiếu nhân công vì các biện pháp phong tỏa nhằm chống dịch.

Lý giải về tình trạng "nút thắt cổ chai" của chuỗi cung ứng, các quan chức tài chính nhiều nước cho rằng sự gián đoạn này xuất phát từ tình hình chưa từng có tiền lệ do đại dịch Covid-19 gây ra, cùng nhu cầu phục hồi mạnh mẽ do các nền kinh tế mở cửa trở lại. Trong khi đó, Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva nhận định, một trong những nguyên nhân chủ chốt là sự chậm trễ trong tiến trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở các nước đang phát triển, và nếu tình hình này kéo dài, rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ cao hơn.

Các chuyên gia cảnh báo với tiến độ tiêm vắc xin và tình trạng phân bổ bất cân bằng hiện nay, hơn một nửa số quốc gia trên thế giới sẽ không đạt tỷ lệ tiêm chủng cho 40% dân số trong năm nay. Tính đến cuối tháng 9/2021, 58% dân số tại các nước có thu nhập cao đã được tiêm phòng đầy đủ 2 liều vắc xin chống lại virus SARS-CoV-2. Trong khi, tại các nền kinh tế mới nổi, tỷ lệ này là 36% và tại các nước có thu nhập thấp, mới chỉ có 4% dân số được tiêm chủng.

Sự mất cân bằng cung - cầu đã khiến khiến giá năng lượng và hàng hóa “leo thang”, tạo áp lực lạm phát và đe dọa làm chệch đà phục hồi kinh tế. IMF dự báo lạm phát sẽ trở lại mức trước khi dịch vào năm 2022, song cảnh báo tình trạng đứt gãy nguồn cung kéo dài có thể làm thay đổi các dự báo về lạm phát.

Các chuyên gia cũng nhấn mạnh bên cạnh việc tìm cách giảm bớt tình trạng thiếu hàng hóa trên toàn cầu, vấn đề tắc nghẽn chuỗi cung ứng hiện nay cho thấy thế giới cần quan tâm  thúc đẩy để các chuỗi giá trị toàn cầu hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và có khả năng vượt qua những “cú sốc” tương tự trong tương lai.

Một nguy cơ lớn khác đối với triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu là nợ công. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết 72 nền kinh tế đang phát triển hiện ở tình trạng “dễ bị tổn thương cao vì nợ”. Một báo cáo của WB công bố tại hội nghị cho thấy, các chỉ số nợ đang xấu đi ở tất cả các khu vực trên thế giới và tất cả các nước có thu nhập thấp và trung bình.

Nhiều nước đang phát triển vốn dễ bị tổn thương về nợ, giờ lại phải chi ngân sách cao chưa từng có để chống dịch và ngăn nền kinh tế rơi vào suy thoái, khiến cho tình trạng khó khăn càng thêm bấp bênh. Theo WB, nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp đã tăng 12% lên mức kỷ lục 860 tỷ USD trong năm 2020 giữa lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Chủ tịch WB David Malpass dự báo sau khủng hoảng dịch bệnh, nhiều nước có nguy cơ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất và phải mất nhiều năm mới có thể xử lý được. Theo ông, giải pháp cho vấn đề này sẽ cần đến sự cứu trợ của các chủ nợ, trong đó có thể có cả phương án xóa nợ. Tuy nhiên, tại hội nghị mùa Thu vừa qua, các bên chưa đạt tiến bộ nào trong các cam kết giảm nợ cho các nước nghèo nhất, mặc dù Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DISSI) của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ hết hiệu lực vào tháng 12/2021.

Thách thức của tình trạng biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân góp phần kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Theo báo cáo của WB, biến đổi khí hậu có thể khiến 216 triệu người phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050. Một nghiên cứu của IMF ước tính hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho nhiên liệu hóa thạch đã tăng lên 5.900 tỷ USD, tương đương 6,8% GDP toàn cầu trong năm 2020, và đây chính là một nguyên nhân khiến mục tiêu khí hậu càng trở nên xa vời hơn.

Hồi tháng 6, WB đã cam kết tăng 35% quỹ dành cho khí hậu trong 5 năm tới, trong khuôn khổ “Kế hoạch Hành động chống biến đổi khí hậu” và đề xuất tăng hỗ trợ cho các nước nhằm thực hiện các cam kết khí hậu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, cũng như chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn. Tuy nhiên, theo Chủ tịch WB Malpass, cần hành động trên quy mô lớn hơn, với “hàng nghìn dự án công-tư lớn phối hợp các nguồn lực trên thế giới” nhằm giảm khí thải, tăng khả năng tiếp cận với năng lượng tái tạo và thích ứng với sự thay đổi của khí hậu.

Nhìn chung, các chuyên gia cho rằng dưới tác động của hàng loạt ẩn số khó lường như vậy, tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu còn nhiều thách thức, và tương lai của nền kinh tế hiện rất khó đoán. Trước mắt, giải pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn là tăng cường chiến dịch tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 cho tất cả người dân các nước, từ đó có thể kiểm soát đại dịch trên phạm vi toàn cầu,  cũng như giải quyết cuộc khủng hoảng đang làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo.

Theo ý kiến của Tổng thư ký Liên đoàn Các nghiệp đoàn quốc tế (ITUC) Sharan Burrow: “Trong những tháng tới, tiêm phòng và giảm nợ cho các nước đang phát triển là một nhiệm vụ khẩn cấp nhằm tạo điều kiện phục hồi kinh tế thông qua việc làm.

Nỗ lực này cũng sẽ được thúc đẩy nhờ hành động mạnh hơn trong việc tạo việc làm và bảo vệ xã hội trong quá trình chuyển tiếp sang một nền kinh tế toàn cầu trung hòa CO2”. Một kết quả tích cực là tại hội nghị thường niên mùa Thu vừa qua, các chính phủ và IMF đã nhất trí tạo ra Quỹ Tín thác phục hồi và bền vững (RSTF) phục vụ mục đích này, nhất trí tăng chi cho vắc xin thêm 8 tỷ USD và sẽ cập nhật chiến lược bảo vệ xã hội và việc làm.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế Martin Wofl cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay, cũng là điều khó khăn nhất, là làm thế nào để tạo lập sự hợp tác tích cực và hiệu quả để đối phó với những thách thức mang tính toàn cầu như đại dịch và biến đổi khí hậu.

Những cam kết và hành động thúc đẩy hợp tác quốc tế sẽ tạo ra những giải pháp phù hợp để bảo đảm bình đẳng trong việc tiêm chủng toàn cầu, bảo vệ những người dễ bị tổn thương nhất trước tác động lâu dài của đại dịch, đạt được thỏa thuận đáng tin cậy tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) sắp diễn ra ở Glasgow (Anh)… Đó là cách thế giới giải quyết các ẩn số khó lường, từ đó tìm ra con đường phục hồi toàn diện cho nền kinh tế toàn cầu.

>>>Xem thêm tin thế giới trên báo VietNamNet

Theo Baotintuc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu cú sốc từ ba "kẻ thù" tấn công cùng lúc, kéo tụt đà tăng trưởng của nước này.

" alt="Những ẩn số khó lường của kinh tế thế giới" width="90" height="59"/>

Những ẩn số khó lường của kinh tế thế giới

Do đó, những lo ngại về một cuộc xung đột mới giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng. Nhưng như nhà kinh tế học William H. Overholt đã chỉ ra, thế giới giờ đã thay đổi: vũ khí hiện đại đã trở nên nguy hiểm đến mức giành được quyền lực thông qua những cuộc chinh phạt không còn là một lựa chọn duy nhất. Thay vào đó, con đường dẫn đến sự thống trị toàn cầu là kinh tế. Và một nền kinh tế vững mạnh còn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng có đủ năng lực.

Thông báo của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tuần trước về một kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 2,3 nghìn tỷ USD là một sự thừa nhận rõ ràng về thực tiễn đã thay đổi này. Mục tiêu đã nêu của kế hoạch chi tiêu sâu rộng nhất nước Mỹ trong ít nhất nửa thế kỷ qua là định hình lại nền kinh tế nước này và đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Và nó chủ yếu thông qua việc xây dựng cầu đường, cao tốc, cơ sở hạ tầng cho phương tiện chạy điện cùng những thứ tương tự, thay vì phát triển tàu chiến, máy bay chiến đấu và tên lửa.

Đó là điều mà theo trang tin Bloomberg, sẽ đưa cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc để giành vị trí lãnh đạo toàn cầu trong thế kỷ 21 sang một bước ngoặt mới. Nó sẽ không có kết cục giống như Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ với Liên Xô, bất luận bao nhiêu tỷ USD trong kế hoạch chi tiêu của Tổng thống Biden có thể sống sót trước một Quốc hội Mỹ đang chia rẽ.

{keywords}
Trung Quốc đang phát triển tàu cao tốc đệm từ với tốc độ tối đa gần 600 km/giờ, trong khi Mỹ vẫn sử dụng tàu Amtrak. Ảnh: Visual China Group

Như phân tích gần đây của Bloomberg, khi nói đến cơ sở hạ tầng, Mỹ đang dần bị các đối thủ bắt kịp. Trong vòng chưa đầy một thập kỷ, Trung Quốc đã xây dựng một mạng lưới đường sắt cao tốc lớn hơn toàn bộ phần còn lại trên toàn cầu. Nước này còn đang dẫn đầu thế giới về năng lượng xanh, và đang khởi đầu việc xây dựng mạng viễn thông 5G.

