Giải trí

Mất sổ hộ khẩu, thủ tục cấp lại ra sao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 05:51:14 我要评论(0)

Chào bạn,ấtsổhộkhẩuthủtụccấplạtin sao vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo quy địntin saotin sao、、

Chào bạn,ấtsổhộkhẩuthủtụccấplạtin sao vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo quy định tại Điều 24 Luật cư trú 2006 như sau:

“Điều 24. Sổ hộ khẩu

Sổ hộ khẩu được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú và có giá trị xác định nơi thường trú của công dân.

Sổ hộ khẩu bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại.

Bộ Công an phát hành mẫu sổ hộ khẩu và hướng dẫn việc cấp, cấp lại, đổi, sử dụng, quản lý sổ hộ khẩu thống nhất trong toàn quốc. 

{ keywords}
Ảnh minh họa

Do bạn làm mất sổ hộ khẩu của gia đình nên nó thuộc trường hợp được cấp lại.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cư trú và nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật cư trú:

Trường hợp sổ hộ khẩu bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Sổ hộ khẩu được đổi, cấp lại có số, nội dung như sổ hộ khẩu đã cấp trước đây. Bạn cần chuẩn bị hồ sơ đổi, cấp lại sổ hộ khẩu bao gồm:

Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu tại thành phố, thị xã thuộc tỉnh và quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

Sổ hộ khẩu (đối với trường hợp đổi sổ hộ khẩu do bị hư hỏng) hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với trường hợp đổi từ mẫu sổ cũ đổi sang mẫu số mới).

Cơ quan đăng ký cư trú thu lại sổ hộ khẩu bị hư hỏng hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể và đóng dấu hủy để lưu hồ sơ hộ khẩu.

Để được cấp lại sổ hộ khẩu thì bạn phải nộp hồ sơ với những loại giấy tờ trên cho công xã, thị trấn thuộc huyện, công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Sau 3 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ so hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp cho bạn sổ hộ khẩu mới.

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh 

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Các bậc cha mẹ ngày nay thường có xu hướng bao bọc con quá mức. Nhiều đứa trẻ cả tuổi thơ chỉ biết duy nhất việc học; mọi chuyện khác đều có bố mẹ lo.

Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Làm việc nhà là cơ hội tốt để con rèn luyện những kỹ năng cần thiết. Con sẽ được học về kỹ năng quản lý thời gian, cách tổ chức sắp xếp công việc hợp lý .

Con cũng sẽ được học về sự gắn kết, chia sẻ, giúp đỡ các thành viên trong gia đình và có trách nhiệm như bất kỳ ai. Ngoài ra, con còn học được tính tự lập, có khả năng xử lý mọi việc nếu phải xa cha mẹ.

Nữ tiến sỹ Julie Lythcott-Haims, người từng làm việc tại Đại học Harvard cho biết, khi đã có tinh thần trách nhiệm cùng kỹ năng sống cơ bản, đứa trẻ sẽ có xu hướng tự lập tốt hơn, có lòng cảm thông sâu sắc với sự việc xung quanh.

{keywords}

Việc trau dồi các kỹ năng xã hội cũng quan trọng không kém những kiến thức trong sách vở. Thay vì nhồi nhét quá nhiều kiến thức sách vở, cha mẹ thông thái thường dạy con các kỹ năng tự chăm sóc bản thân, giao tiếp với xã hội và quan trọng hơn, họ luôn muốn đứa trẻ va chạm với cuộc sống thực. Đây là những kỹ năng cực kỳ cần thiết cho cuộc sống trưởng thành của trẻ trong tương lai.

{keywords}

Chẳng đứa trẻ nào muốn sống trong một gia đình cha mẹ suốt ngày to tiếng với nhau. Con cái chính là bản sao của cha mẹ. Cha mẹ gay gắt sinh ra con hằn học. Từ những cuộc cãi vã của phụ huynh, chúng sẽ nhanh chóng học những thói xấu như không kiềm chế được cơn nóng giận, chửi thề và sự thù hằn tiêu cực. 

{keywords}

Không thể phủ nhận sự quan trọng của kinh tế đối với việc giáo dục một đứa trẻ. Theo nhà nghiên cứu Sean Reardon của Đại học Stanford, thành tích học tập chênh lệch giữa một đứa trẻ sống trong gia đình có điều kiện và ngược lại khoảng 30-40%.

Còn Kevin Thom, nhà kinh tế của ĐH New York, tác giả một bài báo có liên quan đăng trên tạp chí của Cơ quan Nghiên cứu kinh tế quốc gia (Mỹ), nhận định: “Nếu không có nguồn lực gia đình thì thậm chí những đứa trẻ thông minh nhất cũng phải đối mặt với những khó khăn”.

{keywords}

Cha mẹ là gốc của con cái, là nơi để trẻ tham chiếu. Những bà mẹ có kiến thức khoa học lẫn xã hội vững vàng, cộng với kinh nghiệm sống phong phú sẽ truyền đạt được nhiều điều hay ho thú vị cho con cái của mình.

Một nghiên cứu trên 14 nghìn trẻ em cho thấy, những đứa con của các bà mẹ tuổi teen, chưa tốt nghiệp cấp 3 hay đại học sẽ không được giáo dục đầy đủ như những đứa trẻ còn lại. Điều đó cho thấy hiểu biết của cha mẹ có ảnh hưởng rất quan trọng tới cuộc đời của con cái.

