Soi kèo chẵn/ lẻ Almeria vs Sociedad, 20h ngày 8/1
èochẵnlẻAlmeriavsSociedadhngàbarcelona đấu với espanyol Hoàng Tài - 07/01barcelona đấu với espanyolbarcelona đấu với espanyol、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al
2025-02-06 00:00
-
Nữ sinh Đắk Lắk bị đánh hội đồng, bạn không can mà đứng đếm từng cú đánh
2025-02-05 23:40
-
Sáng 28/9, hàng trăm công nhân từng thi công chung cư LuxGarden, tụ tập trước trụ sở Đất Xanh, căng băng rôn đề nghị Tập đoàn này thanh toán lương công nhân và vật tư. Tuy nhiên, đại diện Đất Xanh cho rằng họ đã hoàn tất nghĩa vụ thanh toán cho nhà thầu chính.
>> Công nhân vây siêu dự án dát vàng ở Đà Nẵng đòi tiền lương
Công ty liên quan Vạn Thịnh Phát bị kiện đòi gần 10 tỷ đồng
Nhà thầu đòi thanh toán theo khối lượng thực tế
Nhiều công nhân tham gia “đòi nợ” cho biết, công việc của họ là thi công phần thô công trình LuxGarden và đã hoàn thành nhiệm vụ từ đầu năm 2018. Tuy nhiên đến nay họ vẫn chưa nhận được tiền lương. Hiện nhiều công nhân không còn tiền trả tiền nhà trọ, tiền sinh hoạt hàng ngày. Bất đắc dĩ họ đành tụ tập trước trụ sở chủ đầu tư công trình để đòi quyền lợi của mình.
Công nhân công trình LuxGarden căng băng rôn trước trụ sở Tập đoàn Đất Xanh (ngày 28/9) Đại diện một nhà thầu phụ (xin giấu tên) cho biết: “Đội của tôi có khoảng 50 công nhân thi công phần thô Block B, công trình LuxGarden, theo hợp đồng với công ty CBM. Hiện, chúng tôi còn khoảng hơn 35% tiền nhân công chưa được thanh toán. Chúng tôi đã nhiều lần kéo tới công ty CBM để đòi tiền. Phía công ty CBM nói rằng vẫn chưa thanh toán được hết giá trị hợp đồng với chủ đầu tư nên chưa thể thanh toán cho chúng tôi. Do đó, hôm nay các công nhân của chúng tôi phải kéo đến trụ sở Tập đoàn Đất Xanh để căng băng rôn, mong chủ đầu tư và nhà thầu chính nhanh chóng giải quyết vụ việc”.
Đại diện nhà thầu chính, bà Võ Thị Ngọc Bích, Giám đốc dự án của Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật tư Xây dựng (CBM) chia sẻ: “Công ty tôi ký hợp đồng với Tập đoàn Đất Xanh, xây dựng phần thô của công trình LuxGarden. Theo nội dung hợp đồng, chúng tôi sẽ phải hoàn thành việc xây dựng phần thô công trình trong vòng 8 tháng (từ tháng 4 đến tháng 12/2017). Hai bên thỏa thuận giá trị hợp đồng tạm tính là 168 tỷ đồng vì khi đó chưa có bản vẽ chi tiết công trình”.
Theo bà Bích, để thực hiện dự án đúng tiến độ, công ty CBM đã thuê nhiều nhà thầu phụ để cùng thi công. “Tuy nhiên, khi chúng tôi bắt tay vào thi công thì bị cơ quan chức năng đình chỉ khoảng 1 tháng để thanh tra về mặt pháp lý của dự án. Chính vì vậy, chúng tôi không thể hoàn thành hợp đồng vào tháng 12/2017. Đã vậy, vào dịp Tết Nguyên đán, chúng tôi cũng phải cho công nhân nghỉ theo quy định. Do đó, phải sang tới đầu năm 2018 chúng tôi mới hoàn thành việc xây dựng phần thô công trình”, bà Bích cho biết.
