Hơn 15.000 tài khoản Zalo kết nối cơ quan nhà nước với người dân
15.394 Zalo OA là con số ấn tượng nếu so sánh với 10.598 xã phường trên cả nước,ơntàikhoảnZalokếtnốicơquannhànướcvớingườidâmai thảo linh cho thấy tiện ích công nghệ này được phát triển và len lỏi vào từng ngóc ngách trong đời sống của người dân. Ấn tượng hơn, có hơn 57 triệu lượt quan tâm các Zalo OA của người dân, cùng 1,6 tỷ lượt tương tác giữa người dân và chính quyền trên mô hình này.
Hơn 6.300 tài khoản kết nối người dân và lực lượng công an
Tiếp nối những thành tựu trong năm 2022, năm 2023 tiếp tục ‘chào đón’ thêm hơn 1.000 tài khoản Zalo của các đơn vị công an, nâng tổng số tài khoản chính thức của các đơn vị công an trên cả nước lên đến 6.302 OA.
Bằng việc nhanh nhạy khai thác các tiện ích sẵn có của Zalo OA, ngành Công an đã tích hợp các tính năng như truy vấn, trả lời tự động (chatbot) để người dân được giải đáp các vấn đề như thông báo thời gian, thủ tục cấp CCCD, đăng ký phương tiện, quản lý cư trú, PCCC...
Mô hình Zalo An ninh còn là cầu nối, giúp người dân và lực lượng công an phối hợp, chung tay giữ gìn trật tự ATGT, an ninh đô thị.
Điển hình như trang Zalo “Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội”. Chỉ trong 3 tháng vận động toàn dân cung cấp thông tin, trang Zalo này đã nhận được 4.562 tin báo từ người dân. Nhiều thông tin có giá trị như xe khách “rùa bò” đón trả khách sai quy định, phương tiện đi ngược chiều, quá tốc độ,... được CSGT Hà Nội tiếp nhận và xử lý.
Lan tỏa từ Trung ương đến địa phương
Gần gũi với người dân, hiện đại với chính quyền, Zalo OA trong năm 2023 đã góp phần giúp các cơ quan Nhà nước cấp Bộ và Trung ương nâng cao hiệu quả hoạt động.
Cuối tháng 3/2023, Bộ Nội vụ ra mắt kênh thông tin, tuyên truyền các hoạt động trên nền tảng Zalo sau 3 tháng triển khai thử nghiệm. Đây là kênh truyền thông duy nhất của Bộ Nội vụ trên nền tảng Zalo. Qua đó, các hoạt động của Bộ Nội vụ trong quá trình tham mưu, xây dựng chính sách, cải cách hành chính và tình hình triển khai, kết quả cải cách công vụ, công chức, chuyển đổi số được lan tỏa.
Zalo OA trong năm 2023 còn ghi nhận sự tích cực của các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh. Tiêu biểu, mô hình Zalo tuổi trẻ đã được 15 tỉnh thành triển khai, gồm các tỉnh Kiên Giang, Bắc Ninh, Sơn La, Quảng Ngãi, Kiên Giang, Lâm Đồng, Bình Định, Thừa Thiên - Huế, Tuyên Quang, Bạc Liêu, Long An, Đồng Nai, Đà Nẵng, Tây Ninh, Hải Phòng. Đặc biệt, những cơ quan này đã triển khai Zalo OA đồng loạt cho 100% đơn vị cấp cơ sở.
Một phần không thể thiếu trong dòng chảy xã hội
Trong năm 2023, mô hình Zalo OA được các cơ quan Nhà nước khai thác hiệu quả vào việc xây dựng các tiện ích gắn liền với đời sống của người dân trong mọi lĩnh vực.