{keywords}

Nhiều ông bố, bà mẹ thường xuyên mang những cơn thịnh nộ về nhà. Và người phải hứng chịu toàn bộ cơn bực tức vô lý đó lại chính là những đứa trẻ dù chúng không làm gì sai trái.

Nhà nghiên cứu xã hội học Kei Nomaguchi đã chỉ ra rằng, các bà mẹ thường xuyên stress và mang nó về trút lên con cái thì nhân cách bọn trẻ sẽ trở nên cực kỳ tồi tệ.

Tình trạng đó kéo dài, đứa trẻ sẽ dần hình thành tư duy đổ lỗi và nổi giận lên bất cứ thứ gì chúng bắt gặp giống người lớn.

{keywords}

Nhũng ông bố bà mẹ thông thái là những người không bao giờ nhắc đến việc thất bại và so sánh con mình với “con người ta”

Nhà tâm lý học Carol Dweck thuộc Đại học Stanford đã chỉ ra rằng, ý chí của trẻ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành động của chúng. Chỉ cần bọn trẻ tin rằng chúng làm được thì nhất định chúng sẽ thành công.

Việc so sánh nhiều giữa thất bại của con mình với thành công của một ai khác sẽ dẫn đến cảm giác thù địch ở đứa trẻ và chúng sẽ nghĩ bản thân mình kém cỏi, tự ti.

Thúy Nga

14 điều cha mẹ không được bỏ qua khi nuôi dạy con

14 điều cha mẹ không được bỏ qua khi nuôi dạy con

Dạy con là quá trình rất cần sự kiên nhẫn của cha mẹ và sự ủng hộ của cả gia đình. Tất cả những đứa trẻ đều như một tờ giấy trắng. Đừng vì thương con mà dạy con ích kỷ gây tổn thương người khác.

" alt="7 điều cha mẹ thực hiện được sẽ tốt cho tương lai của con" width="90" height="59"/>

7 điều cha mẹ thực hiện được sẽ tốt cho tương lai của con

trung-tam-dieu-hanh-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Mô hình đánh giá mới được Bộ TT&TT ban hành, áp dụng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Trước thực tế Việt Nam chưa có tài liệu hướng dẫn, thiếu công cụ đánh giá để giúp các tổ chức có định hướng phát triển và tổ chức hiệu quả hoạt động của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng (CSIRT), ngày 23/10 vừa qua, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành “Mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng”.

Mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng gồm 44 chỉ số thành phần, chia thành 5 nhóm chỉ số lớn về tổ chức, con người, công cụ, quy trình, các hoạt động thường xuyên. Trong đó, nhóm tiêu chí về các hoạt động thường xuyên được xây dựng phù hợp riêng với thực tế đặc điểm của Việt Nam; 4 nhóm tiêu chí còn lại dựa theo khung tiêu chí của SIM3 để đạt sự tương thích với quốc tế.

Là mô hình đánh giá mức độ trưởng thành trong quản lý các sự cố an toàn thông tin, SIM3 đang được Diễn đàn toàn cầu các tổ chức an ninh và ứng cứu sự cố và Cơ quan An ninh mạng Liên minh châu Âu sử dụng làm công cụ đánh giá mức độ trưởng thành trong các thành viên của họ.

Theo Bộ TT&TT, mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là công cụ để thực hiện khảo sát, đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tại Việt Nam theo từng giai đoạn; đồng thời còn là bộ tài liệu hướng dẫn hoạt động về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Tại mô hình mới ban hành, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn cụ thể thang điểm và phương pháp đánh giá. Theo đó, thang điểm đánh giá tổng thể về mức độ trưởng thành của CSIRT trong mô hình này có 5 mức gồm: Ý tưởng (E), Sơ khởi (D), Cơ bản (C), Hoàn thiện (B), Tối ưu (A).

Khi thực hiện đánh giá một CSIRT, mỗi chỉ số được cho số điểm tương ứng. Số điểm này được dùng để sơ đồ hóa cho thấy mô hình và mức độ phát triển từng mặt cụ thể của CSIRT.

Cục An toàn thông tin sẽ xây dựng nền tảng mở dành cho các CSIRT tự đánh giá theo 3 phần hiển thị gồm: Biểu đồ mạng nhện, hiển thị câu hỏi giúp so sánh kết quả từ các câu hỏi khác nhau và trực quan hóa phần hiển thị kết quả bằng hình đồ họa; bảng kết quả liệt kê đầy đủ các điểm số của từng chỉ số và có đánh giá ngắn gọn về mức độ đạt yêu cầu hay không với mỗi chỉ số; và tư vấn mở cho biết các chỉ số nào cần được cải thiện và các hành động cụ thể cần thực hiện.

Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức triển khai, áp dụng, đánh giá, công bố kết quả đánh giá với các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia và các đơn vị liên quan khác theo mô hình đánh giá mới được ban hành.

Đề xuất thiết lập mô hình VN-ISAC chia sẻ thông tin trong mạng lưới ứng cứu sự cố

Các chuyên gia cần thiết xây dựng mô hình VN-ISAC dành riêng cho mạng lưới ứng cứu sợ cố an toàn thông tin mạng Việt Nam để giúp chia sẻ thông tin về toàn bộ nguy cơ trong mạng lưới một cách an toàn và hiệu quả.

" alt="Đánh giá mức độ trưởng thành các đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin" width="90" height="59"/>

Đánh giá mức độ trưởng thành các đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin