Tin tức Sao Việt ngày 29/6: Thanh Duy Idol trêu chọc Hoàng Thùy vì ăn chè dính răng
- Nam ca sĩ Thanh Duy Idol hài hước đăng bức ảnh “ăn chè dính răng” để trêu chọc sự cố của Hoàng Thùy trong chương trình TheứcSaoViệtngàyThanhDuyIdoltrêuchọcHoàngThùyvìănchèdínhrăfulham – liverpool Face 2017.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo AL
-
Giữa khung cảnh đẹp như vậy, một cô gái có thân hình bốc lửa, giọng hát ma mị, cao vút đã hớp hồn tôi. Chính tôi là người chủ động xin số điện thoại của cô ấy và say đắm như một cậu trai trẻ mới yêu lần đầu.
Cho đến khi buộc phải trở về thành phố của mình, tôi vẫn hứa hẹn với Linh nhất định sẽ quay trở lại. Thậm chí, tôi đã tưởng tượng cảnh tôi sống cùng Linh trong ngôi nhà riêng chỉ có chúng tôi. Với tôi, tôi coi đây chính là mối tình định mệnh của đời mình.
Máy bay hạ cánh, bật điện thoại định gọi cho cậu lái xe, tôi mới biết điện thoại của tôi có loạt cuộc gọi nhỡ từ cùng một số máy. Tin nhắn cuối cùng thông báo vợ con tôi vừa được đưa vào khoa cấp cứu vì bị tai nạn trên đường. Toàn thân tôi toát mồ hôi lạnh. Tôi chỉ kịp nói địa chỉ bệnh viện, sau đó liên tục giục cậu lái xe lao đi như một kẻ khùng.
Những chiếc cáng, những thân thể bệnh nhân đầy máu chạy trước mặt càng khiến tôi hoảng loạn. Theo hướng dẫn của người đàn ông xa lạ trong điện thoại, cuối cùng, tôi đã tìm được phòng bệnh. Anh ta thông báo qua tình hình với tôi, rồi xin phép rời đi vì có việc phải làm.
Tôi chỉ kịp nói với theo rằng, tôi sẽ tìm anh sau, rồi ngồi thụp xuống ghế vì cảm thấy rất rõ bản thân đang mất thăng bằng. Cảm giác lo lắng, bất an, đau đớn làm tôi nghẹt thở.
Mấy chục năm sống trên đời, có lẽ đây là giây phút khiến tôi sợ hãi nhất. Cho tới khi cửa phòng cấp cứu mở, vị bác sĩ thông báo sơ qua tình hình bệnh nhân, tôi mới thở phào nhẹ nhõm, tự nhủ: "Hóa ra cảm giác chết đi sống lại chính là như vậy".
Vợ tôi trước khi ngã xuống vẫn kịp dùng toàn bộ cơ thể ôm chặt con nhỏ vào lòng nên con gái tôi may mắn gần như không sao, chỉ ngất đi vì choáng. Vợ tôi bị gẫy xương đùi, dập xương bánh chè, cần nhiều thời gian để phục hồi, nhưng may mắn là vẫn bình an.
Những ngày tiếp sau đó, tôi hoạt động với công suất của một siêu nhân. Tôi vừa đi làm, vừa chăm vợ. Đầu óc, chân tay không chút nào ngơi nghỉ.
Lạ một điều, tôi không thấy cần nghỉ ngơi, trong lòng chỉ luôn tâm niệm về sự biết ơn. Tôi không thể tưởng tượng nổi nếu tai nạn vừa rồi cướp đi sinh mệnh vợ con thì tôi sẽ sống thế nào? Trong suốt quãng thời gian này, Linh không hề xuất hiện trong trí não tôi lần nào, cho đến khi trong máy xuất hiện cuộc gọi nhỡ từ em.
Tôi nhớ lại giây phút cùng em đi dạo phố, những đêm cuồng say kéo dài bất tận và tôi bắt đầu sống trong cảm giác hối lỗi tệ hại. Giống như gã đàn ông đớn hèn, tôi chẳng nghĩ được gì ngoài nỗi lo mọi chuyện sẽ vỡ lở. Tưởng tượng cảnh Linh xuất hiện trước mặt tôi, nói chuyện cùng vợ tôi, tôi cảm thấy mình thật ghê tởm.
Không thể tin có lúc, chính tôi trở thành nhân vật chính của cuốn phim có tên "Ngoại tình và phản bội". Trong khi vợ tôi ở nhà vất vả chăm con, đợi tôi trở về, tôi dành toàn bộ thời gian rảnh để say mê một người con gái khác.
Tôi chậm rãi nhấn số điện thoại của Linh, cũng chẳng biết nói gì ngoài câu xin lỗi. Tôi biết không thể thay đổi những việc đã xảy ra. Lỗi của tôi cũng khó mà nói bù đắp là sẽ được.
Chỉ là trước mắt, tôi cần dành thời gian cho gia đình, đó mới là nơi đang cần đến tôi. Tiếng con gái lanh lảnh gọi "ba ơi", tiếng vợ xuýt xoa vì áy náy đã làm tôi vất vả.
Tôi đã biết lựa chọn của tôi là gì. Trải qua sự cố vừa xong, tôi nhận ra điều mà tôi trân quý nhất chẳng gì khác ngoài người thân và gia đình nhỏ bé của mình.
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Vừa có nhân tình, tôi run rẩy sợ hãi khi đọc tin nhắn từ một số máy lạ">Vừa có nhân tình, tôi run rẩy sợ hãi khi đọc tin nhắn từ một số máy lạ
-
Ca sĩ cho biết cân nhắc khi tham gia chương trình vì bận chăm sóc con gái và công việc kinh doanh. Cô được mẹ ruột, bạn bè động viên tinh thần nên xem dịp này là cơ hội lấy lại tinh thần sau hai năm sóng gió với chuyện ly hôn, giành quyền nuôi con với chồng cũ. Diệp Lâm Anh tái xuất
-
Huang Yulong, sống ở thành phố Quảng Châu, miền Nam Trung Quốc, không bao giờ muốn có con. Khi còn nhỏ, Huang đã oán giận cha mẹ. Họ làm việc ở những nhà máy xa xôi, để lại anh ở quê cho họ hàng chăm sóc và mỗi năm chỉ về thăm một lần.
Huang cảm thấy mình không có bổn phận phải sinh con để nối dõi gia đình. Vì vậy, năm 26 tuổi, anh đã thắt ống dẫn tinh, theo The New York Times.
"Đối với thế hệ chúng tôi, con cái không phải là điều cần thiết. Bây giờ chúng tôi có thể sống mà không có bất kỳ gánh nặng nào. Vậy tại sao không đầu tư nguồn lực kinh tế và tinh thần cho cuộc sống của chính mình?", Huang, hiện 27 tuổi, nói.
Chàng trai độc thân này là một đại diện của lối sống DINK, viết tắt của "Double Income, No Kids" (tạm dịch: thu nhập kép, không con cái). Lối sống này ra đời từ nhiều thập kỷ trước, song gần đây đang trở thành xu hướng ở Trung Quốc.
Huang (bên phải) lựa chọn triệt sản ở tuổi 26. Ảnh: The New York Times.
Nhiều người trẻ tại đất nước tỷ dân trốn tránh việc sinh con vì chi phí nuôi dạy một đứa trẻ ngày càng đắt đỏ, giá nhà đất tăng, cạnh tranh trường học khốc liệt. Một số cặp vợ chồng chỉ sinh một con, trong khi số khác hoàn toàn nói không với con cái.
DINK đi ngược lại với nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng dân số của chính phủ Trung Quốc. Hôm 31/5, Bắc Kinh một lần nữa sửa đổi chính sách kế hoạch hóa gia đình, cho phép mỗi cặp vợ chồng có ba con thay vì hai như trước.
Chính sách này nhằm khuyến khích các gia đình trẻ sinh thêm con, nhưng những người đàn ông như Huang vẫn một mực nói không với con cái. Nhiều người thậm chí đã sử dụng các phương pháp triệt sản để đảm bảo điều đó.
Triệt sản là điều cấm kỵ
Quyết định thắt ống dẫn tinh của Huang có vẻ cực đoan. Tuy nhiên, từ lâu, các nhà nhân khẩu học đã cảnh báo rằng số lượng người Trung Quốc chọn không sinh con ngày càng tăng là nguyên nhân chính khiến dân số nước này bị thu hẹp. Theo điều tra dân số mới nhất, quy mô hộ gia đình trung bình hiện nay là 2,62, giảm so với 3,1 vào năm 2010.
Huang, người kiếm được 630 USD/tháng từ công việc sửa điện thoại di động, cho biết phần lớn quyết định của anh liên quan đến việc bố mẹ vắng nhà lúc nhỏ cũng như thiếu cơ hội kinh tế.
Cha mẹ anh là công nhân nhà máy ở tỉnh Quảng Đông và hiếm khi trở về quê nhà ở Hồ Nam để thăm anh. Họ gần như không có thời gian cho đứa con duy nhất của mình.
Chính phủ Trung Quốc đang khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp tới. Ảnh: Getty.
"Nếu tôi kết hôn và sinh con, tôi vẫn thuộc tầng lớp thấp kém", Huang đề cập đến xuất thân là con trai của những công nhân nhà máy đang gặp khó khăn. "Đến một lúc nào đó, tôi cũng có thể bỏ lại con ở quê giống như cha mẹ đã làm. Nhưng tôi không muốn điều đó".
Lúc 14 tuổi, Huang cũng rời Hồ Nam để tìm việc ở Quảng Đông. Sau đó, anh yêu một người phụ nữ muốn kết hôn và sinh con với mình. Người đàn ông này đã rất phân vân về việc lập gia đình.
Thế nhưng, cuối cùng, anh đã chia tay cô gái đó. Và vào tháng 6/2019, Huang đến một bệnh viện ở Quảng Châu để thắt ống dẫn tinh.
Anh mô tả cuộc tiểu phẫu đó như một món quà sinh nhật cho chính mình.
Thanh niên chưa lập gia đình lựa chọn triệt sản là điều cấm kỵ trong một xã hội gia trưởng như Trung Quốc. Ở nhiều thành phố, bác sĩ yêu cầu phải có giấy chứng nhận kết hôn và sự đồng ý của bạn đời. Trong trường hợp của Huang, anh đã nói dối bác sĩ để được phẫu thuật.
"Nuôi con quá tốn kém và rắc rối"
Jiang, huấn luyện viên cá nhân 29 tuổi ở tỉnh Phúc Kiến, cho biết anh đã cố gắng thắt ống dẫn tinh ở khoảng 6 bệnh viện và đều bị từ chối. Lý do là chàng trai này không thể cung cấp "giấy chứng nhận kế hoạch hóa gia đình", một tài liệu chính thức nêu rõ tình trạng hôn nhân và số con của một người.
"Họ từ chối làm phẫu thuật cho tôi và nói: 'Bạn chưa kết hôn và không có con, bạn đang công khai đi ngược lại chính sách sinh đẻ của đất nước'", Jiang, một người độc thân, cho biết.
Vào tháng 3, Jiang cuối cùng đã tìm thấy một bệnh viện ở thành phố Thành Đô sẵn sàng cung cấp dịch vụ phẫu thuật. Anh đã chia sẻ chi tiết về quy trình này trên một diễn đàn DINK của Baidu, công cụ tìm kiếm phổ biến ở Trung Quốc.
Jiang nói rằng anh muốn thay đổi suy nghĩ của mọi người về cuộc phẫu thuật cũng như quan niệm sai lầm rằng thắt ống dẫn tinh sẽ khiến đàn ông trở nên ẻo lả.
Trong nhiều thập kỷ, người Trung Quốc quan niệm con cái là để nối dõi, thể hiện lòng hiếu thảo đồng thời là chỗ dựa khi về già. Thế nhưng, mạng lưới an sinh xã hội ngày càng mở rộng và sự gia tăng của các gói bảo hiểm đã mang lại cho người trẻ ngày nay nhiều lựa chọn hơn.
Chi phí nuôi dạy con cái, cuộc chiến giành trường học, giá nhà đắt đỏ khiến nhiều cặp vợ chồng ở Trung Quốc lựa chọn không sinh đẻ hoặc chỉ sinh một con. Ảnh: The New York Times.
Trung Quốc hiện có số lượng người độc thân lớn nhất thế giới. Năm 2018, quốc gia này có khoảng 240 triệu người chưa kết hôn, chiếm khoảng 17% tổng dân số.
He Yafu, nhà nhân khẩu học ở thành phố Trạm Giang, cho biết: "Những người trẻ ngày nay không có khả năng chịu đựng gian khổ như thế hệ trước. Nhiều người nghĩ rằng con cái cũng không giúp gì được nhiều khi về già. Vì vậy, họ muốn tiết kiệm nhiều tiền hơn để vào viện dưỡng lão hoặc mua bảo hiểm".
Theo nghiên cứu năm 2018 do Chinese Women’s Studiescông bố, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến năm 17 tuổi là khoảng 30.000 USD, gấp 7 lần mức lương trung bình hàng năm của người dân Trung Quốc.
Huang (24 tuổi), sinh viên tốt nghiệp ngành máy tính ở thành phố Vô Tích, cho biết anh quen biết người yêu hiện tại thông qua một diễn đàn DINK.
"Tôi liên tục nói với cô ấy rằng chi phí sinh đẻ rất cao và việc nuôi con đáng sợ như thế nào đối với phụ nữ", anh nói.
Sau khi thừa nhận với bạn bè về việc ghét trẻ con, Huang đã được khuyên đi thắt ống dẫn tinh. Tháng 11 năm ngoái, anh trải qua cuộc phẫu thuật tại thành phố Tô Châu.
Kế hoạch nghỉ hưu của Huang là di cư đến Iceland hoặc New Zealand, những quốc gia có hệ thống an sinh xã hội tương đối tốt.
"Nuôi dạy một đứa trẻ rất tốn kém và rắc rối nhưng con cái cũng chỉ có thể báo hiếu bạn trong khoảng 10 năm. Cái giá bỏ ra quá cao nhưng lợi nhuận thu về lại rất thấp. Thật không đáng chút nào", Huang nói.
Theo Zing
Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo
Không còn sùng bái các phương pháp giáo dục phương Tây, cha mẹ Trung Quốc lại tìm về các giá trị truyền thống để dạy con lễ nghĩa.
" alt="Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc">Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
-
Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách. Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.
Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.
Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.
Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.
Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.
Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.
Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".
Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.
Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.
Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.
"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những công trình ‘của dân’">Những công trình ‘của dân’
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al
- Kết thúc vụ kiện giành nuôi con của ca sĩ Diệp Lâm Anh
- Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết
- Tình yêu của cô gái không chân với chàng trai cách nửa vòng trái đất
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Chàng trai miền Tây vay ngân hàng mua ô tô chở bệnh nhân miễn phí
- Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương
- Bạn muốn hẹn hò 711: Mê chàng trai y khoa, nữ du học sinh Canada đòi ‘bắt rể’
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Nụ hôn cuồng nhiệt đêm mưa gió đã phá hủy hạnh phúc gia đình tôi
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Biến Lexus GX 460 thành Toyota Prado để dễ bán lại
- Người giàu Hàn bỏ quốc tịch cho con học trường quốc tế
- Đi học tạo dáng chụp ảnh
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Mẹ đòi đi 300km về quê đóng tiền điện, Thủy Tiên xử lý trong nốt nhạc
- Vườn 60m2 đủ loại rau trái, vợ chồng trẻ ở Quảng Nam không phải đi chợ
- Đổ xô đến xem hồ nước chuyển màu tím
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Những cặp tình nhân Mỹ đổi cách xưng hô thế nào
- Toyota Hilux sắp bán trở lại Việt Nam
- Nói yêu em hơn cả mạng sống, được hứa cho mảnh đất anh lập tức phụ tình
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Cô nàng được mệnh danh nữ thần hoạt náo viên
- Vợ bầu chao đảo khi nghe lời thú nhận tội lỗi từ chồng
- Hai người đàn ông thu nhập như nhau, nên chọn ai
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Nghề kéo đàn ông khỏi 'cạm bẫy tình'
- Cách vắt chanh mà không cần cắt
- Đã có ứng dụng kiểm soát chỉ số điện tiêu thụ ở Hà Nội
- 搜索
-
- 友情链接
-