Công nghệ

Cơ hội ra nước ngoài, 'hái đô la' của doanh nghiệp Make in Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 09:08:17 我要评论(0)

Việt Nam và cơ hội chuyển đổi số thị trường ngoạiTheơhộiranướcngoàiháiđôlacủadoanhnghiệpMakeinViệliclich thi dau cup c2lich thi dau cup c2、、

Việt Nam và cơ hội chuyển đổi số thị trường ngoại

TheơhộiranướcngoàiháiđôlacủadoanhnghiệpMakeinViệlich thi dau cup c2o số liệu tổng hợp từ Statista, Financial Statements và National Statistical Official, vào năm 2018, khoảng 70% các tổ chức có hoạt động liên quan đến chuyển đổi số, 40% các doanh nghiệp có ngân sách dành cho chuyển đổi số. Trên toàn cầu, khoảng 2.000 tỷ USD đã được các công ty dành chi cho chuyển đổi số trong năm 2019.  

Chia sẻ tại Diễn đàn Make in Việt Nam, ông Joseph Saib - TGĐ Công ty Tel.red (Mỹ), chuyển đổi số là hiện tượng mang tính toàn cầu và là xu hướng không thể đảo ngược. 

Tổng đầu tư cho chuyển đổi số trên toàn cầu được dự đoán sẽ tăng lên 7.000 tỷ USD trong năm 2023. Theo ông Joseph, đây là cơ hội mà Việt Nam không nên bỏ lỡ. Để làm được điều này, các doanh nghiệp Việt cần phải tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. 

Joseph Saib - TGĐ Công ty Tel.red (Mỹ) chia sẻ góc nhìn về tiềm năng và cơ hội của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Nhật Sinh

Tổng giám đốc Tel.red cho rằng, khát vọng mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang nuôi dưỡng cũng giống như ước mơ của các doanh nghiệp Mỹ ở thung lũng Silicon vài thập niên trước đây. 

Theo ông Joseph Saib, Ấn Độ có thể là một bài học cho Việt Nam khi họ cũng từng mạnh về việc gia công phần mềm, trước khi có sự tích lũy và vươn lên thay đổi thứ hạng trong chuỗi giá trị toàn cầu. 

Chuyển đổi số sẽ trở thành xu hướng công nghệ mang đến cơ hội cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhấn mạnh một lần nữa, ông Joseph khẳng định Việt Nam có tiềm năng rất lớn về công nghệ và không nên bỏ lỡ cơ hội này. Việt Nam cần nắm bắt cơ hội bằng việc có cách tiếp cận đúng đắn và chiến lược chuyển đổi số phù hợp. 

Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghệ Việt

Theo TGĐ VMO Hoàng Tuấn Hải, điểm hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận thị trường thế giới là trình độ ngoại ngữ. Với yếu điểm này, doanh nghiệp công nghệ số Việt sẽ gặp khó trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp Ấn Độ và Âu Mỹ. 

Yếu điểm thứ 2 là các doanh nghiệp Việt thường thiếu tư duy phản biện. Trong khi đó, các khách hàng ngày càng có yêu cầu cao. Họ muốn có sự phản biện và tư vấn nhiều hơn. Đây là một đặc trưng của văn hoá Âu Mỹ. 

Muốn làm việc với nước ngoài, ông Hải cho rằng, các doanh nghiệp của chúng ta phải có văn phòng ở nước ngoài. Để chinh phục khách hàng ngoại, cần gặp gỡ trực tiếp và trao đổi để hiểu được khách hàng muốn gì, ông Hải nói.

Ông Hoàng Tuấn Hải với đề xuất xây dựng các hub công nghệ Việt Nam ở nước ngoài. Ảnh: Nhật Sinh

Góp ý nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, TGĐ VMO đề xuất cần phải có mô hình đào tạo liên kết giữa các trường đại học và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là cách để đưa các chương trình đào tạo vào thực tiễn. 

Đề xuất tới các cơ quan quản lý, ông Hải đặt vấn đề về việc xây dựng các hub công nghệ Việt Nam tại các thị trường lớn. Nhà nước hãy mở các trung tâm giúp doanh nghiệp kết nối ở nước ngoài, người đứng đầu công ty chuyên outsourcing cho khối ngoại kêu gọi.

Số liệu thống kê mới nhất của Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho thấy, hiện có 1.400 các sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam đã đi ra toàn cầu. Tiếp sức cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, đó là điều mà Bộ TT&TT đã tính đến.

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) từng cho biết, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Cục Xúc tiến Đối ngoại (Bộ Công thương) để các doanh nghiệp công nghệ số có thể tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngoài. 

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
“Khi PC dính virus hoặc bị tấn công, vô số người dùng tự tìm cách cứu chữa hoặc nhờ cậy người xung quanh, thậm chí đành ‘phớt lờ’ bệnh tật của máy và chuốc thêm nhiều rắc rối. Đó là sai lầm”

Tác giả phần mềm diệt virus “made in Vietnam” BKAV, Nguyễn Tử Quảng, cho rằng, nếu không hiểu rõ vấn đề thì khi gặp sự cố, tốt nhất nên cầu viện đến chuyên gia hoặc đơn vị hỗ trợ chuyên nghiệp.

Dẫn ra câu chuyện về máy tính và virus, ông Nguyễn Tử Quảng cũng muốn chứng minh thực tế đó không khác xa mấy so với tình hình an ninh mạng tại Việt Nam. “Thực chất vấn đề không nằm ở thiết bị và công nghệ mà điểm mấu chốt là sự nhận thức và phương pháp. Đa phần doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị khi xây dựng hệ thống chỉ loay hoay với câu hỏi nên mua sản phẩm, thiết bị, giải pháp của hãng nào mà không nghĩ rằng cần phải có thiết kế, tư vấn, triển khai và quy trình chuyên nghiệp để đảm bảo vận hành hệ thống trơn tru”, ông Quảng cho biết. “Khi làm đúng bài bản, mọi việc đơn giản hơn rất nhiều”.

Tại hội thảo an ninh mạng và bảo mật dữ liệu 2007 do IDG và Tổng cục kỹ thuật (Bộ Công an) tổ chức, không ít lần hình ảnh xây cất một ngôi nhà với bản quy hoạch chi tiết và những tính toán từ đào móng, xây dựng đến lắp đặt hệ thống khóa cửa ra sao được nhiều diễn giả sử dụng để minh họa cho vấn đề thiết lập và phòng vệ an toàn của một hệ thống mạng. “Xây nhà phải có thiết kế tổng thể thì đối với hệ thống công nghệ thông tin cũng vậy. Cũng là những đòi hỏi về xây dựng chính sách để đảm bảo an ninh an toàn, triển khai các giải pháp kỹ thuật dù tốn nhiều công sức. Chỉ có như vậy, quản trị mạng mới không rơi vào thế bị động”, Cục trưởng Công nghệ tin học nghiệp vụ, Bộ Công an, Nguyễn Viết Thế nói.

" alt="Gặp sự cố máy tính, đừng phức tạp hóa vấn đề" width="90" height="59"/>

Gặp sự cố máy tính, đừng phức tạp hóa vấn đề

Layton Duncan sử dụng TurboSIM để bẻ khoá iPhone của Apple, nhờ thế iPhone có thể dùng được tại New Zealand. Ảnh: Stuff

VTC đặt hàng mua SIM ‘bẻ khoá’ iPhone?

ICTnews - Bài báo đăng trên trang một Web tin tức của New Zealand đưa tin công ty viễn thông Việt Nam VTC đặt hàng mua SIM bẻ khoá ‘dế’ iPhone. Trị giá đơn hàng đến 300 triệu USD.

Bài báo “iPhone sim orders roll in”, (tạm dịch Tới tấp đơn đặt hàng SIM (bẻ khoá) iPhone) đăng trên trang Web tin tức stuff.co.nz hôm nay (11/9) cho biết cầu đã vượt cung đến nỗi các hãng chuyên bán lại thẻ SIM bẻ khoá iPhone - Turbo SIM - đều hết hàng và phải tạm ngừng nhận đơn đặt hàng.

Bằng chứng bài báo đưa ra là một công ty do Layton Duncan, một kỹ sư điện 24 tuổi vừa thành lập chuyên bán sản phẩm cho phép điện thoại di động iPhone của Apple sử dụng được tại New Zealand đã nhận được đơn đặt hàng lớn đầu tiên - trị giá 300 triệu USD. Bài báo nêu đích danh đơn đặt hàng này đến từ VTC - công ty viễn thông Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước.

Liên lạc với ông Lê Kinh Lộc, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC, ông Lộc tỏ ra ngạc nhiên về tin này. Sau khi kiểm tra lại thông tin từ cấp dưới và bài báo trên stuff.co.nz, ông Lộc khẳng định cho đến nay VTC không có đơn đặt hàng nào với công ty New Zealand này.

Để xác minh thông tin công ty Việt Nam đã đặt hàng mua SIM bẻ khoá iPhone, ICTnews đã gửi e-mail trực tiếp cho Layton Duncan nhưng cho đến nay chưa nhận được phản hồi.

Theo bài viết trên stuff.co.nz, TurboSIM là sản phẩm bẻ khoá iPhone từng khiến người dùng di động Australia xôn xao khi lần đầu tiên nó được dùng để bẻ khoá iPhone cách đây 4 tuần, cho phép dùng iPhone trên mạng di động của Australia. iPhone hiện tại có một thẻ SIM cho phép nó chỉ chạy duy nhất trên mạng lưới của hãng viễn thông AT&T tại Mỹ. SIM bẻ khoá iPhone và các biện pháp hacking khác cho phép chiếc điện thoại iPhone GSM được dùng trên mạng lưới GSM của Vodafone.

iPhone xuất hiện trên thị trường Mỹ cuối tháng Sáu và dự kiến sẽ chính thức đến New Zealand vào năm 2008. Tuy thế, người ta tin là đã có 400-500 chiếc iPhone được “xách tay” về hoặc nhập về qua công ty nhập khẩu Tosh Computers.

Sau khi hoàn thành các thủ tục kinh doanh, Duncan đặt hàng mua TurboSIM từ nhà sản xuất, công ty Bladox của Cộng hoà Séc và thành lập công ty riêng chuyên bán lại, mang tên iPhone Unleashed. Ngoài ra, Duncan còn điều hành công ty phát triển phần mềm QCO Systems nữa.

" alt="VTC đặt hàng mua SIM ‘bẻ khoá’ iPhone?" width="90" height="59"/>

VTC đặt hàng mua SIM ‘bẻ khoá’ iPhone?

Mẫu di động Velovity G800 của Mobinote

PDAphone Velocity G800 và G772 gia nhập thị trường 

Ngày 31/7, hai chiếc PDAphone mang tên Velovity G800 và G722 vừa chính thức được tung ra thị trường.

Đây là hai mô hình di động đầu tiên của tập đoàn MOBINOTE.

Những đặc tính kỹ thuật nổi bật khiến Velovity G800 và G772 được đánh giá là những chiếc PDAphone đạt “chuẩn” hiện đại, thông minh và tiện ích đối với người sử dụng.

MOBINOTE khẳng định rằng “Velocity G800 và G772 sẽ không thể bị hoà lẫn với những chiếc PDAphone khác bởi nó có thêm nhiều phần mềm hỗ trợ HSDPA và một bộ xử lý PXA270 với tần số 520 MHz”.         

Chiếc PDAphone Velocity G800 ngoài sự hỗ trợ loa âm thanh nổi ngoài còn được hỗ trợ thêm bảng cảm ứng và các dạng truyền thông đa phương tiện khác nhau.

Bên cạnh đó, chiếc mobile Velocity G772 còn hỗ trợ tính năng công nghệ định vị địa lý GPS. Công nghệ tích hợp mobile thông minh và GPS sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho người sử dụng. 

Thông số kỹ thuật của PDAphone Velovity G800:

Hệ điều hành Windows Mobile 6.0 / Crossbow

Mẫu kép UMTS (1900/2100MHz) / EDGE (900/1800/1900)

Radio BB: Qualcomm MSM 6280 (HSDPA được hỗ trợ Up lên)

CPU : Intel Bulverde PXA270 520MHz

Màn hình cảm ứng: 2.7 inch QVGA, 262K sắc màu rực rỡ Color, 240 x 320

Máy quay phim chụp ảnh: 2.0 Megapixel điểm ảnh + tiêu cự tự động

Camera VGA dành riêng cho VT

Camera kép hỗ trợ HSDPA/3g

Bộ nhớ : 256MB Flash + 64MB SDRAM

Kho: Thẻ nhớ ngoài mini-SD Card

Giao diện Bluetooth 1.2 + mạn WLAN 802.11 b/g

Fashion ID-loại Candy Bar

" alt="PDAphone Velocity G800 và G772 gia nhập thị trường " width="90" height="59"/>

PDAphone Velocity G800 và G772 gia nhập thị trường