Cũng theo bà Bích, trong quá trình thực hiện dự án, cứ khoảng 1 tháng công ty CBM lại gửi bản báo cáo khối lượng thi công và yêu cầu Tập đoàn Đất Xanh thanh toán. Mỗi đợt như vậy, khoảng 15 ngày sau là CBM nhận được tiền thanh toán của Đất Xanh. “Tuy nhiên, hiện tại, Đất Xanh vẫn còn nợ chúng tôi 10% giá trị hợp đồng (16,8 tỷ - PV) chưa thanh toán. Chúng tôi đã nhiều lần gửi kiến nghị thanh toán nhưng Đất Xanh chưa chịu trả. Ban đầu họ hứa hẹn sẽ trả nhưng gần đây lại đưa ra lý do phạt chúng tôi số tiền này là vì vi phạm hợp đồng, làm chậm tiến độ dự án”, bà Bích nói.
Bà Bích cho biết thêm: “Trong quá trình thi công, có nhiều vấn đề thực tế phát sinh; tiến độ kéo dài do nghỉ Tết Nguyên đán; giá cả vật liệu tăng cao… Do đó, khối lượng thực tế tăng thêm hơn 20 tỷ đồng so với giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, Tập đoàn Đất Xanh chỉ thanh toán cho CBM dựa trên hợp đồng, chứ không thanh toán theo phần khối lượng thực tế chúng tôi đã thi công. Chúng tôi thừa nhận chúng tôi cũng có cái sai và đã nhiều lần giải trình nhưng phía Đất Xanh không chấp nhận”.
Chủ đầu tư nói chỉ thanh toán theo hợp đồng
Trao đổi về vụ việc, đại diện Tập đoàn Đất Xanh cho biết: “Các công nhân căng băng rôn tại trụ sở Tập đoàn Đất Xanh, sáng 29/9, là công nhân của nhà thầu phụ. Trong khi đó, chúng tôi không ký hợp đồng với nhà thầu phụ mà chỉ ký với nhà thầu chính. Chúng tôi cũng chỉ có nghĩa vụ thanh toán chi phí xây dựng cho nhà thầu chính. Nhà thầu chính phải thanh toán cho nhà thầu phụ vì hai bên này tự hợp đồng với nhau.
Vụ việc gây láo loạn trước trụ sở Tập đoàn Đất Xanh. Khi công nhân tới căng băng rôn, chúng tôi đã có những trao đổi với công nhân để họ hiểu bản chất vấn đề. Đồng thời cũng có tác động với nhà thầu chính để bên đó giải quyết các quyền lợi cho công nhân. Việc nhà thầu để công nhân căng băng rôn trước trụ sở Đất Xanh, gây ảnh hưởng rất lớn tới uy tín của chúng tôi”.
Về việc công ty CBM cho rằng Tập đoàn Đất Xanh nợ công ty này gần 40 tỷ đồng không chịu thanh toán, vị đại diện Tập đoàn Đất Xanh cho biết: “Chúng tôi ký hợp đồng và thực hiện mọi việc dựa theo hợp đồng. Mỗi tháng chúng tôi đều nghiệm thu khối lượng công trình và thanh toán cho nhà thầu chính. Hiện tại chúng tôi đã nghiệm thu toàn bộ công trình và hoàn thành việc chuyển tiền thanh toán cho nhà thầu chính.
Chúng tôi chỉ thanh toán theo hợp đồng. Nếu chúng tôi thanh toán chậm hơn so với quy định trong hợp đồng thì nhà thầu chính được quyền phạt chúng tôi. Còn các chi phí thực tế nhà thầu chính bỏ ra như thế nào, việc thực hiện thực tế ra sao thì họ phải tự chịu trách nhiệm và chịu trách nhiệm với nhà thầu phụ”.
Mạnh Đức
Công nhân vây siêu dự án dát vàng ở Đà Nẵng đòi tiền lương
Rất đông công nhân mang theo băng rôn đòi tiền đã tập trung trước tòa nhà Golden Bay ở cửa vịnh Đà Nẵng để đòi tiền lương.
