Thể thao

iPhone 5s chạy iOS 7.1.1 đã có thể jailbreak?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-26 17:30:34 我要评论(0)

Đây là một tin vui cho cộng động người dùng đang ở phiên bản hệ điều hành mới nhất của Apple,ạyiOSđãbảng xếp hạng bundesliga 2023bảng xếp hạng bundesliga 2023、、

Đây là một tin vui cho cộng động người dùng đang ở phiên bản hệ điều hành mới nhất của Apple,ạyiOSđãcóthểbảng xếp hạng bundesliga 2023 trước đó cũng đã có bằng chứng cho thấy iPhone 4/iPhone 5c chạy iOS 7.1.1 bị jailbreak hoàn toàn (untethered). Ở đoạn video ngắn, tác giả cho thấy anh ta có thể cài một ứng dụng trực tiếp từ máy tính lên iPhone, điều đó chứng tỏ iPhone 5s đã bị jailbreak. Tuy nhiên, việc jailbreak iPhone 5s chạy iOS 7.1.1 mới chỉ dừng lại ở 'tethered' và chưa phải 'jailbreak untethered' vì khi khởi động lại thì ứng dụng đó không thể khởi chạy như bình thường. Dù vậy, tác giả hay cộng đồng phát triển công cụ jailbreak iOS vẫn chưa đưa ra công bố nào về khả năng jailbreak iPhone 5s chạy iOS 7.1.1. Có lẽ chúng ta phải chờ thêm một thời gian nữa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chiều nay (3/6), ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, vào cuối tháng 4 vừa qua, 148 thầy cô giáo trẻ đến Sở để nhận quyết định phân công công tác.

Những giáo viên đến nhận quyết định họ sẽ được chọn nơi làm việc, người nào có điểm số thi tuyển cao nhất sẽ được chọn trước và dần xuống đến người cuối cùng.

“Sở mời tất cả các giáo viên vừa trúng tuyển đến trụ sở. Trong hội trường, chúng tôi cho chiếu màn hình lớn hiển thị số chỉ tiêu, nơi làm việc của từng trường.

Sau đó, chúng tôi gọi các giáo viên vừa trúng tuyển xếp theo vị trí từ cao xuống thấp lựa chọn vào trường muốn công tác. Các giáo viên có 5-10 phút để nghe tư vấn, gọi điện thoại cho người nhà rồi đưa ra quyết định.

Khi các giáo viên chốt trường muốn làm việc thì tôi ghi vào quyết định phân công công tác, đóng dấu và trao tận tay cho các giáo viên”, ông Quốc chia sẻ.   

{keywords}
Cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền đứng lớp giảng dạy sau khi nhận quyết định công tác.

Là ứng viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển, khi được gọi tên chọn nơi làm việc, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền (23 tuổi, quê TT-Huế) đã quyết định chọn Trường THPT Nguyễn Trãi.

Cô Huyền cho hay, khi biết kỳ thi tuyển viên chức giáo dục tỉnh Quảng Nam qua chính sách thu hút nhân tài của tỉnh, Huyền đã đón xe từ Huế vào để đăng ký dự thi.

“Kỳ thi tuyển của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam rất bài bản và công bằng, các giáo viên có đủ năng lực, trình độ mới có thể trúng tuyển.

Trước khi đến Sở GD-ĐT nhận quyết định phân công công tác, tôi nghĩ Sở đã ghi rõ nơi công tác trong quyết định. Nhưng không, tôi rất bất ngờ khi cho giáo viên được chọn trường làm việc, rồi mới ghi vào quyết định.

Cứ theo vị trí bảng điểm, các giáo viên được gọi lên để tự chọ trường mình muốn công tác hiện trên thông báo. Tôi thấy việc tự chọn nơi mình công tác tạo tâm lý thoải mái cho các giáo viên.

Chúng tôi có thể dựa trên những tiêu chí và chọn trường để đảm bảo tốt nhất công tác giảng dạy.

Vừa trúng tuyển, vừa được công tác tại nơi mình mong muốn thì như thể niềm vui được nhân đôi”, cô Huyền bộc bạch.

Tạo môi trường minh bạch, công bằng cho các giáo viên

Ông Hà Thanh Quốc cho hay, việc thi tuyển giáo viên được chuẩn bị kĩ càng từ khâu ra đề, coi thi và công tác chấm thi được thực hiện nghiêm tục, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho các thí sinh.

