{keywords} 

Bên cạnh đó, người dùng có thể tự mình kiểm tra danh sách những ứng dụng hiện có quyền truy cập dữ liệu vị trí và tần suất truy cập của chúng, đồng thời thu hồi hoặc thay đổi cài đặt vị trí theo ý muốn.

Bài viết sẽ hướng dẫn bạn cách xem danh sách này, cũng như cách kích hoạt tùy chọn chỉ cung cấp dữ liệu vị trí tương đối cho ứng dụng bất kỳ.

Để xem danh sách ứng dụng hiện có quyền truy cập dữ liệu vị trí và tần suất truy cập, bạn thực hiện như sau:

Bước 1:Mở ứng dụng Settings(Cài đặt) > Privacy(Quyền riêng tư) trên iPhone.

Bước 2:Chọn cài đặt Location Services(Dịch vụ định vị).

{keywords}
 

Bước 3:Nhìn vào biểu tượng hình mũi tên nằm bên phải tên ứng dụng, bạn có thể xác định ứng dụng có quyền truy cập dữ liệu vị trí hay không và tần suất truy cập như thế nào. Cụ thể:

Biểu tượng hình mũi tên màu tím cho thấy ứng dụng đã sử dụng dữ liệu vị trí gần đây.

Biểu tượng hình mũi tên màu xám cho thấy ứng dụng đã sử dụng dữ liệu vị trí trong 24 giờ qua.

Biểu tượng hình mũi tên rỗng cho biết ứng dụng có quyền sử dụng dữ liệu vị trí với các điều kiện nhất định.

{keywords}
 

Bước 4:Bạn có thể thu hồi quyền truy cập, thay đổi cấp độ truy cập, hoặc chỉ cấp quyền truy cập vị trí tương đối cho ứng dụng.

Để thực hiện, bạn chọn ứng dụng bất kỳ trong danh sách ở màn hình Location services(Dịch vụ định vị), sau đó thay đổi cấp độ quyền truy cập dữ liệu vị trí theo ý muốn bao gồm:

- Never(Không): Không cho phép truy cập dữ liệu vị trí.

- Ask Next Time(Hỏi trong lần tiếp theo): Hiển thị hộp thoại yêu cầu cấp quyền khi bạn mở ứng dụng trong lần tiếp theo.

- While Using the App(Khi dùng Ứng dụng): Chỉ cho phép truy cập dữ liệu vị trí trong quá trình sử dụng ứng dụng.

-Always(Luôn luôn): Cho phép sử dụng dữ liệu vị trí mọi lúc, mọi nơi.

{keywords}
 

Trường hợp, bạn chỉ muốn cấp quyền truy cập vị trí tương đối cho ứng dụng, hãy tắt công tắc nằm bên cạnh tùy chọn Precise Location(Vị trí chính xác).

Những cài đặt kể trên giúp bạn kiểm soát dữ liệu vị trí một cách chủ động, hạn chế tối đa việc ứng dụng theo dấu (track) vị trí. Lời khuyên, bạn chỉ nên cấp quyền truy cập vị trí chính xác cho ứng dụng mình tin tưởng.

Ca Tiếu(theo The Next Web)

Cách tắt tùy chọn định vị chính xác của ứng dụng trên iOS 14 và iPadOS 14

Cách tắt tùy chọn định vị chính xác của ứng dụng trên iOS 14 và iPadOS 14

iOS 14 và iPadOS 14 cho phép bạn chặn các ứng dụng không cần thiết truy cập vị trí chính xác của mình để bảo vệ quyền riêng tư cá nhân.

" />

Cách kiểm tra ứng dụng có quyền truy cập vị trí trên iOS 14

Giải trí 2025-04-14 21:32:24 8222

Hồi năm ngoái,áchkiểmtraứngdụngcóquyềntruycậpvịtrítrêlich thi Apple đã giới thiệu cài đặt chỉ cấp quyền truy cập dữ liệu vị trí một lần duy nhất cho ứng dụng trên iOS 13. Năm nay, cùng với việc ra mắt iOS 14, hãng đã bổ sung cài đặt cho phép người dùng chỉ cung cấp vị trí tương đối cho ứng dụng.

{ keywords}
 

Bên cạnh đó, người dùng có thể tự mình kiểm tra danh sách những ứng dụng hiện có quyền truy cập dữ liệu vị trí và tần suất truy cập của chúng, đồng thời thu hồi hoặc thay đổi cài đặt vị trí theo ý muốn.

Bài viết sẽ hướng dẫn bạn cách xem danh sách này, cũng như cách kích hoạt tùy chọn chỉ cung cấp dữ liệu vị trí tương đối cho ứng dụng bất kỳ.

Để xem danh sách ứng dụng hiện có quyền truy cập dữ liệu vị trí và tần suất truy cập, bạn thực hiện như sau:

Bước 1:Mở ứng dụng Settings(Cài đặt) > Privacy(Quyền riêng tư) trên iPhone.

Bước 2:Chọn cài đặt Location Services(Dịch vụ định vị).

{ keywords}
 

Bước 3:Nhìn vào biểu tượng hình mũi tên nằm bên phải tên ứng dụng, bạn có thể xác định ứng dụng có quyền truy cập dữ liệu vị trí hay không và tần suất truy cập như thế nào. Cụ thể:

Biểu tượng hình mũi tên màu tím cho thấy ứng dụng đã sử dụng dữ liệu vị trí gần đây.

Biểu tượng hình mũi tên màu xám cho thấy ứng dụng đã sử dụng dữ liệu vị trí trong 24 giờ qua.

Biểu tượng hình mũi tên rỗng cho biết ứng dụng có quyền sử dụng dữ liệu vị trí với các điều kiện nhất định.

{ keywords}
 

Bước 4:Bạn có thể thu hồi quyền truy cập, thay đổi cấp độ truy cập, hoặc chỉ cấp quyền truy cập vị trí tương đối cho ứng dụng.

Để thực hiện, bạn chọn ứng dụng bất kỳ trong danh sách ở màn hình Location services(Dịch vụ định vị), sau đó thay đổi cấp độ quyền truy cập dữ liệu vị trí theo ý muốn bao gồm:

- Never(Không): Không cho phép truy cập dữ liệu vị trí.

- Ask Next Time(Hỏi trong lần tiếp theo): Hiển thị hộp thoại yêu cầu cấp quyền khi bạn mở ứng dụng trong lần tiếp theo.

- While Using the App(Khi dùng Ứng dụng): Chỉ cho phép truy cập dữ liệu vị trí trong quá trình sử dụng ứng dụng.

-Always(Luôn luôn): Cho phép sử dụng dữ liệu vị trí mọi lúc, mọi nơi.

{ keywords}
 

Trường hợp, bạn chỉ muốn cấp quyền truy cập vị trí tương đối cho ứng dụng, hãy tắt công tắc nằm bên cạnh tùy chọn Precise Location(Vị trí chính xác).

Những cài đặt kể trên giúp bạn kiểm soát dữ liệu vị trí một cách chủ động, hạn chế tối đa việc ứng dụng theo dấu (track) vị trí. Lời khuyên, bạn chỉ nên cấp quyền truy cập vị trí chính xác cho ứng dụng mình tin tưởng.

Ca Tiếu(theo The Next Web)

Cách tắt tùy chọn định vị chính xác của ứng dụng trên iOS 14 và iPadOS 14

Cách tắt tùy chọn định vị chính xác của ứng dụng trên iOS 14 và iPadOS 14

iOS 14 và iPadOS 14 cho phép bạn chặn các ứng dụng không cần thiết truy cập vị trí chính xác của mình để bảo vệ quyền riêng tư cá nhân.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/367a898802.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại

 Ngoài khả năng chống cận thị, robot Captain Eye còn giúp phụ huynh có thể theo dõi hoạt động của trẻ và biết được trẻ có thực sự ngồi vào bàn học hay không.

Tại Triển lãm quốc tế về Công nghiệp thông minh - Industry 4.0 Summit 2018, nhiều sản phẩm, giải pháp đã được các doanh nghiệp trong và ngoài nước giới thiệu. Một trong số đó là con robot chống cận thị với tên gọi Captain Eye.

Captain Eye là sản phẩm hoàn toàn do người Việt tự sản xuất. Nó được thiết kế để đặt trên bàn học của trẻ nhỏ.

{keywords}
Captain Eye là robot hoàn toàn do người Việt tự sản xuất

Công dụng của Captain Eye là tự động theo dõi khoảng cách từ mắt của trẻ tới bàn học. Do đó, nó còn được biết đến với cái tên robot chống cận thị.

Để làm được điều này, Captain Eye sử dụng công nghệ sóng siêu âm giúp bố mẹ của trẻ sẽ thiết lập mức khoảng cách từ mắt trẻ tới bàn học. Trong trường hợp khoảng cách này vượt quá giới hạn, robot sẽ tự động thông báo bằng giọng nói tiếng Việt để nhắc nhở trẻ.

Toàn bộ các thông số này sẽ được truyền về một ứng dụng được cài trên smartphone. Bố mẹ của trẻ có thể đặt các mốc giới hạn để uốn nắn khoảng cách từ mắt tới bàn học.

{keywords}
Captain Eye theo dõi khoảng cách từ mắt của trẻ tới bàn học

Bên cạnh khả năng theo dõi khoảng cách từ mắt đến bàn học, Captain Eye được trang bị cả tính năng báo thức, nhắc nhở đến giờ học được thiết lập sẵn bằng giọng nói. Hệ thống còn có thể đóng vai trò giám sát, đưa ra thông báo cho biết liệu trẻ có đang ngồi trên bàn học hay không.

Theo lời nhà nhà sản xuất, vỏ ngoài của Captain Eye được làm bằng nhựa ABS. Đây là loại nhựa an toàn và thân thiện với trẻ. Mẫu robot này có 5 màu bao gồm xanh, hồng, đỏ, tím và xám.

Giá thành cho một con robot loại này là 2,49 triệu đồng. Nhà sản xuất cho biết, mỗi năm người dùng sẽ phải đóng thêm 300.000 tiền phí server. Đây là mức giá được nhận xét là khá cao so với công dụng của chú robot.

Trọng Đạt

Bước đột phá giúp Việt Nam đặt nền tảng cho CMCN 4.0

Bước đột phá giúp Việt Nam đặt nền tảng cho CMCN 4.0

Khoa học, công nghệ cùng với nguồn nhân lực chất lượng cao phải thực sự trở thành ba đột phá chiến lược, là đòn bẩy của tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

">

Robot chống cận thị mini, giúp trẻ ngồi đúng tư thế học bài

Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4

Sau đây chúng ta hãy điểm danh lại những nhân vật hoạt hình kinh điển đã kiếm được hàng tỷ đô la Mỹ cho các nhà làm phim. Các con số này chỉ là tương đối vì những nhân vật này sẽ còn tồn tại mãi mãi trong lòng người hâm mộ, và những con số mà chúng mang lại sẽ không ngừng tăng trong tương lai.

Nhân vật Dory của Pixar (1 tỷ USD)

Xuất hiện trong phim Finding Nemo (2003) của hãng Pixar, nhân vật nàng cá Dory chiếm thiện cảm của người hâm mộ bởi tính cách thật thà nhưng luôn đãng trí vì chỉ có trí nhớ ngắn hạn.

Nhân vật này gây sốt đến nỗi có cả một phần phim riêng và kiếm được cho hãng một con số không hề nhỏ.

Nhân vật Jessica Rabbit trong Who Framed Roger Rabbit (1 tỷ USD)

Có lẽ rất nhiều người ngạc nhiên khi trong bộ phim hoạt hình cho thiếu nhi của Disney lại sở hữu một nhân vật có hình ảnh sexy, táo bạo như thế này.

Nhân vật Jessica Rabbit lọt vào danh sách 100 nhân vật vĩ đại trên phim, với lý do: mặc dù mang ngoại hình kiểu mẫu của nhân vật nữ quyến rũ hư hỏng nhưng Jessica Rabbit lại có nhân cách tuyệt vời.

Cô nàng đỏng đảnh này đã mang về cho hãng doanh thu rất cao ngoài doanh thu bộ phim còn thu về những tiền quảng cáo và bán hình ảnh nhân vật này.

Nhân vật công chúa Anna và Elsa trong Nữ Hoàng Băng Giá (1,87 tỷ USD)

Công chúa Elsa là nữ hoàng của Arendelle, Elsa có phong thái bình tĩnh, kín đáo, tao nhã và vương giả, khác với cô em gái của mình là Anna. Hai nàng công chúa có tính cách trái ngược nhưng lại hết mực thương yêu nhau.

Cặp chị em băng giá này đã gây sốt trên toàn thế giới suốt một thời gian dài và số tiền họ thua về cũng không hề nhỏ. Ngoài ra việc bán DVD và các sản phẩm đồ chơi, trang sức quần áo từ hình ảnh 2 nhân vật này đã mang một số tiền khổng lồ cho hãng.

Nhân vật Gru trong Kẻ Đánh Cắp Mặt Trăng (1,88 tỷ USD)

Ngôi sao với hình dạng quái đản, dị dạng và tính cách không giống ai này được xuất hiện lần đầu trong phần 1 của Despicable Me năm 2010. Nhân vật này ngay lập tức đã khiến mọi khán giả trên toàn cầu phát cuồng không chỉ có trẻ em mà người lớn cũng đều “mê mẩn”.

Nhân vật này đã mang đến cho nhà sản xuất những doanh thu không tưởng.

Nhân vật Nemo của Pixar (2 tỷ USD)

Chú cá hề dễ thương Nemo đã gắn liền với tuổi thơ của nhiều khán giả, với những câu chuyện thần thoại nhưng đầy ý nghĩa.

Chú cá này đã vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để thực hiện ước mơ của mình, không những thế cũng vượt qua nhiều kỉ lục doanh thu mang về cho hãng số tiền khổng lồ.

Nhân vật Scrooge McDuck của Disney (2,1 tỷ USD)

Chú vịt Scrooge McDuck là một nhân vật hư cấu vĩ đại ở mọi thời đại. Ông ta có bản tính thích phiêu lưu, phức tạp, và có tình yêu bao la dành cho cả tiền bạc lẫn người thân trong gia đình.

Đây chính là nhân vật được coi là giàu nhất trong thế giới hoạt hình, không chỉ ở trên phim mà ngoài đời chú vịt này cũng thu về cho hãng một đống vàng.

Nhân vật Woody của Pixar (2,6 tỷ USD)

Nhân vật này gần như trở thành biểu tượng của hãng Pixar, chàng cao bồi dễ thương này không chỉ kiếm tiền từ những bộ phim hoạt hình mà còn từ những sản phẩm đổ chơi của riêng mình.

Anh đã kiếm về cho hãng một số tiền không hề nhỏ, và trở thành một tượng đài vững chắc trong lòng người hâm mộ.

Nhân vật Manny trong Kỉ Băng Hà (3,34 tỷ USD)

Kỉ Băng Hà là một thương hiệu phim hoạt hình thu hút được nhiều khán giả mọi lứa tuổi trên toàn thế giới. Bộ phim có sự hài hước, nhưng ẩn chứa nhiều ý nghĩa về tình bạn và tình cảm gia đình.

Tất cả những ý nghĩa đó đều xoay quanh nhân vật chính là chú voi ma mút Manny, và tất nhiên chú voi này đã mang đến cho hãng một doanh thu khổng lồ.

Nhân vật Shrek của DremWorks Animation (3,92 tỷ USD)

Người khổng lồ xanh đáng yêu và rất tốt bụng Shrek đã trở thành một thương hiệu ăn khách của hãng.

Với doanh thu từ việc phát hành 5 bộ phim cùng những doanh thu từ bán hình ảnh nhân vật, hãng DremWorks Animation đã thu về được con số mà bất kỳ hãng phim nào đều ao ước.

Nhân vật gấu Pooh (5,6 tỷ USD)

Chỉ với những hình ảnh đơn giản dễ gần như nhân vật Pooh cùng lọ mật ong của cậu, chú hổ Tigger, chú lừa xám Eeyore, lợn hồng Piglet…mà đã gây sốt trên màn ảnh toàn cầu suốt một thời gian rất dài.

Chú gấu dễ thương Pooh cùng những người bạn của mình đã kiếm được hàng tỷ đô la cho hãng từ những doanh thu ngoài lề không tưởng.

Nhân vật chuột Mickey của Disney (5,8 tỷ USD)

Đây là nhân vật biểu tượng của hãng Disney, chú chuột này được hiện diện khắp Disney Land, và các bộ phim, hình ảnh, video game…của hãng.

Chuột Mickey chính là một mỏ vàng của hãng mà khai thác không bao giờ hết, là hình tượng mà không trẻ em nào trên thế giới không biết.

Nhân vật Simba trong The Lion King (7,85 tỷ USD)

Simba được coi là một nhân vật tạo ra trong thời kỳ phục hưng của hãng Disney, chú sư tử này là nhân vật chính trong The Lion King- một bộ phim đã thu hút hàng triệu khán giả trên toàn cầu.

Tất nhiên với độ phủ sóng lớn của bộ phim như vậy thì số tiền mà hãng thu về sẽ không thể nhỏ được.

Nhân vật The Simpson (12,9 tỷ USD)

Mặc dù không nổi tiếng ở Việt Nam, nhưng đây là nhân vật có tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa lớn nhất nước Mỹ.

The Simpson với ông bố Homer Simpson tạo ra một show truyền hình ăn khách nhất từ trước đến nay, thời lượng phát sóng trên TV lớn hơn bất kỳ show truyền hình nổi tiếng nào trên nước Mỹ.

Sau gần 30 mùa phát hành, bộ phim này vẫn tiếp tục và chưa có kế hoạch dừng lại, số tiền mà các nhà làm phim kiếm được từ The Simpson đạt một con số khổng lồ và sẽ còn tiếp tục gia tăng trong tương lai.

Theo GameK

">

Những nhân vật phim hoạt hình kinh điển kiếm được hàng tỷ USD trong lịch sử

Xem gái đẹp khiêu khích bên siêu xe màu đỏ rực rỡ

iPad mới kích thước 11 inch, Apple Watch mới cũng có màn hình siêu lớn

友情链接