" width="175" height="115" alt="Đại gia Sài Gòn bị bao vây đòi món nợ gần 40 tỷ" />Đại gia Sài Gòn bị bao vây đòi món nợ gần 40 tỷ
2025-02-05 23:04
-
Lương giáo viên, giảng viên trường nghề cao nhất là bao nhiêu?
2025-02-05 21:50
>> Dự án “rùa bò” chơi sang, vung trăm triệu để dọn cỏ
Tranimexco không có lỗi?
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng công trình (Tranimexco) vừa tổ chức cuộc họp với người góp vốn tại dự án Khu nhà ở CBCNV (phường Trường Thọ, quận Thủ Đức), sau nhiều lần gửi giấy mời rồi lại thông báo hoãn.
Tại cuộc họp, đại diện Tranimexco trình bày bản báo cáo tình hình thực hiện dự án và đưa ra nhiều lý do khiến dự án từ thế kỷ trước tới nay vẫn còn là bãi cỏ.
Cụ thể, theo Tranimexco, một trong những lý do khiến dự án kéo dài, là do có một số người góp vốn dự án không hiểu hết những khó khăn của dự án nên có những bức xúc và làm đơn gửi tới các cơ quan ban ngành, khiến Tranimexco phải làm việc và giải trình nhiều.
Toàn cảnh buổi họp giữa Tranimexco và những người góp vốn dự án |
Cùng với đó, Tranimexco cũng cho rằng việc vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng, khiến dự án kéo dài. Theo Tranimexco, công ty này đã ký hợp đồng với UBND quận Thủ Đức từ năm 2002 về việc thực hiện đền bù giải tỏa để thực hiện dự án. Tuy nhiên, đến năm 2012 công tác đền bù giải tỏa vẫn không thể hoàn tất, bởi một số hộ dân không chịu di dời bằng mọi giá.
Do đó, Tranimexco phải lập hồ sơ xin điều chỉnh dự án theo diện tích đã giải tỏa được. Đến tháng 8/2014 UBND quận Thủ Đức mới bàn giao ranh đất ngoài thực địa cho Tranimexco.
Một lý do nữa là, vì tuyến đường vành đai 2 chạy qua dự án ban đầu có lộ giới là 60m, sau đó điều chỉnh lên thành 63m, rồi cuối cùng là 67m. Theo Tranimexco, những thay đổi quy hoạch như trên, đã làm cho công tác thực hiện lập hồ sơ đầu tư dự án kéo dài và tốn nhiều chi phí.
Ngoài ra, Tranimexco còn đưa ra một số lý do khác như: Do chưa có đường vào thực hiện dự án; do có sự thay đổi về chính sách pháp luật; do ranh giới khu đất dự án hiện đang bị lấn chiếm.
Tranimexco không hề nhắc gì tới trách nhiệm của mình trong việc để dự án mọc cỏ gần 20 năm qua. Điều này khiến nhiều người góp vốn không khỏi bức xúc. Theo những người góp vốn, có những khoảng thời gian dài Tranimexco không hề triển khai bất cứ việc gì liên quan tới dự án.
Dự án từ thế kỷ trước nay vẫn còn là bãi cỏ. |
Phải tiếp tục chờ đợi
Tranimexco cho biết họ đang chờ cơ quan Thẩm định độc lập kiểm tra, kiểm định thiết kế và dự toán; Đã đo đạc kiểm tra mốc, cắm lại ranh đất…; Đang tiến hành dọn dẹp, thực hiện phương án PCCC; Đang tiến hành san lấp bơm cát mặt bằng giai đoạn 2; Thỏa thuận mua đất để làm đường vào dự án và đấu nối giao thông.
Theo bản báo cáo, dự kiến sẽ mất khoảng 60 ngày để thẩm định thiết kế và dự toán của dự án. Các thủ tục khác cũng mất từ 45-60 ngày. Còn thời gian thi công, hoàn thiện hạng tầng dự án mất khoảng 15 tháng. Dự kiến phải đến tháng 3/2020 mới có thể bàn giao nền cho người góp vốn.
Tại cuộc họp, những người góp vốn không đồng tình với tiến độ thực hiện dự án. Những người góp vốn cho rằng, tiến độ thực hiện dự án như vậy là quá dài. Cần rút ngắn thời gian thi công xuống khoảng 1 năm là hợp lý. Việc dự án đến nay đã gần 20 năm mà hiện vẫn chưa có thiết kế và dự toán là không chấp nhận được.
Những người góp vốn cũng đưa ra nhiều yêu cầu như: Phải đấu thầu công khai để chọn đơn vị thi công; Trong ban quản lý dự án phải có đại diện của người góp vốn; Tranimexco phải thực hiện dự án đúng pháp luật, công khai việc thu chi tài chính của dự án; Phải báo cáo tiến độ thực hiện dự án thường xuyên với tất cả những người góp vốn…
Trước những ý kiến của người góp vốn, đại diện Tranimexco hứa sẽ lấy bản kiểm định thiết kế và dự toán của dự án về gửi cho người góp vốn trong vòng 10 ngày. Đồng thời khẳng định dự án sẽ được làm đúng theo quy định của pháp luật. Sẽ lập website để đưa toàn bộ thông tin dự án lên cho mọi người được biết.
Những người góp vốn cho rằng, Tranimexco đã hứa nhiều lần và mọi người đã phải chờ đợi nhiều rồi. Lần này mọi người lại đành phải tiếp tục chờ đợi, ít nhất là chờ để nhận bản thiết kế và dự toán của dự án.
Được biết, năm 2001, Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 6 (Cienco 6) ra quyết định phê duyệt đầu tư xây dựng khu nhà ở cho CBCNV, với quy mô 86.568m2. Kinh phí thực hiện dự án từ nguồn đóng góp tự nguyện của CBCNV. Công ty Tranimexco làm đại diện chủ đầu tư, quản lý, điều hành dự án. Ngày 19/4/2002, dự án được UBND TP.HCM ra quyết định giao đất tại phường Trường Thọ, quận Thủ Đức.
Từ tháng 3/1999, khi dự án đang trong giai đoạn lập đề án, Tranimexco đã bắt đầu thu tiền góp vốn. Sau đó, Tranimexco ký thỏa thuận góp vốn với CBCNV để huy động vốn thực hiện dự án thông qua đại diện công đoàn công ty. Tuy nhiên đến nay dự án vẫn dậm chân tại chỗ. Nhiều CBCNV đã về hưu nhưng vẫn chưa nhận được nền để xây nhà.
Gần đây, rất đông người góp vốn dự án này đã tụ tập trước trụ sở Sở Tài nguyên và Môi trường và UBND quận Thủ Đức, TP.HCM, để kiến nghị các cơ quan này vào cuộc giải quyết.
Mạnh Đức
Mua đất từ thế kỷ trước, đến giờ chưa được nhận nền
Hàng trăm người góp vốn mua nền dự án Khu nhà ở CBCNV của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng công trình từ năm 1999, nhưng đến nay vẫn chưa được bàn giao.
" alt="Dự án Khu nhà ở CBCNV của Tranimexco để cỏ mọc xuyên thế kỷ vì dân gửi đơn khắp nơi?" width="90" height="59"/>Dự án Khu nhà ở CBCNV của Tranimexco để cỏ mọc xuyên thế kỷ vì dân gửi đơn khắp nơi?
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Hà Nội bêu tên nhiều ông lớn ‘chây ỳ’ quỹ bảo trì chung cư
- Thứ trưởng Bộ GD
- Là giáo viên, tôi nghĩ cần chú trọng dạy học sinh 'nên người' hơn là dạy chữ
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Suýt đi tù vì nói dối bị bắt cóc để 'bắt cá hai tay'
- Kiểm tra thiết bị lưu trữ dữ liệu, bố trí ăn ở cho thí sinh miền núi
- Học tiếng Anh: Phân biệt 'sensible' và 'sensitive'
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà