Là vợ phải thế: Diễn viên Nguyệt Hằng bật khóc kể lại quãng thời gian sóng gió
Diễn viên Nguyệt Hằng đã bật khóc khi tham gia chương trình Là vợ phải thế khi kể lại quãng thời gian khó khăn cô và diễn viên Anh Tuấn đã trải qua.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Với hai tác phẩm dự thi là "Việt Nam quê hương tôi", sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Bảo và "Ước hẹn", sáng tác của NSND Xuân Bắc, do nghệ sĩ Lê Thị Vân Mai biểu diễn đàn Tranh cùng nghệ sĩ Hoàng Oanh biểu diễn đàn Nguyệt, các nghệ sĩ đã để lại dấu ấn sâu đậm với khán giả nước ngoài bằng thanh âm trầm bổng của tiếng đàn dân tộc.
Thiếu tá Lê Thị Vân Mai cho biết: "Cảm giác đầu tiên của cá nhân tôi đó là niềm vui, sự hài lòng vì chúng tôi đã hoàn thành tốt phần thi song tấu và chứng kiến sự hân hoan của khán giả ở cả hai buổi thi. Chúng tôi đã nhận được những tràng vỗ tay hưởng ứng nhiệt tình của khán giả. Có những khán giả còn đi ra phía sau sân khấu để gặp chúng tôi và chia sẻ cảm xúc của họ khi thưởng thức hai tác phẩm".
"Giờ đây trong tôi là cảm giác về sự biết ơn với các đồng chí lãnh đạo, những đồng đội ở Việt Nam và ở Nga đã luôn theo sát, hỗ trợ cho chúng tôi từng chi tiết nhỏ, khắc phục mọi khó khăn, động viên, khích lệ tinh thần cho chúng tôi từ khi tập luyện cho tới lúc hoàn thành phần thi. Cảm xúc đọng lại trong tôi sau phần thi song tấu là sự biết ơn tới tất cả lãnh đạo và đồng đội yêu quý. Tôi xin chúc cho "Đội quân văn hóa" của Việt Nam thăng hoa, đạt thành tích cao nhất trên sân khấu", Thiếu tá Lê Thị Vân Mai chia sẻ.
Phần thi biểu diễn nhạc cụ song tấu tại Army Games 2022. Clip nội dung chương trình do nhân vật cung cấp.
Phần thi biểu diễn nhạc cụ song tấu tại Army Games 2022
Cùng 2 tiết mục biểu diễn với nghệ sĩ Lê Thị Vân Mai, nghệ sĩ Hoàng Oanh còn mang tới hội thao tiết mục sáo trúc. Tiếng sáo trúc của anh đã chạm đến trái tim của nhiều khán giả của xứ sở Bạch Dương.
Nghệ sĩ Hoàng Oanh bày tỏ: "Với niềm tự hào dân tộc và vinh dự khi tôi là thành viên chính thức của đội tuyển "Đội quân văn hóa" được tham gia Army Games. Tôi và đồng đội của mình đã được cơ quan chủ quản quan tâm, bồi dưỡng kỹ lưỡng về chuyên môn trong tập luyện để mang tới Army Games 2022 những tiết mục đặc sắc nhất. Trong đó, những điệu múa, bài hát và giai điệu nhạc cụ đều mang âm hưởng và nét đặc của Việt Nam như: Vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng châu thổ sông Hồng cho tới những thanh âm hào hùng, đậm chất người lính Việt Nam".
Nghệ sĩ Hoàng Oanh nhấn mạnh: "Với ý chí quyết tâm cao và tự hào mang màu sắc của dân tộc Việt Nam đến bạn bè quốc tế cùng với vai trò thực hiện trọng trách là truyền bá văn hóa của những người nghệ sĩ, chiến sĩ tham gia thi đấu, tôi cảm thấy rất vinh dự và với cá nhân tôi luôn chọn những tác phẩm như "Cùng hành quân giữa mùa xuân" để biểu diễn và quảng bá, tôn vinh hình ảnh, vẻ đẹp và phẩm chất của Bộ đội Cụ Hồ".
Với sự quyết tâm và tinh thần đoàn kết, các nghệ sĩ, chiến sĩ của Quân đội nhân dân Việt Nam đã chinh phục được đông đảo khán giả nước ngoài bằng tiếng đàn đặc trưng của dân tộc.
