Hòa không bàn thắng trận thứ 2 liên tiếp,ệtNamkhóchồngkhóthầyParklàmsaođâgiá đô ngày hôm nay cơ hội đi tiếp của U23 Việt Nam 'mỏng' hơn rất nhiều so với 2 đối thủ UAE và Jordan cùng 4 điểm. Chỉ cần 2 đội này hòa có bàn thắng, mọi nỗ lực của thầy Park và học trò trước Triều Tiên sẽ thành vô nghĩa.
Thầy Park và học trò đang ở tình thế hết sức khó khăn
Tuy nhiên, U23 Việt Nam sẽ lấy vé bán kết, nếu trận UAE vs Jordan có kết quả phân định thắng - thua rõ ràng, cùng lúc chúng ta lấy trọn 3 điểm. Hoặc hai đội này hòa không bàn thắng và U23 Việt Nam thắng Triều Tiên từ 2 bàn trở lên.
Tờ News1 đã nếu ra những điều kiện cần và đủ để U23 Việt Nam có thể đi tiếp, với không ít lo lắng cho thầy trò HLV Park Hang Seo.
Nguồn này còn nhìn nhận thêm, ngay cả khi U23 Việt Nam lách qua được cửa hẹp thì cũng đối mặt với trận tứ kết vô cùng khó: "Đấu Hàn Quốc là gánh nặng, áo lực cho ông Park, nhưng Uzbekistan cũng không dễ dàng. U23 Việt Nam đã thua đội này ở chung kết 2 năm về trước và hiện vẫn còn 6 cầu thủ vô địch góp mặt.
U23 Việt Nam không chỉ nhất định phải thắng Triều Tiên mà còn cầu mong một kết quả thuận lợi từ trận UAE vs Jordan
Cả Hàn Quốc và Uzbekistan đều khó khăn cho U23 Việt Nam, nhưng trước tiên ông Park và học trò phải vượt qua được U23 Triều Tiên đã".
Sportsher thì ví 'U23 Việt Nam sẽ có cuộc tổng tấn công vào U23 Triều Tiên, sau khi chưa ghi được bàn nào tại U23 châu Á với 2 trận hòa liên tiếp trước UAE và Jordan. Có cuộc khủng hoảng của phép thuật Park Hang Seo.
Ông Park đã nói Việt Nam sẽ chơi tấn công để thắng Triều Tiên. Nhưng ngay cả khi thắng họ vẫn phải tùy thuộc vào kết quả UAE vs Jordan mới biết được số phận của mình. Phép thuật HLV".
"Kịch bản tốt nhất của U23 Việt Nam là thắng Triều Tiên và trận UAE vs Jordan có phân địch thắng - thua. Khi đó Việt Nam lấy vé tứ kết với tư cách đội nhì bảng. Ông Park hứa cùng các học trò chơi tích cực hơn ở trận chiến cuối cùng vòng bảng", Newsis viết.
Giảng viên Trường ĐH Y - Dược (ĐH Thái Nguyên) trong một giờ hướng dẫn sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng
Cụ thể, dự thảo quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm chính (hạng II) - mã số V.07.08.21 và tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng I).
Đồng thời quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, bao gồm: Tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II) và tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I).
Xét thăng hạng chức danh giảng viên chính
Theo đó, viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II) khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Cơ sở giáo dục đại học công lập có nhu cầu và được cấp có thẩm quyền cử đi dự thi hoặc xét thăng hạng; được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II); có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt; không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật viên chức; đang giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03; có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II), mã số V.07.01.02 và được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập xác nhận; đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II).
Xét thăng hạng giảng viên cao cấp
Theo dự thảo, viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập được đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I) khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Cơ sở giáo dục đại học công lập có nhu cầu và được cấp có thẩm quyền cử đi dự thi hoặc xét thăng hạng; Được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I); Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật viên chức; Đang giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II), mã số V.07.01.02; có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01 và được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập xác nhận; Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I) theo quy định.
Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng
Việc xét thăng hạng được thực hiện qua 2 bước.
Bước 1: Xét hồ sơ và thẩm định việc đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh nghề nghiệp dự xét thăng hạng theo quy định.
Bước 2: Thẩm định, quy đổi điểm công trình khoa học đối với viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi đã bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh nghề nghiệp dự xét thăng hạng theo quy định.
Công trình khoa học quy đổi gồm bài báo khoa học; kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ đã đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế trong nước hoặc quốc tế; sách phục vụ đào tạo đã được hội đồng khoa học (do cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập) thẩm định, nghiệm thu và đưa vào sử dụng trong đào tạo, bồi dưỡng…
Người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II), mã số: V.07.01.02 là viên chức được Hội đồng xét thăng hạng xác định đạt điều kiện theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này, đồng thời có điểm công trình khoa học quy đổi đạt tối thiểu 05 (năm) điểm và lấy theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong phạm vi chỉ tiêu thăng hạng chức danh nghề nghiệp được giao.
Người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I), mã số: V.07.01.01 là viên chức được Hội đồng xét thăng hạng xác định đạt điều kiện theo quy định, đồng thời có điểm công trình khoa học quy đổi đạt tối thiểu 10 (mười) điểm và lấy theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong phạm vi chỉ tiêu thăng hạng chức danh nghề nghiệp được giao.
Quý độc giả xem đầy đủ dự thảo Thông tư này TẠI ĐÂY.
Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân cho dự thảo này đến hết ngày 13/7/2021.
Thanh Hùng
Thứ trưởng Nội vụ chỉ lý do giáo viên khổ với chứng chỉ thăng hạng
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, những phản ánh liên quan đến chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của viên chức, trong đó có giáo viên hiện nay có vấn đề là do thiếu quy định chuyển tiếp.
" alt="Dự thảo hướng dẫn xét thăng hạng chức danh giảng viên đại học mới"/>
Gót chân của em L.Đ.Q.V gần như bị đứt lìa sau khi bị tấm tôn trong trường học cứa phải
Theo phản ánh của gia đình em L.Đ.Q.V. (SN 2008, ngụ xã Tân Ninh, học sinh lớp 5C, Trường Tiểu học Tân Ninh), vào tiết học thể dục ngày 7.4, do thầy Quân bận nên đã nhờ cô giáo chủ nhiệm là cô Lê Thị Minh trông hộ. Tuy nhiên, cô Minh cũng có việc bận nên đã nhờ một cô giáo lớp khác tên là Thư trông lớp hộ.
Trong giờ học này, do không có người dạy nên học sinh tập trung chơi trong sân thể dục. Quá trình chạy nhảy, V. có vướng chân vào một tấm tôn cửa (là khu vực nhà được quây tôn kín cho thầy cô đánh cầu lông) và bị tấm tôn này cứa gần như đứt lìa gót chân trái.
Em V. được sơ cứu và sau đó được đưa tới Bệnh viện Đa khoa huyện Triệu Sơn cấp cứu. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán em V. bị đứt tới 2/3 gót chân trái, phải khâu vết thương, bó bột để giữ không cho gân dịch chuyển.
Dù đã 1 tháng trôi qua nhưng em V. vẫn chưa thể đến trường do vết thương vẫn chưa khỏi. Gia đình phản ánh nhà trường không hề quan tâm động viên
Sau 10 ngày điều trị, em V. được xuất viện về nhà tiếp tục theo dõi, điều trị. Do chân vẫn đau nhức và không thể đứng lên đi lại được nên đã 1 tháng trôi qua, em V. chưa thể tới lớp đi học bình thường.
Điều khiến gia đình em V. bất bình là sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường. Theo phản ánh của gia đình, kể từ ngày em V. bị đứt gân chân ở trường, hiệu trưởng, thậm chí hiệu phó không ai ngó ngàng, có động thái thăm hỏi động viên. "Hôm cháu bị thương, cô giáo chủ nhiệm có đưa tới trường và vài hôm sau có tới thăm. Kể từ hôm đó chẳng có ai ngó ngàng đến cháu cả, dù cháu bị tai nạn trong giờ học và 1 tháng rồi chưa thể đến lớp" - bà Lê Thị Hòa, bà nội cháu V., bức xúc.
Trao đổi với phóng viên, ông Trần Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Ninh, thừa nhận học sinh L.Đ.Q.V. bị đứt gân chân trong giờ học là chính xác. "Hôm đó, em V. vướng gót chân vào mái tôn nhà đa năng mới làm hơi cao và bị tôn cứa đứt gân chân. Nhà trường cũng đã giao trách nhiệm cho cô giáo chủ nhiệm đưa em V. đi bệnh viện rồi và cho sửa mái tôn thấp xuống" - ông Cương nói.
Tấm tôn cửa phòng đa năng của nhà trường, nơi cháu V. bị cứa đứt gót chân
Ông Cương cũng cho biết dù em V. bị tai nạn trong giờ học, nhưng mọi chi phí thuốc thang phải do gia đình tự lo, vì không có quy định nào bắt nhà trường phải lo cả. "Chúng tôi làm hết trách nhiệm rồi, nhà trường có hơn 500 học sinh, nhà trường lo cho từng người sao được. Đến thầy cô chúng tôi còn không thể lo hết được nữa là. Chuyện có gì lớn mà làm ầm lên" - ông Cương nói.
Khi được hỏi, sau sự việc nhà trường có họp bàn để rút kinh nghiệm, có báo cáo Phòng GD-ĐT về việc này không? Ông Cương nói: "Em nó đứt có tí ở gót chân, có gì đâu mà phải báo cáo".
Ông Nguyễn Xuân Cận, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Triệu Sơn, cho biết chưa có quy định nào về việc học sinh bị tai nạn trong giờ học mà nhà trường phải chịu trách nhiệm cả. "Chúng tôi sẽ cho kiểm tra, yêu cầu nhà trường báo cáo sự việc và xem lại các quy định xem cụ thể như thế nào rồi sẽ có thông tin tới báo chí sau" - ông Cận nói.
Theo Tuấn Minh/ Báo Người lao động
Một nữ sinh gẫy chân do rơi từ trên tầng trường học xuống đất
Một em học sinh nữ của trường THCS Trần Mai Ninh (TP Thanh Hóa) bị rơi từ trên tầng của nhà trường xuống đất gẫy chân.
" alt="Học sinh lớp 5 đứt gân chân trong giờ học, hiệu trưởng nói chuyện có gì lớn mà làm ầm lên"/>