Năm 2023, Zalo OA lần đầu tiên được ngành Giáo dục ứng dụng thành một trong những hình thức tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh đầu vào các cấp học. Sở GD&ĐT Phú Yên và Sở GD&ĐT Hà Giang là 2 đơn vị tiên phong áp dụng hình thức này. Với cách thực hiện đơn giản, đem lại sự chủ động và linh hoạt, hình thức này nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ phía phụ huynh học sinh với hàng chục ngàn hồ sơ được nộp qua Zalo.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, các tỉnh thành như Kiên Giang, Bến Tre, Đà Nẵng, Phú Yên, Hà Giang, Lạng Sơn… triển khai hình thức tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT trên Zalo, đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin nhanh chóng, chính xác. Hàng chục nghìn thí sinh, phụ huynh học sinh đã tra cứu điểm thi trên Zalo thuận lợi, tránh tình trạng các hệ thống bị nghẽn mạng vì số lượng người truy cập lớn.
Mô hình Zalo OA còn được ứng dụng để bám sát từng biến động trong đời sống người dân, nhất là khi thiên tai xảy ra. Hơn 37 triệu là số lượng tin nhắn khẩn mà trang Zalo “Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống thiên tai” gửi đến người dân vùng thiên tai trong năm 2023. Giữa bối cảnh thiên tai bất thường, khó dự đoán, những tin báo nhanh nhất, chuẩn xác nhất... được gửi đến người dân qua Zalo OA được xem là thông tin quý giá giúp người dân có phương án ứng phó kịp thời.
Không phải con số khô cứng, 15.000 tài khoản chính thức trên nền tảng Zalo, 57 triệu lượt quan tâm của người dân, cùng 1,6 tỷ tương tác đã cho thấy chính quyền đang dần gặt hái những thành quả từ nỗ lực đổi mới, sáng tạo trong công tác quản lý, phục vụ người dân. Việc ứng dụng các nền tảng “Make in Việt Nam” quen thuộc là giải pháp chuyển đổi số quan trọng, giúp chính quyền được gần dân, lắng nghe ý kiến của người dân, giải quyết kịp thời những vấn đề gắn liền với đời sống dân sinh và xã hội.
Tấn Tài
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Trong thông tin chia sẻ chiều nay, ngày 18/10/2017, Công ty Bkav cho biết, chiều ngày 17/10, thông tin về một lỗ hổng bảo mật được tìm thấy trong thư viện mật mã khi tạo khóa RSA làm dấy lên lo ngại về mức độ an toàn của các hệ thống sử dụng thuật toán mã hóa này.
RSA là giải thuật được dùng để sinh ra cặp khóa sử dụng trong chữ ký số, mã hóa khóa công khai và bảo mật website SSL. Tại Việt Nam, chữ ký số đang sử dụng rất rộng rãi trong các ứng dụng như: kê khai thuế điện tử, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội điện tử, giao dịch trực tuyến chứng khoán, ngân hàng...
Bkav cũng cho hay, lỗ hổng xảy ra khi thực hiện sinh cặp khóa RSA bằng chip TPM có lỗ hổng bảo mật (các chip từ 2012 trở về trước của hãng Infineon Technologies), cho phép hacker nhanh chóng tìm được khóa bí mật từ khóa công khai. Từ đó, hacker có thể mạo danh người sử dụng hoặc thay đổi nội dung các giao dịch điện tử mà người sử dụng không hề biết.
" alt="Chuyên gia Bkav khẳng định chữ ký số tại Việt Nam an toàn trước lỗ hổng RSA" />- " alt="Khi những nhân vật phản diện trong Dragon Ball bị tác giả ngược đãi" />
- Khoảnh khắc một quả cầu lửa khổng lồ xé toạc bầu trời đêm Tây Ban Nha trước khi gây ra tiếng nổ lớn rung chuyển như động đất khiến nhiều người chứng kiến kinh hãi.
Quả cầu lửa được mô tả là sáng hơn Mặt trăng xuyên qua trời đêm Tây Ban Nha khiến nhiều người chứng kiến kinh hãi.
Play" alt="Quả cầu lửa khổng lồ nổ rung chuyển Tây Ban Nha" /> - TGDĐ xác nhận có trường hợp bán iPhone 5S đã qua sửa chữa ngoài luồng, nhưng không thông báo rõ khiến khách hàng hiểu lầm. Nhà bán lẻ này nhận lỗi và cam kết giải quyết thỏa đáng.
Ngày 10/10, trên một diễn đàn công nghệ xuất hiện bài đăng của anh T, ngụ TP.HCM, thu hút nhiều bình luận và tranh cãi.
Cụ thể, anh T mua một điện thoại iPhone 5S (đã qua sử dụng) với thời hạn bảo hành 3 tháng tại Thế Giới Di Động (TGDĐ). Hết hạn bảo hành, máy của anh "đột tử".
Khách hàng này đã mang đi kiểm tra và phát hiện linh kiện gồm vỏ, màn hình đều đã bị thay thế bằng hàng không chính hãng từ trước. Do đó, tuy còn trong thời gian bảo hành từ Apple, máy không đủ điều kiện để được hưởng chế độ sửa chữa miễn phí.
Theo dân trong nghề, chiếc iPhone bị thay thế linh kiện như trường hợp của anh T thường được gọi là "iPhone dựng" hay "hàng renew". Đó là những máy trông như mới, nhưng thực chất đã được "mông má" lại.
Linh kiện bên trong của chiếc iPhone của anh T.
"Lúc nào hỏi thì nhân viên của họ cũng cam kết là máy lỗi được gửi về hãng để sửa chữa. Linh kiện thay thế là chính hãng. Nhưng khi gặp chuyện mới té ngửa. Nhờ quản lý TGDĐ kiểm tra lịch sử thì máy đã từng sửa bên ngoài trước khi bán lại, trái ngược với những gì họ đã cam kết", anh T bức xúc khi không được thông báo về tình trạng máy khi mua hàng.
Theo anh T, quản lý tại cửa hàng TGDĐ nơi anh mua máy đã xác nhận về việc máy đã bị "dựng". Vì đã hết hạn bảo hành tại TGDĐ nên cửa hàng sẽ hỗ trợ anh 50% chi phí sửa chữa chính hãng. Tuy nhiên, anh T đã thương lượng để cửa hàng đổi một máy tình trạng như cam kết lúc mua (máy đã qua sử dụng với linh kiện chính hãng) và đã được chấp thuận.
h Thông tin bảo hành sản phẩm của chiếc iPhone mà anh T đang sở hữu.
Trả lời Zing.vn, TGDĐ cho hay với sản phẩm đã qua sử dụng, có hai trường hợp bảo hành. Trường hợp 1: Máy đã qua sử dụng nhưng vẫn còn thuộc diện được hãng bảo hành. Trường hợp 2: Máy đã qua sử dụng và không còn được hãng chấp nhận bảo hành.
Trong trường hợp của khách hàng T, sản phẩm khách mua rơi vào trường hợp thứ 2. TGDĐ đứng ra bảo hành cho khách hàng theo diện bảo hành của riêng TGDĐ. Như vậy cũng đồng nghĩa, khi khách mang sản phẩm trực tiếp lên trung tâm bảo hành của hãng thì sẽ bị từ chối bảo hành.
"Chúng tôi rất tiếc khi để xảy ra hiểu lầm cho khách hàng về việc bảo hành này và xin lỗi về những hiểu lầm cũng như phiền phức đã gây ra cho anh T ", đại diện TGDĐ nói.
Đơn vị này đưa ra 2 phương án khắc phục và anh T đồng ý với phương án đổi một chiếc máy khác."Những trường hợp sau TGDĐ cam kết sẽ thông báo cụ thể tình trạng máy và bảo hành cho khách hàng nắm rõ", đại diện TGDĐ khẳng định.