" alt="Nghệ sĩ Việt Nam chinh phục khán giả nước ngoài bằng màn song tấu nhạc cụ dân tộc" />Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng
Mặc dù HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra ung thư vòm họng, nhưng virus HPV sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng.
Các yếu tố rủi ro khác bao gồm
- Hút thuốc lá: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với tất cả các bệnh ung thư đầu và cổ, bao gồm cả ung thư vòm họng. Những người hút thuốc lá nặng thường xuyên, lâu dài có nhiều khả năng bị ung thư vòm họng hơn những người không hút thuốc.
- Tiếp xúc với các chất nguy hiểm: Tiếp xúc lâu dài với những chất sau đây cũng có thể làm tăng nguy cơ: bụi sơn, bụi gỗ, một số hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa, kim loại và dệt may.
- Rượu: Việc uống nhiều đồ uống có cồn liên tục cũng làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng. Đồ uống có cồn chứa tỷ lệ ethanol khác nhau. Hầu hết các bằng chứng đều cho thấy rằng chính ethanol làm tăng nguy cơ ung thư.
Các triệu chứng của ung thư vòm họng
Theo bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, các dấu hiệu sớm thường nghèo nàn, dễ bỏ qua vì hay bị nhầm với các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm vùng tai mũi họng. Các triệu chứng lúc đầu thường xuất hiện ở một bên hay một vị trí, sau đó tăng dần.
Các triệu chứng có thể gặp:
- Hạch cổ: Vị trí hay gặp là hạch cổ vị trí góc hàm hoặc xuất hiện nhiều hạch ở 1 hay 2 bên cổ.
- Các triệu chứng tai: Thường biểu hiện một bên như nghe kém, ù tai hoặc hiếm gặp hơn là đau tai hay chảy dịch ở tai.
- Các triệu chứng mũi như ngạt, tắc mũi một hoặc 2 bên hoặc chảy máu mũi dai dẳng điều trị nội khoa không cải thiện.
- Các triệu chứng thần kinh gồm nhìn đôi và lác trong, đau nửa mặt hoặc đau họng, đau đầu hoặc đau nửa đầu khi u xâm lấn nội sọ.
- Các triệu chứng mắt như xâm lấn ổ mắt hiếm gặp, chủ yếu gặp lồi mắt hoặc liệt vận nhãn.
" alt="Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?" />Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai tiếp nhận khoảng 4.000 lượt khám chữa bệnh/ngày (Ảnh: Hoàng Lê).
Với hơn 1.600 nhân viên làm việc, mỗi năm Bệnh viện tỉnh Đồng Nai đạt doanh thu trên dưới 1.100 tỷ đồng. Về thành tựu chuyên môn, đơn vị đã 3 lần liên tục đạt được chất lượng kim cương về điều trị đột quỵ. Bệnh viện cũng thực hiện tốt một số kỹ thuật, như phẫu thuật chỉnh hình, cột sống, mạch máu…
Dự kiến năm 2025, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai sẽ tiến tới thực hiện kỹ thuật ghép tạng.
"Vừa rồi, chúng tôi đã mổ được một khối u rất lớn (10kg) ở ngực cho người phụ nữ 35 tuổi, trước đó cũng cứu ngoạn mục một em bé đã ngưng tim 15 phút. Sắp tới đây, Bệnh viện sẽ thành lập các câu lạc bộ chuyên ngành như Tim mạch, Nội tiết, về truyền thông y tế ở cơ sở, vùng đông dân cư…", bác sĩ Tuấn chia sẻ.
Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
Ở góc độ quản lý nhân sự, bác sĩ Tuấn chia sẻ, thời gian qua, Bệnh viện đã tiến hành tăng lương, duy trì cuộc sống ổn định của anh em y bác sĩ. Ngoài ra, Bệnh viện cũng tìm các giải pháp để bổ sung, tăng cường bổ sung đội ngũ điều dưỡng, vốn là lực lượng rất quan trọng trong hệ thống điều trị.
Bác sĩ Lê Quang Trung, Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cho biết, ngoại trừ TPHCM, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở miền Đông Nam Bộ có khoa Ung thư riêng biệt và nằm trong mạng lưới ung thư vùng.
Cụ thể, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai có hai khoa Ung bướu và Ung bướu y học hạt nhân, có thể thực hiện đầy đủ các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, nhắm trúng đích, can thiệp giảm nhẹ… cho nhiều loại ung thư như phổi, vú, tuyến giáp, dạ dày…
Điều trị ung thư bằng đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai (Ảnh: BV).
Các chuyên khoa điều trị ung thư tại bệnh viện có tổng cộng khoảng 150 giường bệnh nội trú. Đây là điều kiện để bệnh nhân được chăm sóc, điều trị thuận lợi ngay tại địa phương, giảm vất vả và tốn kém.
Bác sĩ Trung cho biết thêm, thời điểm năm 2022 (sau dịch Covid-19), toàn tỉnh có khoảng 1.200 nhân viên y tế nghỉ việc hàng loạt. Để giải quyết vấn đề này, địa phương đã xây dựng được nghị quyết để hỗ trợ, giữ chân nhân viên y tế.
Cụ thể, các bác sĩ, điều dưỡng làm việc tại cơ sở y tế công sẽ được hỗ trợ 3-4 triệu đồng/tháng tùy khu vực làm việc. Kinh phí cho chính sách này rơi vào khoảng 350 tỷ đồng/năm (kéo dài đến năm 2025). Nhờ vậy, hệ thống y tế công của tỉnh không "vỡ trận".
Kios đăng ký khám bệnh bằng căn cước công dân tại Bệnh viện tỉnh Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
Để giải quyết vấn đề quá tải tại Bệnh viện tỉnh Đồng Nai, bác sĩ Tuấn chia sẻ, đơn vị đã tìm cách tăng cường công suất làm việc, động viên tinh thần y bác sĩ phải làm sớm, làm thêm giờ, điều phối bệnh nhân sang các phòng khám theo yêu cầu…
Bệnh viện cũng là đơn vị đầu tiên ở Đồng Nai ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh, triển khai kios đăng ký khám bệnh bằng căn cước công dân (sắp tới sẽ đăng ký bằng sinh trắc học).
Cần đẩy mạnh truyền thông để tạo niềm tin cho bệnh nhân
Tại Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), bác sĩ Nguyễn Đức Phước, Giám đốc cơ sở cho biết, đơn vị có chức năng vừa điều trị lẫn dự phòng. Hiện nay, Trung tâm có 250 giường bệnh trong khối điều trị, 2 cơ sở thuộc khối dự phòng, mỗi ngày tiếp nhận 500-700 lượt khám chữa bệnh.
Trung tâm được trang bị nhiều máy móc hiện đại như máy CT, máy lọc thận nhân tạo, máy nội soi, siêu âm, X-quang… Về nhân sự, Trung tâm luôn quan tâm vấn đề tuyển dụng, đào tạo nên không thiếu bác sĩ.
Tuy nhiên thời gian qua, một số bác sĩ Sản, Ngoại khoa của đơn vị đã nghỉ việc để ra ngoài làm, vì thu nhập cao hơn. Do đó, Trung tâm sẽ tăng cường công tác đào tạo, tuyển dụng thời gian tới.
Về dự phòng, Trung tâm làm tốt công tác phòng chống Covid-19, các dịch khác như sốt xuất huyết, tay chân miệng đều giảm so với các năm trước, xử trí kịp thời các dịch sởi và dại…
Nhân viên y tế tại khoa Sản, Trung tâm y tế huyện Trảng Bom chăm sóc mẹ con bệnh nhân (Ảnh: TD).
Về khó khăn, bác Phước chia sẻ, Trung tâm cũng vướng một số nội dung liên quan đến quy định về yêu cầu bằng cấp ở các vị trí làm việc, hay chế độ đãi ngộ về trực gác còn thấp chưa đáp ứng được xứng đáng so với công sức của nhân viên y tế.
Do đó, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom kiến nghị có sự điều chỉnh của Bộ Y tế, để các nhân viên y tế đều được hưởng chế độ phụ cấp dựa trên thực tế công việc, không phụ thuộc vào chức danh, bằng cấp.
Phản hồi các ý kiến trên, đại diện đoàn công tác cho biết, Bộ Y tế đang triển khai xây dựng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề thay thế Nghị định số 56/2011/NĐ-CP và Quyết định 73/2011/QĐ-TTg của Chính phủ. Các quy định mới khi đi vào thực hiện sẽ giúp nhân viên y tế có sự hỗ trợ tốt nhất.
Đoàn công tác cũng đề nghị các đơn vị y tế đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông các kết quả đã đạt, để người dân có sự tin tưởng, lựa chọn là nơi khám chữa bệnh.
" alt="BV nào là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở Đông Nam Bộ có chuyên khoa ung thư?" />Người nhà bệnh nhân S. cho biết, bệnh nhân bắt đầu liệu trình uống nước ion kiềm từ ngày 28/8 đến 17/9 tại nhà của một thầy lang.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng chỉ còn da bọc xương (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Thầy lang khuyên uống 10 lít nước ion kiềm pha muối mỗi ngày và không ăn uống gì thêm để "thanh lọc cơ thể". Trong quá trình điều trị tại nhà thầy lang, ông ở cùng 40-50 người khác và tất cả đều áp dụng cùng một phương pháp.
Mỗi ngày một bệnh nhân uống nước chia thành các ca lớn với tổng lượng lên đến 10 lít, không ăn bất cứ loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, sau 18 ngày, người nhà lên thăm phát hiện bệnh nhân suy kiệt nghiêm trọng, sụt gần 10kg và quyết định đưa về nhà chăm sóc.
Vào ngày 20/9, bệnh nhân bắt đầu sốt cao 39,8 độ, kèm ho, đờm nhiều và mệt mỏi. Mặc dù đã được điều trị tại 2 cơ sở y tế nhưng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không cải thiện sau 5 ngày điều trị.
Ngày 25/9, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, viêm phổi trên nền bệnh viêm phế quản mãn tính.
Tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân được tiếp nhận trong trạng thái suy kiệt với chỉ số dinh dưỡng rất thấp. Xét nghiệm cho thấy mức protein trong máu xuống thấp. Bệnh nhân bị teo cơ và mất lớp mỡ dưới da, sức cơ yếu đi đáng kể.
Ngoài ra, chỉ số men gan của bệnh nhân đã tăng gần 5 lần so với bình thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue, viêm phổi và suy kiệt trên nền viêm phế quản mãn tính.
Hiện tại, bệnh nhân được chỉ định đặt sonde nuôi dưỡng vì khả năng nhai nuốt kém và nguy cơ cao mắc hội chứng hít sặc khi ăn uống.
ThS.BS Hoàng Thị Thơm, khoa Dinh dưỡng chia sẻ: "Bệnh nhân hiện đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng, trong đó có khả năng mắc hội chứng nuôi ăn lại. Đây là tình trạng mà cơ thể có phản ứng bất thường khi nhận lại dinh dưỡng sau một thời gian dài nhịn ăn, dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.
Vì vậy, bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ và có một kế hoạch can thiệp dinh dưỡng tỉ mỉ nhằm phục hồi thể trạng".
Bác sĩ Võ Đức Linh, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Việc uống nước ion kiềm chưa có cơ sở khoa học và không giúp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc uống nước kiềm số lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây thay đổi mức pH bình thường của cơ thể, gây nên kiềm chuyển hóa có thể dẫn tới các biểu hiện buồn nôn, nôn, co giật cơ, run tay chân…
Khi kết hợp uống nước kiềm với nhịn ăn đã khiến cơ thể bệnh nhân rơi vào tình trạng suy kiệt trầm trọng".
Theo bác sĩ Linh, chính vấn đề suy kiệt kết hợp với nhiễm trùng làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên nặng nề hơn gây khó khăn trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân.
"Bệnh nhân may mắn khi được đưa đến bệnh viện kịp thời. Nếu tiếp tục uống nước ion kiềm mà không ăn thêm trong liệu trình kéo dài 26 ngày như đã được chỉ dẫn, không ai có thể đảm bảo bệnh nhân sẽ sống sót", bác sĩ Linh nói.
Các bác sĩ khuyến cáo, khi có bệnh, người dân không nên nghe theo các phương pháp điều trị thiếu cơ sở khoa học mà phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
" alt="18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong" />" alt="Những cách tránh thai phù hợp với vị thành niên" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- ·Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão
- ·Nghệ sĩ Việt Nam chinh phục khán giả nước ngoài bằng màn song tấu nhạc cụ dân tộc
- ·Bệnh nhân ung thư xúc động nhận quà 20/10 từ bác sĩ ngay khi đang hóa trị
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Bệnh nhân ung thư xúc động nhận quà 20/10 từ bác sĩ ngay khi đang hóa trị
- ·Game bài vuongquocxen và những đặc điểm nổi bật của game
- ·Nam bệnh nhân ở Bình Định hiến giác mạc sau khi chết não
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- ·Game bài vuongquocxen và những đặc điểm nổi bật của game
Trong trường hợp các cá nhân không xây dựng, cần thiết phải báo cáo lãnh đạo Bộ", Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Thế Anh).
Theo Bộ trưởng Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều khó khăn, thách thức; thiên tai, thảm họa do biến đổi khí hậu tiếp tục tác động nặng nề và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống y tế các nước...
Ngành Y tế nước ta tiếp tục phải giải quyết các khó khăn, thách thức thời kỳ "hậu Covid-19"; các gánh nặng bệnh tật kép với nguy cơ bùng phát của các dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi và sự gia tăng tỷ trọng các bệnh không lây nhiễm; tình trạng già hóa dân số, thiên tai, thảm họa...
Trong khi đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao và đa dạng; những thách thức đặt ra trong tình hình mới khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thời kỳ "kỷ nguyên số"... đòi hỏi ngành Y tế phải có những giải pháp thích ứng để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao, chăm sóc sức khỏe người dân trong thời gian tới.
Trong lĩnh vực quản lý bệnh viện, theo Bộ trưởng Y tế đây là một vấn đề rất quan trọng đối với bất cứ một hệ thống y tế nào trên thế giới trong việc bảo đảm thực hiện tốt công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục kiện toàn hàng lang pháp lý cho công tác quản lý bệnh viện; giải quyết các thách thức, vướng mắc, bất cập liên quan đến thực hiện cơ chế tự chủ, mua sắm đấu thầu, thanh toán bảo hiểm y tế, xây dựng giá dịch vụ khám chữa bệnh, chuyển đổi số y tế, tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến cuối...
Bộ trưởng cũng yêu cầu các bệnh viện cần quán triệt phương châm cốt lõi, lấy người bệnh làm trung tâm; đặt quyền lợi của người bệnh lên trên hết, trước hết cho mọi hoạt động cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh...
Đặc biệt các viện cần rà soát giảm thiểu các thủ tục hành chính gây phiền hà đối với người bệnh. Chủ động triển khai mua sắm, đấu thầu theo quy định; bảo đảm đủ thuốc, thiết bị y tế cho công tác khám bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Tại sự kiện, PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Giám đốc bệnh viện các tỉnh phía Bắc đánh giá, cho đến nay giá dịch vụ y tế được điều chỉnh, cho phép các bệnh viện có thể từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin...
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Thế Anh).
Sự hợp tác, hỗ trợ chuyên môn và liên thông trong các hoạt động khám chữa bệnh giữa bệnh viện trung ương và địa phương có nhiều tiến bộ đã giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi và hạn chế gây phiền hà cho người bệnh.
Hội nghị Câu lạc bộ Giám đốc Bệnh viện các tỉnh phía Bắc 2024 là một diễn đàn lớn để các nhà quản lý bệnh viện có cơ hội gặp gỡ, học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý bệnh viện.
Trong đó các nội dung liên quan đấu thầu; phương pháp xây dựng giá khám chữa bệnh; bệnh án điện tử và chuyển đổi số trong bệnh viện… sẽ được trao đổi, chia sẻ...
" alt="Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệm" />
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- ·BV nào là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở Đông Nam Bộ có chuyên khoa ung thư?
- ·Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?
- ·18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- ·Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệm
- ·Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết
- ·Nhiều ca laser thẩm mỹ bị tai biến vì "máy bắn cháy giấy"
- ·Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- ·Pharmacity công bố quan hệ hợp tác với Boehringer Ingelheim Việt Nam