Nhận định

Nam giáo viên mặc ‘áo giáp’ đi dạy vì lời đe dọa của học sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-15 13:19:17 我要评论(0)

Theáoviênmặcáogiápđidạyvìlờiđedọacủahọlịch thi đấu europa leagueo hãng tin Yonhap, nam giáo viên cônlịch thi đấu europa leaguelịch thi đấu europa league、、

Theáoviênmặcáogiápđidạyvìlờiđedọacủahọlịch thi đấu europa leagueo hãng tin Yonhap, nam giáo viên công tác tại một trường trung học ở tỉnh Bắc Jeolla của Hàn Quốc. Anh bắt đầu mặc áo giáp sau khi bị một học sinh mà mình từng khiển trách vì hành vi hút thuốc ở trường buông lời đe dọa vào năm 2022. Mâu thuẫn từ đó đã kéo dài gần 2 năm. Thậm chí, học sinh này được cho là đã nói với các bạn rằng có ý định đâm chết giáo viên. 

“Tôi đã nhiều lần nói với nhà trường rằng đây là việc khẩn cấp, đe dọa tới tính mạng, nhưng không có kết quả. Vợ tôi rất lo lắng sau khi thấy tôi phải chịu đựng suốt thời gian dài, và bảo tôi đừng đi dạy nếu không mặc áo giáp”, nam giáo viên chia sẻ. 

ao giap.jpg
Nam giáo viên mặc áo giáp chống dao đi dạy học. Ảnh: KFTU

Ban đầu, nhà trường đã đình chỉ học sinh vi phạm. Tuy nhiên, học sinh này đã phản đối, và đệ đơn tố cáo nam giáo viên về tội lạm dụng trẻ em. Về phần mình, nam giáo viên cũng đã nộp đơn tố cáo bản thân bị đe dọa lên cảnh sát.

Để bảo toàn tính mạng, nam giáo viên cho hay anh có ý định từ chức.

Theo đơn vị Bắc Jeolla thuộc Liên đoàn Giáo viên Hàn Quốc (KFTU), nhà trường đã không thực hiện bất kỳ biện pháp nào để bảo vệ giáo viên, hoặc tách anh này khỏi học sinh. Nam giáo viên còn phải điều trị sức khỏe tâm thần do bị căng thẳng.

>> Đọc thêm tin tức thế giới mới nhất trên báo VietNamNet

Australia điều tra vụ 5 học sinh người Việt mất tích

Australia điều tra vụ 5 học sinh người Việt mất tích

Cảnh sát Australia đang điều tra vụ 5 học sinh người Việt mất tích không dấu vết ở thành phố Adelaide vào những thời điểm khác nhau.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nhận thấy tiềm năng to lớn của IoT trong việc tạo ra những môi trường làm việc thông minh hơn và hiệu quả hơn, ngày càng có nhiều tổ chức chú trọng vào phát triển và ứng dụng xu hướng này. Tuy nhiên, sự hứa hẹn về một môi trườngkết nối mọi thiết bịcũng đi kèm với nhiều vấn đề gâymất ngủ đối với các chuyên viên Công nghệ thông tin (CNTT). Các thiết bị cá nhân và cách sử dụng đầy rủi ro của người dùng nói riêng và hệ thống IoT nói chung đang  vướng phải rất nhiều lỗ hổng bảo mật, do đó vấn đề kiểm soát các thiết bị kết nối và hành vi của người dùng cần được chú trọng khi thiết lậphạ tầng mạng theo xu hướng IoT.

Những thách thức mới!

Có bao giờ bạn tự hỏi liệu những thiết bị nào đang kết nối với mạng không dây và có dây của mình? Liệu hạ tầng mạng của mình đang phục vụ cả những thiết bị gián điệp đang dễ dàng  trao đổi thông tin với môi trường bên ngoài mà bộ phận CNTT không có khả năng nhận biết? Có phải những thiết bị kết nối đang hoạt động trong phạm vi cho phép?Việc lập hồ sơ thường xuyên các thiết bị kết nối phần nào tăng cường khả năng phân loại và phân quyền truy cập vào các tài nguyên trên hệ thống.

Bên cạnh đó, với mật độ ngày càng dày đặc các thiết bị di động và các thiết bị IoT sử dụng lưu lượng dữ liệu lớn chưa từng có vào những mục đích mới như truyền tải video hay thu thập dữ liệu liên tục đang trở thành gánh nặng cho các hạ tầng mạng lỗi thời.Các công cụ quản lý liên tục giám sát nhằm phân loại lưu lượng và đảm bảo băng thông giờ đây ngày một trở nên trọng yếu hơn.

Chúng ta cũng không thể không kể đến việc các thiết bị có dây đang bị bỏ quên. Có người cho rằng mạng có dây thì dễ dàng kiểm soát, nhưng quá trình mở rộng mạng có dây thường làm gián đoạn tính đồng nhất giữa các thiết bị chuyển mạch, khiến chúng trở nên lỏng lẻo và dễ bị truy cập.Thêm vào đó, phần lớn các thiết bị mạng có dây được thiết kế từ trước sự ra đời của IoT và không hỗ trợ nhiều cho các thiết bị không dây. Kỷ nguyên IoT, không may, đòi hỏi sự kết nối, bảo mật và quản lý cần phải hỗ trợ lẫnnhau giữa các thiết bị mạng có dây và không dây, đảm bảo chúng có thể đồng bộ, nhưng vẫn có thể phân vùng khi cần.

Thực tế cho thấy, một khitrở thành mục tiêu của tin tặc thì với những lỗ hổng kể trên, việcphát hiện và ngăn chặn chúng không hề dễ dàng nếu không nói là vô cùng đắt đỏ.Nó đòi hỏi bộ phận CNTT có những công cụ quản lý, những giải pháp có thể hoạt động trên hạ tầng của nhiều nhà cung cấp khác nhau và có khả năng giao tiếpmở với các hệ thống khác.

Đâulà giải pháp?

" alt="Bạn có đang tiếp cận môi trường làm việc số đúng cách?" width="90" height="59"/>

Bạn có đang tiếp cận môi trường làm việc số đúng cách?

{keywords}

Samsung vừa giới thiệu phiên bản modem LTE (công nghệ truyền thông không dây tốc độc cao dành cho các thiết bị di động và thiết bị đầu cuối dữ liệu) tiếp theo dành cho bộ vi xử lý Exynos của hãng. Loại modem LTE mới này hiện có thể hỗ trợ tới 6 sóng mang cộng gộp (6CA), cho phép bộ vi xử lý đạt tới tốc độ download "khủng" 1,2Gbps, đủ nhanh để tải về một bộ phim HD chỉ trong 10 giây.

Theo các chuyên gia, việc cộng gộp sóng mang (CA) là một phương pháp giúp tăng tốc độ LTE thông qua sử dụng nhiều băng tần trong phổ tần cùng một lúc, dẫn đến tăng tốc độ băng rộng. Về mặt lý thuyết, modem tích hợp bên trong bộ vi xử lý càng hỗ trợ cộng gộp nhiều băng tần, tốc độ tải dữ liệu của vi xử lý đó càng cao.

Với Galaxy S8, Samsung đã trang bị vi xử lý Exynos 9 tích hợp modem hỗ trợ cộng gộp 5 sóng mang (5CA). Điều này đồng nghĩa, mẫu điện thoại flagship 2017 của công ty Hàn Quốc là smartphone gigabit đầu tiên (tốc độ1Gbps). Tuy nhiên, thiết bị kế nhiệm nó - Galaxy S9 - có thể đạt tốc độ truyền dẫn dữ liệu nhanh hơn 20% nhờ modem LTE mới.

{keywords}
Samsung Galaxy S9 được kỳ vọng sẽ đạt tốc độ nhanh kỷ lục nhờ công nghệ modem LTE 6CA tích hợp trong bộ vi xử lý của máy. Ảnh mô phỏng: Word Press

Dẫu vậy, việc cho ra đời công nghệ 6CA mới chỉ là 50% thành công đối với Samsung. Để "siêu phẩm" năm tới của hãng đạt tốc độ kỷ lục, các nhà mạng cũng cần nâng cấp để hỗ trợ 6CA. Tính đến đầu năm nay, các nhà mạng lớn ở Mỹ như Sprint cũng mới bắt đầu hỗ trợ cộng gộp 3 sóng mang (3CA), nên có lẽ chặng đường phía trước còn khá dài cho tới khi modem mới của Samsung có thể phát huy hết hiệu năng.

Trong khi đó, Samsung đang lên kế hoạch sản xuất các vi xử lý tích hợp modem 6CA vào cuối năm nay. Điều này ám chỉ, công nghệ chắc chắn sẽ không xuất hiện ở Galaxy Note 8 (mẫu phablet dự kiến sắp ra mắt vào ngày 23/8 tới), nhưng nhiều khả năng sẽ có mặt ở Galaxy S9.

Tuấn Anh(Theo The Verge)

" alt="Samsung Galaxy S9 sẽ đạt tốc độ nhanh kỷ lục?" width="90" height="59"/>

Samsung Galaxy S9 sẽ đạt tốc độ nhanh kỷ lục?