Theo Zing
" alt="Thế Giới Di Động thừa nhận bán iPhone 5S hàng 'dựng'" /> " alt="Giám đốc phụ trách iCloud rời Apple" /> - " alt="The Witcher 3 và Fallout 4" />
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Sắp diễn ra cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Challenge 5
- ·Đắk Lắk: Khai trương cổng dịch vụ hành chính công trực tuyến
- ·Toyota tặng 3 xe Hilux cho thanh tra giao thông 3 tỉnh miền núi phía Bắc
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- ·Bất ngờ với giả lập từ Minecraft lại chơi được cả game...Mario
- ·[LMHT] Tuyển thủ của LCK Hàn Quốc đòi lương cao ngất ngưởng 'bất chấp lẽ thường'
- ·FPT Shop bất ngờ bán điện thoại kèm theo ưu đãi gói cước
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Microsoft chính thức phát hành Windows 10 Fall Creators Update
" alt="Smartphone 'độc' Xiaomi Mi MIX lên kệ trở lại vào ngày mai " /> Trong thực tế, ảnh chụp màn hình từ các máy Android khác và các thế hệ smartphone của Apple, tính từ iPhone 6 trở về trước vẫn hiển thị bình thường. Do đó, vấn đề dường như liên quan trực tiếp đến điện thoại Pixel và Android 7.1 Nougat cũng như iPhone 7/7 Plus.
" alt="Người dùng tố lỗi kết nối giữa iPhone và thiết bị chạy Android 7.1" />Tuy nhiên, theo The Verge, thất bại của Windows Phone khiến mọi người không nhìn ra được những thành công và cải tiến, mà Microsoft và các đối tác phần cứng cũng chưa bao giờ nhận được đủ sự ngợi khen. Từ khi ra mắt vào năm 2010, Windows Phone là hệ điều hành "cứng" nhất và đúng nhất với những gì mà một chiếc smartphone có thể làm, sau khi Apple giới thiệu iPhone trước đó 3 năm. Không như Android, Windows Phone không phải là sự sáng tạo lại thiết kế biểu tượng như iOS; cũng không như Android, Windows Phone chạy nhanh và mượt trên mọi phần cứng cơ bản nhất.
Hãy nhìn lại những chặng đường đã qua của Windows Phone.
Cách đây chính xác là 7 năm rồi, vào ngày 11/10/2010, chuyên gia công nghệ Stephen Fry đã đứng trước nhiều khán giả ở Luân Đôn và tuyên bố hệ điều hành Windows Phone mới. Là một người khá thích iPhone từ lâu, Fry chỉ hơi phấn khích với những gì Windows Phone mang lại. Nhưng anh có lý do để nhiệt tình với Windows Phone: Windows Phone đầu tiên rất khác biệt và đi trước thời đại ở một số khía cạnh.
Giao diện gọn gàng của WP7 đã đi trước cả triệu dặm so với iPhone của Apple và những nỗ lực copy của Samsung. Nếu iPhone cung cấp những biểu tượng tĩnh, Windows Phone đã mang đến các ô (tile) với thông tin trực tiếp: chẳng hạn ứng dụng lịch trên Windows Phone luôn nổi bật cuộc hẹn tiếp theo của bạn, ứng dụng điện thoại với cuộc gọi nhỡ cuối cùng, v.v. Khi bạn nhìn vào các giao diện như BlinkFeed của HTC hay Google Now, với các thông tin liên quan hiện ra, thiết kế đó chính là lấy cảm hứng từ những gì Microsoft đã làm với Windows Phone. Hoặc, ít nhất, những gì mà Microsoft hình dung ra.
Chúng ta thật dễ dàng quên đi cách mà Windows Phone phản ứng nhanh và nhạy như thế nào so với Android. Bàn phím trên màn hình của Microsoft cũng vượt trội hơn rất nhiều. Và nếu bạn muốn nói về sự thanh lịch trong phần thông báo cũng như những thông tin hữu ích trên màn hình khóa, bạn phải nói về giải pháp của Microsoft. Windows Phone chính là sự cân bằng của iPhone - chủ yếu vì Microsoft đã áp dụng phương pháp tiếp cận giống như Apple để kiểm soát chặt chẽ trải nghiệm người dùng trên tất cả các thiết bị và nhà sản xuất.
Sự đóng góp của hệ sinh thái Windows Phone vào thiết kế điện thoại thông minh chưa bao giờ được công nhận một cách chính xác. Windows Phone ra mắt với một số sản phẩm tuyệt vời và thực sự độc đáo như Samsung Omnia 7 với màn hình OLED 4 inch, Dell Venue Pro với bàn phím trượt và HTC 7 Surround với loa tích hợp và chân đế. Nhưng đến năm sau, khi HTC giới thiệu Windows Phone 8X và 8S, Nokia ra mắt Lumia 800, Windows Phone đã thực sự đi trước mọi thiết kế.
Đây thực sự là những thiết kế điện thoại đẹp và sáng tạo nhất lúc đó. Nokia đã có một thiết kế Nokia N9 đáng yêu, nhưng không chỉ thế, thực tế là vào thời điểm cuối năm 2011, Windows Phone đã có một số phần cứng tốt nhất. iPhone 4S lúc đó rất hay, nhưng lại vẫn là thiết kế của năm trước và có màn hình nhỏ hơn.
Microsoft đã có thể tung ra Windows Phone 7 với những thiết kế khác biệt với tất cả các hãng sản xuất điện thoại toàn cầu. Một năm sau, tiếp nối những mẫu thiết kế tốt nhất của Nokia và HTC, Nokia đã đặt cược toàn bộ tương lai của mình trên Windows Phone, HTC cũng đã đầu tư rất lớn vào việc sản xuất Windows Phone 8X và 8S. Đây là thời điểm quan trọng đối với hệ điều hành di động nói chung, bởi vì sự thất bại của những chiếc điện thoại này trong nỗ lực phá vỡ sự thống trị của iPhone và Android, đã dẫn đến sự mất mát niềm tin vào các đối tác phần cứng của Microsoft.
Windows Phone thực sự đã làm nên bước nhảy vọt trong công nghệ máy ảnh trên điện thoại, nhờ vào sự có mặt của Lumia 1020. Lumia 1020 là một phiên bản chính thống của Nokia 808 PureView nặng nề chạy Symbian. Cả hai điện thoại đều có cảm biến camera 41 megapixel và cả hai đều đánh dấu sự tiến bộ đáng kể trong hình ảnh di động.
Windows Phone có nhiều vấn đề, và chúng đã làm hỏng cơ hội thành công, nhưng các khía cạnh phần cứng thiết yếu thực sự tốt, chụp ảnh tuyệt vời và tuổi thọ pin đáng tin cậy, hiếm khi gặp trục trặc.
Nếu bạn đang băn khoăn tại sao mọi nỗ lực vất vả của Microsoft về Windows Phone đều không có kết quả, câu trả lời nằm ở sự thất bại lâu dài của nền tảng này trong việc thu hút các nhà phát triển ứng dụng của bên thứ ba. Mỗi lần Nokia tung ra một điện thoại Windows Phone mới, hãng luôn phải né tránh câu hỏi về việc khi nào sẽ có ứng dụng Instagram. Ngay cả khi Microsoft đánh bại Google trong việc cung cấp trải nghiệm ứng dụng của bên thứ nhất mượt mà hơn, Google cũng vẫn giành chiến thắng vì có các ứng dụng thiết yếu hơn và hệ sinh thái của bên thứ ba phong phú hơn. Nếu Bing của Microsoft vượt trội hơn so với tìm kiếm của Google, nếu Hotmail vẫn duy trì phong độ nổi tiếng và Internet Explorer vẫn là trình duyệt web ưu thế, chắc chắn Android sẽ là hệ điều hành sụp đổ, chứ không phải Windows Phone.
Có lẽ mất mát ứng dụng lớn nhất của Microsoft là YouTube, và đó không phải là tai nạn. Ngược lại, có hẳn một lịch sử thù địch giữa Google và Microsoft đối với sự hiện diện của YouTube trên Windows Phone. Cuối cùng, Google không muốn Windows Phone có cơ hội trở thành đối thủ hợp pháp của Android. Hầu hết người dùng internet trên điện thoại di động và YouTube chiếm một phần rất lớn thời gian, vì vậy, bất kỳ nền tảng nào thiếu ứng dụng YouTube đều gặp nhiều bất lợi.
Năm 2014, Windows Phone gần như không có tin tức nào tốt lành. Từng xa lánh HTC và Samsung để ủng hộ Nokia, Microsoft đã bắn viên đạn cuối cùng, mua lại nhà sản xuất điện thoại Phần Lan. Tiếp theo là một loạt các nỗ lực đổi thương hiệu và định vị lại, những logo đầu tiên của Microsoft được khắc nổi trên smartphone Nokia. Nhưng Microsoft vẫn không thể thay đổi được gì việc quỹ ứng dụng quá ít ỏi, và hãng chỉ tiếp tục cố gắng đầu tư vào thế mạnh hình ảnh và thiết kế của Nokia. Nhưng rồi, các nhà sản xuất Android như Samsung cuối cùng đã nhận thức ra tầm quan trọng của những yếu tố đó, và họ đã vượt qua Nokia trong trò chơi của riêng mình.
Một trong những vấn đề quan trọng của Microsoft trước khi tiếp quản Nokia là sự xung đột về các chiến lược ưu tiên. Microsoft nhắm đến mục tiêu iPhone, trong khi Nokia lại quan tâm đến việc cải thiện hiệu suất và nguồn lực hiệu quả để đưa điện thoại Windows xuống mức giá thấp hơn. Nokia cố gắng tận dụng sự phát triển nhanh chóng của thị trường Ấn Độ và các nước của tiểu vùng châu Á, trong khi Microsoft lại nghĩ đến những cách chống lại đối thủ lâu đời nhất. Như vậy, Nokia và Microsoft đã tiến tới các mục tiêu khác nhau.
Điều gì đã xảy ra trong ba năm kể từ khi Microsoft mua lại Nokia? Vâng, vào năm 2015 thị trường điện thoại thông minh đã được xác nhận là cuộc chơi của iPhone và Android. Microsoft chỉ có 2,5% thị phần, và sau đó, cứ giảm dần. Cuối cùng, Windows Phone đã phải giương cờ trắng vào cuối năm 2014.
Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta nhìn lại toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như những nỗ lực không thành của Microsoft trong cuộc chiến với Apple và Google, chúng ta không nên lãng quên những di sản tích cực mà Windows Phone đã để lại. Ngành công nghiệp di động có thể sẽ nghèo nàn hơn nhiều nếu không có nguồn tài nguyên đáng kể mà Microsoft và các đối tác của họ đã tạo dựng nên. Windows Phone nên được ghi nhớ là một trong những thất bại tốt nhất, vẻ vang nhất của ngành công nghiệp kỹ thuật số.
" alt="Nhìn lại lịch sử Windows Phone, một thất bại… vẻ vang!" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·iPhone X bị kiện vì bản quyền tính năng cực 'hot'
- ·Lắng nghe câu chuyện nổi tiếng về cụ bà 80 tuổi chơi game trở thành Youtuber nổi tiếng
- ·Pin iPhone 7 sẽ kém đi sau một năm
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Không chơi game thường xuyên cùng gấu, tôi bị mất người yêu vào tay kẻ khác
- ·Samsung tạo bước đột phá trong công nghệ ảnh, video 360 độ
- ·Giật mình với bộ tranh châm biếm mảng tối thời công nghệ
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Hàng ngàn máy chủ của Facebook, Google được nhà mạng ưu đãi cước