Bên cạnh đó, rất nhiều động thái quyết đoán của Trung Quốc trong những năm gần đây, từ việc xây dựng lực lượng hải quân khổng lồ cho đến những cuộc tranh chấp lãnh thổ với hầu hết các nước láng giềng, đều xuất phát từ niềm tin rằng Mỹ và phần còn lại của phương Tây đang suy yếu, và rằng những ngày tươi đẹp nhất của Trung Quốc đang đến rất gần.

Tuy nhiên, nỗ lực lịch sử của Tổng thống Biden có thể làm thay đổi những toan tính của Trung Quốc. Kế hoạch tái thiết cơ sở hạ tầng của tân tổng thống Mỹ, mà một số người hay gọi bằng cái tên Xã hội Vĩ đại 2.0, đang được kỳ vọng sẽ làm trẻ hóa nền kinh tế và đưa nước Mỹ trở lại cuộc đua.

{keywords}
Hiên vẫn chưa có kế hoạch thay thế nào trong trường hợp đường hầm xe lửa cũ kỹ nối liền bang New York và New England bị đóng cửa. Ảnh: Bloomberg

Trong một thời gian dài, cách thức cạnh tranh với Trung Quốc của Mỹ đang khiến đối thủ vượt lên hơn là bắt kịp tốc độ của mình. Nhiều chính trị gia tại Washington nhận thấy việc đổ lỗi cho Bắc Kinh về các tệ nạn của nước Mỹ còn dễ hơn nhiều so với việc sửa chữa các sân bay xuống cấp, trường học xập xệ và đường cao tốc đầy ổ gà. Nhưng Mỹ càng cố gắng hạ thấp Trung Quốc bao nhiêu, thì Trung Quốc càng nỗ lực bấy nhiêu để đạt được tính “tự chủ” trong lĩnh vực công nghiệp, và bên chuốc lấy thất bại cuối cùng vẫn là Mỹ.

Kế hoạch của Tổng thống Joe Biden, nếu được thực hiện, có thể thúc đẩy Mỹ cạnh tranh hiệu quả hơn với Trung Quốc, từ đó giảm bớt tâm lý e ngại của người dân Mỹ và tình hình căng thẳng giữa hai nước. Triển vọng hợp tác giữa Mỹ và Trung Quốc trong các lĩnh vực như biến đổi khí hậu cũng nhờ đó mà được cải thiện.

Ngoài ra, một nước Mỹ vững mạnh hơn về mặt kinh tế cũng sẽ có khả năng tốt hơn để xây dựng các liên minh quốc tế cần thiết, nhằm đẩy lùi hành vi mang tính khiêu khích của Trung Quốc ở trong và ngoài nước.

{keywords}
Ông Joe Biden, hồi còn làm Thượng nghị sĩ Mỹ, trên một chuyến tàu cao tốc  của Acela Express năm 2008. Ảnh: AP

Cũng theo Bloomberg, 2021 được xem là năm một bước ngoặt đối với Mỹ, khi Goldman Sachs dự báo rằng nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng 8%, lần đầu tiên vượt qua Trung Quốc sau nhiều thập kỷ. Trên thực tế, sự bùng nổ trong năng lực suất của Mỹ vẫn đang đạt đỉnh, nhờ tiến bộ trong những công nghệ mà nước này vẫn đang dẫn đầu như chỉnh sửa gene và trí tuệ nhân tạo. Những tiến bộ này đã góp phần tạo nên những ứng dụng mang tính đột phá, như sản xuất vắc-xin bằng phương pháp mRNA.

Trang tin này nhận định, một tương lai mà trong đó Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa phải là một điều tất yếu. Và dù quan hệ Mỹ-Trung vẫn được ví như “bãi mìn của các vấn đề bùng nổ”, như nhận định của báo Wall Street Journal, thì sự cạnh tranh này chỉ vừa bước vào một giai đoạn mới mang tính quyết định. Và đây là lần đầu tiên sau nhiều năm, lợi thế đang nghiêng về nước Mỹ.

Việt Anh

Dự báo chính sách của ông Biden ở Đông Nam Á

Dự báo chính sách của ông Biden ở Đông Nam Á

Chính sách Đông Nam Á của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden có thành công hay không, được tin vượt ra ngoài khả năng ứng phó Trung Quốc của Washington.

" alt="Kế hoạch tái định hình cạnh tranh Mỹ" width="90" height="59"/>

Kế hoạch tái định hình cạnh tranh Mỹ