“Đây không phải là lần đầu tiên ngành giáo dục tỉnh tổ chức hình thực tự chọn nơi công tác này. Từ năm 2011, đơn vị đã tổ chức hình thức chọn nơi công tác cho các thí sinh thi đậu.

Qua đó, giúp các giáo viên được chọn nơi làm việc như mong muốn, để các giáo viên phát huy hết năng lực và tạo ra môi trường công bằng, minh bạch”, ông Quốc nói.

{keywords}
Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên.

Theo ông Quốc, mục tiêu lớn nhất của ngành giáo dục Quảng Nam là chọn được nhiều nhà giáo thật sự giỏi. Nên khi trình đề án tuyển dụng theo hướng minh bạch, khuyến khích người thực tài thì lãnh đạo tỉnh đã đồng ý.

Không những là tìm người tài trong tỉnh mà thu hút các nhân tài ở nhiều tỉnh thành khác về dự thi với mong muốn đem lại hiệu quả tốt nhất.

Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên

Ông Hà Thanh Quốc cho biết, UBND tỉnh và các Sở ban ngành vừa họp và thông qua kế hoạch thi tuyển giáo viên và tuyển dụng nhân viên trường họp.

Theo đó, tổng cộng chỉ tiêu tuyển dụng là 1.888. Trong đó, 523 giáo mầm non, 769 giáo viên tiểu học, 138 kế toán viên trung cấp, 120 văn thư trung cấp, 159 thư viện, 103 y sĩ, 35 quản trị viên hệ thống, 36 nhân viên thiết bị, thí nghiệm, 5 nhân viên giáo vụ.

“Hiện chúng tôi đang xây dựng kế hoạch để tuyển dụng các giáo viên và nhân viên nhà trường. Phấn đấu đến 15/8, sẽ có kết quả tuyển dụng để bố trí công tác kịp nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên cho năm học mới”, ông Quốc nói.

Lê Bằng

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Liên quan đến việc UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra thông báo tạm dừng thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng các giáo viên không nên quá lo lắng.

" alt="Quảng Nam cho giáo viên trúng tuyển được chọn nơi làm việc" width="90" height="59"/>

Quảng Nam cho giáo viên trúng tuyển được chọn nơi làm việc

Quảng Trị 4.jpg
Cán bộ Phòng LĐ, TB&XH TP. Đông Hà rà soát thông tin đối tượng hưởng an sinh xã hội để tiến hành chi trả chế độ không dùng tiền mặt - Ảnh: A.Q

Trước đây, hằng tháng, chị Hoàng Thị Trang, ở Khu phố 3, phường Đông Giang phải đến nhà văn hóa hoặc UBND phường để nhận trợ cấp người cao tuổi cho mẹ chồng. Khoảng 1 năm trở lại đây, đến ngày nhận tiền chị không phải mất thời gian đi lại mà khoản trợ cấp đã được chuyển vào tài khoản ngân hàng.

“Nhận tiền trợ cấp không dùng tiền mặt là cách làm mới, mang lại nhiều tiện ích cho người dân. Mong muốn chính quyền tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ này vào các lĩnh vực khác”,chị Trang nói.

Ông Nguyễn Xuân Tráng, ở Khu phố 6, Phường 1 cũng bày tỏ sự hài lòng: “Hằng tháng, tôi được nhận tiền trợ cấp của Nhà nước nên khi được phổ biến về chủ trương chi trả an sinh xã hội (ASXH) qua tài khoản, tôi rất ủng hộ vì không cần nhớ ngày đi nhận và tiết kiệm thời gian, công sức”...

Đây cũng là sự hài lòng của nhiều đối tượng được hưởng chính sách ASXH trên địa bàn TP. Đông Hà. Thông tin từ UBND TP. Đông Hà cho biết, đến hết tháng 4/2024, trên địa bàn có 1.102 đối tượng được chi trả chế độ ASXH hằng tháng không dùng tiền mặt, đạt 41,95% so với kế hoạch cả năm 2024. Những phường có số lượng đối tượng được chi trả chế độ ASXH không dùng tiền mặt cao là Đông Lương, Phường 5, Đông Giang, Phường 4...

Có được kết quả này, UBND TP. Đông Hà đã ban hành Kế hoạch số 15/KH - UBND ngày 17/1/2024 về triển khai thực hiện chi trả ASXH không dùng tiền mặt trên địa bàn; chỉ đạo các cơ quan chức năng UBND các phường triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp.

Phó trưởng Phòng Lao động, Thương binh & Xã hội (LĐ,TB&XH) TP. Đông Hà Nguyễn Đức Lộc cho biết: “Tiện ích rõ nhất là người dân thuộc diện thụ hưởng chính sách được bảo đảm nhận ưu đãi đúng thời gian, số tiền theo danh sách chi trả do ngành LĐ,TB&XH cung cấp. Thời gian chi trả cho các trường hợp thuộc diện bảo trợ xã hội thực hiện tùy theo từng địa bàn.

Bên cạnh đó là tiện ích về các phương thức thanh toán chi trả ưu đãi xã hội được quản lý thống nhất, bảo đảm an toàn các nguồn tiền chi trả do cơ quan LĐ, TB&XH quản lý. Vấn đề an toàn tiền mặt tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt, chuyên nghiệp. Người dân có thể chọn bất kỳ một trong các hình thức phù hợp với nhu cầu của bản thân và đặc thù nơi cư trú.

Tất cả những tiện ích này được thông tin tuyên truyền, hướng dẫn rộng rãi đến các các đối tượng thụ hưởng chính sách ASXH và nhận được sự đồng tình hưởng ứng cao”.

Để đảm bảo thực hiện tốt việc chi trả ASXH không dùng tiền mặt, Phòng LĐ, TB&XH TP. Đông Hà đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan và UBND các phường rà soát thông tin, cập nhật danh sách đối tượng, người giám hộ, người được ủy quyền để tiến hành chi trả không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng chính sách ASXH kịp thời.

Phối hợp với UBND các phường chuẩn hóa thông tin đối tượng và thực hiện cập nhật đối tượng hưởng chế độ trợ giúp xã hội vào hệ thống phần mềm misposasoft. molisa.gov.vn phục vụ công tác quản lý, chi trả chế độ trợ giúp xã hội không dùng tiền mặt. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo và đánh giá kết quả thực hiện chi trả không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng chính sách ASXH trên địa bàn thành phố.

UBND các phường tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động và hướng dẫn đối tượng hưởng chính sách ASXH thực hiện mở tài khoản để sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đảm bảo đúng tiến độ, đúng chỉ tiêu được giao. Thường xuyên rà soát thông tin, cập nhật danh sách đối tượng, người giám hộ, người được ủy quyền để tiến hành chi trả không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng ASXH kịp thời.

Công an các phường phối hợp chặt chẽ với UBND các phường trong công tác thu thập, cập nhật thông tin về tài khoản, xác minh thông tin các đối tượng đang hưởng ASXH để phục vụ công tác chi trả không dùng tiền mặt. Đảm bảo việc cấp đầy đủ thẻ căn cước công dân, cung cấp thông tin số định danh cá nhân cho đối tượng bảo trợ xã hội, người có công với cách mạng, người giám hộ, người nhận ủy quyền phục vụ triển khai chi trả không dùng tiền mặt...

Theo Phó Chủ tịch UBND TP. Đông Hà Nguyễn Sỹ Trong, việc chi trả ASXH không dùng tiền mặt bên cạnh mang lại những tiện ích cho các đối tượng thụ hưởng còn góp phần xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ thanh toán hiện đại của nền kinh tế, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, tiết kiệm chi phí hành chính.

Do vậy, thành phố sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công tác này. Trong đó, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức của người dân và đối tượng hưởng chính sách ASXH về phương thức chi trả không dùng tiền mặt.

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết chính sách và chi trả chính sách không dùng tiền mặt để đảm bảo không phát sinh thủ tục, không làm thay đổi quy trình xử lý đối với các công tác liên quan đến chi trả cho đối tượng ASXH; các đối tượng được hưởng ASXH nhận chế độ kịp thời, đầy đủ và thuận lợi, an toàn.

TheoAnh Quân(Báo Quảng Trị)

" alt="Đông Hà đẩy mạnh chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt" width="90" height="59"/>

Đông Hà đẩy mạnh chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt

Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.

Hà Nội với tương lai phát triển bền vững

Thành phố Hà Nội có kế hoạch thay thế đi lại bằng xe máy bằng giao thông công cộng (GTCC) và xe đạp, đi bộ, nếu hoàn hảo thì hẳn là công dân Thủ đô, ai cũng ủng hộ. Là thủ đô của quốc gia đã hoàn thành “chống đói nghèo” để bước sang nhiệm vụ mới của thiên niên kỷ “phát triển bền vững” – Giao thông bền vững đồng nghĩa với việc giảm thiểu ô tô xe máy cá nhân, tăng cường đi bộ, xe đạp và sử dụng GTCC.

Hà Nội mới lên kế hoạch, nhưng báo chí cho biết cần phải soạn thảo kế hoạch ngắn gọn và dễ hiểu – cho thấy đây là việc không đơn giản. Được biết có lãnh đạo địa phương rất nhiệt huyết trong việc cải thiện giao thông đô thị nhưng họ rất sợ nhận được các bản kế hoạch “dài dòng và khó hiểu”, khảo sát thực trạng lơ mơ đưa ra giải pháp mù mờ - thiếu cơ sở thực tiễn… chẳng thay đổi được gì, chỉ làm khó cho các nhà quản lý và cư dân.

Không chỉ Hà Nội, tất cả các thành phố trên thế giới thực hiện giảm phương giao thông cá nhân để tăng phương tiện công cộng đều khó khăn, họ nỗ lực cải thiện tình trạng này hàng chục năm nhưng nhiều nơi vẫn ngổn ngang… Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.

Ví dụ Jakarta (Indonesia) vào những năm 1970-1975 tràn ngập xích lô, viện dẫn lý do gây mất an ninh, tắc nghẽn giao thông, TP loại bỏ nó bằng cách ném hết xuống biển, nhiều tới mức gây khó khăn cho tầu thuyền và họ phải múc lên đổ chỗ khác. Chưa hết tắc đường xích lô thì tắc vì xe máy và ô tô, TP lại loay hoay với đường sắt đô thị, đường trên cao, GTCC đã qua 30 năm. Trong khi giao thông đô thị vẫn còn rối bời thì giải pháp “grabbike” – xe ôm được nhiều người lựa chọn để đến kịp sân bay khi cả TP tắc nghẽn…

Tại Manila (Philippines) TP đã có 3 tuyến đường sắt đô thị trên cao dọc ngang và vòng quanh TP cách đây 40 năm, đường trên cao dày đặc, nhưng hàng ngày cư dân vẫn phải mất vài tiếng từ nhà đến nơi làm việc. Jeepny chở hàng chục triệu người nhả khói mù mịt khắp nơi, may là TP gần biển, đêm đến gió thổi hết. Hà Nội ta thì sao? liệu có phép mầu nào? trong khi nguy cơ hiện hữu là chưa giảm xe máy thì đã thường trực nguy cơ tăng vọt số lượng ô tô giá rẻ: diện tích chiếm đường của ô tô gấp 4 lần xe máy và khí thải, nguy hại sẽ rất trầm trọng. Do vậy 2025 không chỉ cấm xe máy mà cần hạn chế tất cả các phương tiện cá nhân.

Cần ưu tiên gì trong lộ trình thực hiện?

Cấm xe không chỉ là chuyện xe mà chuyện thay đổi phương thức đi lại. Nó bao gồm phương tiện, không gian và cả văn hóa di chuyển có quy mô xã hội. Lộ trình xóa bỏ 5-10 triệu xe máy trong 10 năm tới thì phải có lộ trình mỗi năm giảm 0.5-1 triệu xe máy, vài chuc ngàn ô tô cá nhân. Những hoạt động cụ thể phải diễn ra hàng ngày, đo lường được kết quả thay đổi hàng ngày.

Thành phố ưu tiên đi bộ, xe đạp, đi bộ kết nối GTCC có cấu trúc khác hẳn với TP ưu tiên ô tô xe máy, dồn hết nguồn lực để xây dựng đường ô tô 4-8 làn xe, chi chít cầu vượt, đường trên cao. Rất tiếc, đến nay Hà Nội vẫn chưa có. Ngay lúc này cần bản Quy hoạch phát triển đô thị bên những trục giao thông lớn (TOD), đặc biệt là các tuyến GTCC thay cho các bản quy hoạch mới làm nhưng vẫn theo lối cũ: quá chú trọng tô mầu hay phân lô.

Năm 2012 , khi tiếp cận bản Quy hoạch Hà Nội 2030 vẽ ra 8 tuyến đường sắt đô thị và hàng chục tuyến GTCC khác, một nhóm nghiên cứu đã đặt câu hỏi là 10 năm nữa, người HN đi học, đi làm, kiếm sống bằng phương tiện gì? Các chuyên gia giao thông đến từ Hà Lan, Nhật Bản,WB đã trình bày với các quan chức Bộ XD, Bộ GTVT mô hình lập trình từ dữ liệu thu nhập, cơ hội việc làm, thời gian di chuyển, rủi ro… và máy tính cho kết quả: 15% -20% cư dân đủ tiền đi tầu trên cao, hơn 60% vẫn chọn xe máy là phương tiện tối ưu chở người, rau cỏ, thịt cá, máy khoan bê tông và sách vở, máy tính xách tay để đi lại 20-60km/hàng ngày – Như vậy Hà Nội cần bố trí không gian đô thị thích hợp để cư dân không phải đi vài chục cây số hàng ngày để học hành, kiếm sống, giao dịch và nghỉ ngơi.

{keywords}

Phân tích hệ thống thông tin địa lý (GIS) để so sánh di chuyển bằng xe máy cá nhân với đi xe bus tìm việc làm cửa các cư dân trong Tp Hà Nội . Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Quang ,NCS TS Đại học Twente, Hà Lan – Hanoidata SR&BT

Lộ trình chuyển đổi 1 xe buýt có thể thay cho 45 xe máy hoặc hơn nữa, vậy Hà Nội ta cần tăng từ 1000 xe buýt hiên nay lên mấy chục, mấy trăm lần để thay thế 10 triệu xe máy? Sẽ cần bao nhiêu m2 đất làm trạm dừng đỗ, trông giữ xe đạp, đường đi bộ tới các khu dân cư? Bao giờ đường sắt đô thị Hà Nội sẽ hoạt động? Không dễ có ngay câu trả lời. Nhưng có một việc trong lộ trình có thể thực hiện ngay và dễ dàng: Đó là cuộc đối thoại với những cư dân Hà Nội đang đi lại hàng ngày.

{keywords}

Đường phố tại Indonesia trong sự kiện “ Ngày không khói xe . Sơ đồ thiết kế phmạng lưới đường xe đạp trong thành phố ( “ thiết kế thành phố an toàn hơn”do Viện Tài nguyên Thế giới –WB xuất bản2014 , Health BridgeVN cung cấp )– Hanoidata SR&BT

Đầu tiên là cuộc trao đổi liên quan đến tuyến xe buýt nhanh (BRT Kim Mã – Yên Nghĩa), HN đầu tư hơn 1.000 tỷ cho tuyến này nhưng chưa từng có cuộc thảo luận nào với hành khách tương lai của tuyến, trong khi rất nhiều thắc mắc nghi ngại liên quan đến sự an toàn, tiện lợi, khả năng phục vụ… chưa được trao đổi, chia sẻ và chung tay giải quyết, chuẩn bị tâm lý trước khi nó vận hành? Và ai sẽ bảo đảm tuyến BRT thành công nếu người dùng còn chưa sẵn sàng bỏ xe máy để sử dụng nó?

Tiếp là đối thoại với các chủ dự án BĐS, phát triển đô thị để hỏi họ có hay không ưu tiên hạ tầng tiện ích dịch vụ xã hội tại chỗ và giao thông các khu đô thị do họ lập ra kết nối sự đi lại mạng lưới GTCC thành phố như thế nào?

Gần hơn là đối thoại với các bên liên quan đến dự án mở rộng khu phố đi bộ quận Hoàn Kiếm. Quan tâm đến dự án này, TS-KTS Mochizuki Shinichi – điều phối viên Nhật Bản và châu Á của chương trình “Ngày không khói xe – Car free days” đã cho biết kinh nghiệm của hơn 2.000 thành phố châu Âu, Nam Mỹ và châu Á cho thấy: mỗi thành phố thực hiện lộ trình giảm xe cá nhân với những sáng tạo riêng, không có mô hình nào đúng ngay, nó sẽ liên tục thay đổi hiệu chỉnh để có giải pháp sau tốt hơn, khắc phục những bất cập, tồn tại trước đó… Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần, không ngừng nghỉ, với sự tham gia của chính những người tham gia giao thông, cư dân và nhà quản lý. Thành phố Jakarta (Indonesia) sau rất nhiều thực nghiệm không thành công đã rút ra kết luận: “Cải thiện giao thông đô thị chỉ có kết quả tốt khi có sự tham gia của tất cả cư dân thành phố. Các nhà quản lý là cổ đông chính nhưng 10 triệu cư dân Jakarta mói là cổ đông đông đảo và quyết định”.

KTS Trần Huy Ánh 

" alt="Hà Nội cấm xe máy năm 2025: Kỳ tích có dễ thực hiện?" width="90" height="59"/>

Hà Nội cấm xe máy năm 2025: Kỳ tích có dễ thực hiện?