Kinh doanh

Bỏ loa phường, thông tin cho người dân bằng gì?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-27 10:42:22 我要评论(0)

- Trước thông tin Hà Nội sẽ đánh giá lại hiệu quả của hệ thống loa phường,ỏloaphườngthôngtinchongườibóng đá indonesiabóng đá indonesia、、

- Trước thông tin Hà Nội sẽ đánh giá lại hiệu quả của hệ thống loa phường,ỏloaphườngthôngtinchongườidânbằnggìbóng đá indonesia nếu không còn phù hợp thì nên dừng hoạt động, rất nhiều ý kiến người dân đã bày tỏ ý kiến đồng tình. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng cần có những giải pháp thông tin cụ thể và toàn diện hơn để thay thế hoàn toàn được vai trò của loa phường.

Phản hồi đến VietNamNet, độc giả Nguyễn Văn Thư cho biết: “Bây giờ không còn mấy ai nghe loa truyền thanh phường. Có một số nơi loa truyền thanh bị dân lấy gậy chọc hướng lên trời vì gần nhà, loa kêu to gây bất tiện cho sinh hoạt”.

{ keywords}
Nguồn ảnh: Báo Tin tức.

Tương tự, độc giả Cường Nguyễn chia sẻ “Sáng phát, tối phát, hết bản tin của quận đến bản tin phường, muốn nghỉ ngơi cũng không được. Thế giới phẳng, thông tin đầy trên mạng, ti vi, đài phát thanh, sách báo... loa phường ngoài việc tuyên truyền thông tin cấp quận, phường... còn phát cả chương trình quảng cáo trên VOV. Hôm nào bật tivi trong nhà thì như cãi nhau. Chất lượng âm thanh quá tồi, không mang lại lợi ích thiết thực. Theo tôi thì cần chấm dứt.”

Thay thế loa phường bằng website, tin nhắn, email?

Theo ghi nhận của PV VietNamNet, một số quận trên địa bàn thành phố Hà Nội như  Đống Đa, Thanh Xuân, Hà Đông… cũng đã triển khai hệ thống cổng thông tin điện tử đến cấp phường để đảm nhiệm vai trò cung cấp thông tin đến người dân đang sinh sống trên địa bàn. Các hệ thống cổng thông tin này giúp người dân theo dõi được rất nhiều thông tin về các hoạt động và quản lý hành chính tại cấp phường, cấp quận. Các thủ tục hành chính, kết quả giải quyết thủ tục, lịch tiếp công dân… cũng được cập nhật khá chi tiết.

Vấn đề đặt ra là không phải tất cả mọi người dân trên địa bàn đều có khả năng kết nối Internet để truy cập vào các cổng thông tin của phường, nhất là những người cao tuổi, khả năng tiếp cận các thiết bị công nghệ cao như smartphone, máy tính, Internet rất hạn chế.

Một điểm khác biệt nữa mà hệ thống cổng thông tin điện tử chưa thể thay thế được loa phường, đó là khả năng thông tin chủ động đến người dân. Kể cả đối với người dân thành thạo kết nối Internet, smartphone, việc truy cập vào các cổng thông tin của phường cũng chưa thể phổ biến như một thói quen hàng ngày.

Trong khi đó, hệ thống loa phường có thể chủ động truyền tải các thông tin mang tính cấp thiết một cách nhanh chóng tới đa số người dân. Anh Công Huy, nhân viên lập trình, hiện đang sống tại phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội chia sẻ rằng mặc dù âm thanh của 2 chiếc loa phường chĩa thẳng vào ban công nhà mình cũng gây khó chịu, nhưng vì công việc hàng ngày bận rộn nên nếu không có nó, rất có thể anh sẽ bỏ lỡ thông tin cấp thiết và có thời hạn ngắn các lịch tiêm chủng, tiêm phòng cho chó mèo, thời hạn tuyển sinh các trường mẫu giáo, tiểu học… trên địa bàn phường.

“Nếu như UBND phường quản lý nhân khẩu được đến cả số di động, khi có các thông tin cấp thiết như vậy sẽ gửi luôn SMS hoặc email đến điện thoại của tôi, hoặc có ứng dụng thông báo tin tức của phường để cài trên smartphone  thì chiếc loa phường sẽ hoàn toàn không còn cần thiết nữa”, anh Huy chia sẻ.

Kết hợp các hệ thống thông tin cấp phường khác

Ngoài hệ thống loa phường, người dân vẫn có thể tiếp nhận thông tin qua các kênh khác, chẳng hạn như bảng thông báo của chung cư, tập thể, hay thông báo trực tiếp từ tổ trưởng cụm dân cư, các cuộc họp tổ dân phố…

Chị Minh Thư, hiện đang sinh sống phường An Phú, quận 2 TP.HCM, cho biết hàng ngày chị hầu như không nghe thấy tiếng loa phát thanh phường, cả ở khu phố hay dọc đường đi làm. Các thông báo liên quan tới cụm dân cư, thường sẽ có người tới tận căn hộ của chị thông báo, hoặc chung cư tổ chức họp tổ dân phố để thông báo, lấy ý kiến.

“Ngoài ra, ban quản lý chung cư cũng dán một bảng thông báo trong các thang máy, đồng thời yêu cầu mỗi hộ gia đình cung cấp 1 số điện thoại để liên hệ. Khi cần thông tin, cán bộ phường sẽ nhắn tin hoặc gọi điện trực tiếp để thông báo. Vì thế tôi không bị bỏ lỡ các thông tin quan trọng liên quan đến gia đình mình”, chị Thư chia sẻ.

{ keywords}
Ảnh chụp màn hình.

Khi so sánh tương quan về nội dung thông tin giữa cổng thông tin của phường Gò Vấp, quận 9 TP.HCM và cổng thông tin phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, có thể thấy các thông tin của Gò Vấp có tính thông báo và liên quan tới đời sống hàng ngày của người dân hơn, chẳng hạn như lịch gia hạn thẻ BHYT, thông tin chi tiết hoạt động của từng khu phố, tổ dân phố…

Trong khi đó, cổng thông tin phường Hạ Đình vẫn tập trung nhiều hơn vào giới thiệu các hoạt động, phong trào thi đua, cơ cấu tổ chức hơn là các thông tin liên quan đến đời sống hàng ngày của người dân.

Tại các phường ở Hà Nội, người tổ trưởng cụm dân cư và tổ dân phố cũng trực tiếp liên hệ tới các hộ gia đình để chuyển các thông báo cấp phường, thu các khoản quỹ ủng hộ hay giải quyết các vấn đề như khai báo tạm trú, tạm vắng… Nếu tăng cường hơn vai trò thông tin từ hệ thống quản lý cụm dân cư, khu phố, tổ dân phố thì hoàn toàn có thể thay thế được nhiệm vụ thông tin của hệ thống loa phường.

Dự kiến trong quý I năm 2017, Sở TT&TT và các quận, huyện sẽ lấy ý kiến của người dân tại một số nơi và xem xét lại hiệu quả của hệ thống loa truyền thanh phường. Nếu địa bàn nào không còn phù hợp thì mạnh dạn đề xuất UBND thành phố dừng hoạt động. Nơi nào, phường nào nhất là ở ngoại thành còn cần thiết thì để lại.

  • Huy Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng cho tương lai, sàng lọc và liên hệ trước với nơi thực tập, chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế… là những lưu ý dành cho các sinh viên thực tập hướng nghiệp.

Việc thực tập của sinh viên năm cuối là một cơ hội cũng như thách thức để kiểm tra kiến thức, và tích lũy kinh nghiệm trước khi bước vào môi trường làm việc thực tế. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng biết cách tận dụng môi trường thực tập thành “bệ phóng” tốt cho nghề nghiệp tương lai.

{keywords} 

Suốt hơn 10 năm phát triển, CareerLink.vn đã trở thành một trong những công ty tuyển dụng nhân sự, tìm kiếm việc làm chất lượng hàng đầu Việt Nam, là cầu nối quan trọng, uy tín giữa sinh viên năm cuối và doanh nghiệp trong, ngoài nước.

Để tránh các lỗi không đáng xảy ra trong suốt quá trình thực tập, các bạn sinh viên phải nhớ 5 lưu ý dưới đây để tận dụng tốt khoảng thời gian quý báu này.

Xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng cho tương lai

Điều đầu tiên, bạn cần xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng về ngành nghề cụ thể sẽ gắn bó trong tương lai. Bạn học quản trị du lịch nhưng bạn cần biết bản thân muốn trở thành hướng dẫn viên nội địa hay quốc tế, người điều hành tour hay nhân viên sale vé lữ hành. Trả lời câu hỏi này sẽ giúp bạn khoanh vùng các nơi thực tập phù hợp, và làm cho bản CV “đẹp” hơn khi xin việc.

Bạn cần dành thời gian để suy nghĩ thấu đáo, vì quyết định sai sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy về sau. Nếu lĩnh vực hoạt động của cơ quan thực tập khác với ngành nghề mong muốn, hay đề tài thực tập không liên quan đến kiến thức đã học, thì điều này sẽ gây khó khăn cho bạn trong việc hoàn thành khóa luận cũng như chẳng tích lũy được kinh nghiệm gì cho công việc tương lai.

Sàng lọc và liên hệ trước với nơi thực tập

Thực tế, việc tìm nơi thực tập phù hợp cũng khó như tìm việc làm, và không phải ai cũng có sẵn nhiều mối quan hệ để nhờ cậy. Do đó, để tránh tình trạng “nước đến chân mới nhảy” thì các bạn sinh viên phải chủ động liên hệ trước với các nơi thực tập.

Bạn có thể nhờ vào sự giới thiệu của thầy cô, bạn bè, người thân, hay tự tìm thông tin thông qua các trang tuyển dụng trực tuyến, ngày hội việc làm của trường. Việc liên hệ sớm sẽ giúp cho bạn được một suất thực tập đảm bảo, chọn được nơi làm việc phù hợp, và gặp những người hướng dẫn tận tình. Từ đó, bạn sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức và cơ hội trở thành nhân viên chính thức cũng cao hơn.

Chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế

Rất nhiều doanh nghiệp than phiền rằng hầu hết sinh viên thực tập đều cần phải đào tạo lại. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra vì sự “lệch pha” giữa lý thuyết trường học và công việc ở doanh nghiệp. Do đó, rất nhiều bạn đã vỡ mộng “thực tập sinh nghiêm túc” khi bước chân vào môi trường thực tế.

Để tránh tình trạng “người vô hình”, “chân sai vặt”, hay “chỉ gì làm nấy”, thì bạn cần bày tỏ nguyện vọng, ý muốn về mục tiêu thực tập với người hướng dẫn để họ hiểu và giao việc phù hợp. Hãy mạnh dạn trong việc chia sẻ ý kiến, chủ động trao đổi với các anh, chị đồng nghiệp, tự tin đề xuất góp ý, thông qua những việc này bạn sẽ có một “chuyến hành trình” thực tập đáng nhớ và thu lượm nhiều kinh nghiệm bổ ích.

Giữ thái độ, tác phong chuyên nghiệp

Nhiều bạn sinh viên được người nhà “gửi gắm”, hay xem việc thực tập như một môn học bắt buộc ở trường, nên giữ tư tưởng làm việc cẩu thả, rong chơi, thiếu nghiêm túc. Điều này chỉ khiến bạn bị mất điểm từ người hướng dẫn, hoang phí thời gian và kinh nghiệm thu được chỉ là con số không tròn trĩnh.

Thực tập là bước đệm làm quen với môi trường làm việc thực thụ, nên bạn cần giữ vững thái độ, tác phong hành xử chuyên nghiệp. Bạn nên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy làm việc, tôn trọng văn hóa công ty và có hành vi ứng xử chuẩn mực nơi công sở. Chỉ như vậy, bạn mới có thể học hỏi được nhiều điều từ công việc, hoặc các anh, chị đồng nghiệp, và xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội hữu ích về sau.

Làm quen với áp lực từ môi trường thực tế

Thực tập ở doanh nghiệp thì cũng đồng nghĩa rằng bạn đang cọ xát với áp lực làm việc, không còn là môi trường đại học “chăm bẵm” của bạn nữa. Bạn sẽ phải làm quen với những vấn đề đầy “thực tế” như: rắc rối về quan hệ với đồng nghiệp, sếp; bất đồng trong văn hóa làm việc; sự đơn điệu của công việc hằng ngày; cảm giác lạc lõng với những người xung quanh, và còn nhiều chuyện “tế nhị” nơi công sở khác.

Do đó, bạn hãy xem đây là một cơ hội để thử thách bản thân với những kỹ năng, kiến thức đã học từ ghế nhà trường. Làm việc dưới áp lực là một trong những cách trui rèn bản thân tốt nhất. Nếu như bạn có vấp phải một số vấn đề không thể giải quyết, thì đây được xem như là bài học quý báu để bạn tránh lặp lại các sai lầm đáng tiếc ở môi trường làm việc mới trong tương lai.

Trung Thành

" alt="5 lưu ý khi thực tập hướng nghiệp" width="90" height="59"/>

5 lưu ý khi thực tập hướng nghiệp

Sau nhiều ý kiến của dư luận về việc cần công khai điểm thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi, chiều ngày 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi và đáp án các môn ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022.

Đây là lần đầu tiên Bộ GD-ĐT thực hiện việc này trên Cổng thông tin điện tử của Bộ, dù Thông tư số 22 về quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT ban hành ngày 25/8/2014, nêu rõ: “Đề thi và đáp án của kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia phải được công bố trên website Bộ GD-ĐT ngay sau khi chấm thi xong”.

Chuyện tưởng 'vặt vãnh' nhưng đã gây không ít ẩn ức và hoài nghi trong giới giáo viên chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi. Trước việc sau gần 10 kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ GD-ĐT mới công khai đáp án như quy chế do chính mình xây dựng và ban hành, nhiều giáo viên nhìn nhận, tiếng nói của họ đã được Bộ GD-ĐT quan tâm và động thái 'lần đầu tiên' này là một sự điều chỉnh đáng ghi nhận. 

Vấn đề chưa được giải quyết triệt để?

Tranh cãi đã dai dẳng nhiều năm qua về việc có nên duy trì trường chuyên, và các kỳ thi học sinh giỏi. Trong khi kỳ thi vẫn được duy trì, nhiều ý kiến cho rằng phải công khai, minh bạch hơn nữa để xứng đáng với một kì thi cấp quốc gia cũng như chủ trương học thật, thi thật.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Lê Đình Hiển, giáo viên Trường Tiểu học, THCS & THPT Đông Bắc Ga (Thanh Hóa) cho hay, hiện, Bộ GD-ĐT có công bố điểm nhưng theo cách gửi về các Sở riêng lẻ chứ không công bố công khai, đầy đủ thí sinh của tất cả các địa phương.

“Bộ GD-ĐT đã công bố đề và hướng dấn chấm (đáp án) thì không hiểu sao và cũng không có lý do gì mà không công bố công khai điểm thi của các thí sinh - công việc mà mọi năm vẫn làm. Thậm chí, tiến tới có thể công bố rộng rãi các bài thi của các thí sinh đạt giải. Việc làm này là cần thiết và làm minh bạch hóa kỳ thi. Nhưng trước mắt cần công bố điểm thi của các thí sinh dự thi hoặc chí ít chỉ cần công bố điểm của các thí sinh đạt giải”.

Nếu Bộ GD-ĐT không công bố điểm thi thì cũng cần làm rõ xem việc công bố điểm thi có vào diện trong “danh mục bí mật quốc gia” không?”.

Theo thầy Hiển, có nhiều lý do cho việc cần công bố công khai điểm của các thí sinh tham gia dự thi.

“Công bố điểm là yêu cầu chính đáng của thí sinh và giáo viên trực tiếp dạy các đội tuyển. Họ có quyền được biết điểm của mình. Công bố điểm để minh bạch hoàn toàn, tránh những dư luận không tốt về kỳ thi. Chưa kể, còn quyết định đến việc xếp giải, bởi theo nguyên tắc lấy giải từ cao xuống thấp. Đề thi như thế, hướng dẫn chấm như thế thì bài làm của thí sinh ra sao sẽ được thể hiện ở điểm số. Việc công bố điểm cũng giúp thí sinh tự đánh giá được bài làm của mình so với hướng dẫn chấm, thậm chí giúp minh bạch hóa khâu phúc khảo. Thêm nữa, công bố điểm giúp các trường có sự so sánh, đối chiếu với nhau, tạo sự công bằng”.

{keywords}
Ở phần công bố danh sách thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022 bỗng "trống" cột điểm thi. Điều này khiến nhiều giáo viên, thí sinh thắc mắc bởi khác với thường lệ công bố như mọi năm.

Thầy Đinh Đức Hiền, một giáo viên dạy Sinh học ở Hà Nội cũng cho hay, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi, đáp án thì cũng nên công bố điểm số để thí sinh biết được mức độ bài làm của mình ra sao và cũng thuận lợi hơn cho các em nếu có nhu cầu phúc khảo.

Theo thầy Hiền, việc công bố công khai điểm thi thí sinh, phổ điểm thi, tỉ lệ học sinh ở mỗi giải và đáp án với biểu điểm chi tiết là điều vô cùng quan trọng, thể hiện tính minh bạch, công bằng xứng đáng của một kì thi chọn nhân tài quốc gia.

"Bởi lẽ quy định giải hiện nay theo tỉ lệ phần trăm số thí sinh và xếp điểm từ cao xuống thấp. Theo qui định tổng số giải không vượt quá 50% số thí sinh dự thi, tổng số giải Nhất, Nhì, Ba không vượt quá 60% tổng số giải, số giải Nhất không vượt quá 5% tổng số giải. Chính vì thế có thể có những thí sinh chênh nhau 1 điểm vẫn có thể thuộc top giải Nhất, nhưng chênh 0,25 so với thí sinh giải Nhất cuối cùng đã thành giải Nhì, và đôi khi thiếu 0,25 sẽ trở thành không có giải. Việc không công khai điểm thi sẽ khiến thí sinh không biết được chính xác bao nhiêu điểm thì sẽ có giải tương ứng, điều này gây nghi ngại về tính công bằng trong kỳ thi", thầy Hiền phân tích.

Theo thầy Hiền, thậm chí, việc công khai này còn giúp đánh giá đề thi đã phù hợp hay chưa, phù hợp với sự phân hóa thí sinh, phù hợp với xu hướng ra đề quốc tế hay không (đối với môn thi Olympic quốc tế).

"Do vậy tôi chưa hiểu lý do vì sao điểm thi năm nay vẫn chưa được Bộ GD-ĐT công khai".

Một thầy giáo ở Nghệ An chia sẻ: “Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia nhằm phát hiện người học có năng khiếu về môn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực hiện mục tiêu đào tạo nhân tài cho đất nước. Đã là một kỳ thi chọn nhân tài cho đất nước thì càng phải chuẩn chỉ về tính minh bạch.

Việc Bộ GD-ĐT không công bố điểm của các thí sinh dự thi dù bất kỳ lý do gì cũng chưa thể hiện đầy đủ tính minh bạch cần có của một kỳ thi. Và vì chưa thể hiện đầy đủ tính minh bạch nên khó trách dư luận càng có những suy luận trái chiều. Thậm chí còn đặt vấn đề có hay không tiêu cực phía sau”.

Theo thầy giáo này, để kỳ thi học sinh giỏi quốc gia thực sự là kỳ thi nhằm phát hiện, thực hiện mục tiêu đào tạo nhân tài thì cần phải đảm bảo tính công khai minh bạch, sòng phẳng, không để tiêu cực, lợi ích nhóm có cơ hội nảy sinh, xâm nhập. Trong đó có việc công khai đáp án, công khai kết quả điểm số và công khai các bài thi đạt điểm cao.

Trao đổi với VietNamNet, một số giáo viên dạy Toán ở các tỉnh, thành cho biết thầy trò đang khá sốt ruột vì dù đã công bố mức điểm chọn thi vòng 2 nhưng Bộ GD-ĐT vẫn chưa có thông báo cụ thể về thời gian thi (theo kế hoạch ban đầu, thi chọn các đội tuyển quốc tế sẽ diễn ra vào ngày 6,7,8/4 - Quyết định 3039 của Bộ GD-ĐT ngày 1/10/2021).

Họ cũng kỳ vọng sau vòng thi chọn đội tuyển Olympic (TST) sắp tới, Bộ GD-ĐT tiếp tục công bố đáp án và điểm thi của các thí sinh.

Thanh Hùng

Giấu điểm, giấu đáp án thi chọn đội tuyển quốc tế: Giáo viên nghi có khuất tất

Giấu điểm, giấu đáp án thi chọn đội tuyển quốc tế: Giáo viên nghi có khuất tất

Việc đề nghị minh bạch công khai đề thi đáp án, danh sách các bài toán, câu hỏi đề nghị hàng năm cùng với tên giáo viên là một nhu cầu thỏa đáng cho nhưng người tham gia kì thi học sinh giỏi quốc gia.  

" alt="Giấu đáp án thi HSG quốc gia, chọn đội tuyển quốc tế: Bộ Giáo dục sai quy chế?" width="90" height="59"/>

Giấu đáp án thi HSG quốc gia, chọn đội tuyển quốc tế: Bộ Giáo dục sai quy chế?

eemttc8b.png
Các vụ tấn công mạng, đặc biệt là ransomware, gia tăng mạnh thời gian gần đây ở Việt Nam. Ảnh: CSO Online

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai một số nhiệm vụ cấp thiết trước tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) tăng mạnh và có thể tiếp tục diễn biến phức tạp trong giai đoạn tới, nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời để khắc phục những tồn tại, hạn chế, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo và phụ trách công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Thủ tướng Chính phủ nếu để hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý không bảo đảm an toàn thông tin mạng, để xảy ra sự cố nghiêm trọng; Chỉ đạo tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT); gửi kết quả về Bộ TT&TT trước ngày 30/4.

Các bộ, ban, ngành địa phương sử dụng thường xuyên xuyên các nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin do Bộ TT&TT cung cấp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và thực thi pháp luật về an toàn thông tin mạng. Bên cạnh đó, bố trí hạng mục về an toàn thông tin khi xây dựng, triển khai kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm, giai đoạn 5 năm và các dự án công nghệ thông tin; bảo đảm tỷ lệ kinh phí chi cho các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng đạt tối thiểu 10% tổng kinh phí triển khai các kế hoạch, dự án này.

Khi xảy ra tấn công mạng, cần kịp thời báo cáo sự cố về cơ quan chủ quản, đơn vị chuyên trách ứng cứu sự cố cùng cấp và Cơ quan điều phối quốc gia. Đồng thời, tuân thủ sự điều phối ứng cứu sự cố của Cơ quan điều phối quốc gia và các cơ quan chức năng có liên quan trong việc: thu thập, phân tích thông tin; xử lý, khắc phục sự cố; xác minh nguyên nhân và truy tìm nguồn gốc; phát ngôn và công bố thông tin…

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu báo cáo đầy đủ thông tin về sự cố, thiệt hại và các thông tin liên quan về Cơ quan điều phối quốc gia, đồng thời tổng kết, phân tích, đánh giá, rút ra bài học và báo cáo về Cơ quan điều phối quốc gia để tổng hợp, phổ biến.

Mỗi quý, các bộ, ban, ngành, địa phương cần gửi báo cáo tình hình bảo đảm an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý trước ngày 20 của tháng cuối quý cho Bộ TT&TT.

Ngoài các nhiệm vụ chung, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng các bộ, cơ quan: Giao thông vận tải, Công Thương, Tài Nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Tài chính, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Bộ TT&TT chỉ đạo các tổ chức, doanh nghiệp chủ quản hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn cho 100% hệ thống thông tin trong tháng 9/2024; định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin theo quy định (tối thiểu 1 lần/2 năm đối với hệ thống cấp độ 1, cấp độ 2; 1 lần/năm đối với hệ thống thông tin cấp độ 3, cấp độ 4; 1 lần/6 tháng đối với hệ thống thông tin cấp độ 5), săn lùng và loại bỏ các mối nguy hại trên hệ thống thông tin của tổ chức, doanh nghiệp.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ TT&TThướng dẫn các bộ, ngành, địa phương rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước trước ngày 11/4; tổng hợp kết quả, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/4. Hướng dẫn các cơ quan chủ trì các lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng tổ chức rà soát, đánh giá và báo cáo tình hình bảo đảm an toàn thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp trước ngày 20/4; tổng hợp kết quả, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 10/5.

Hàng quý, giao Bộ trưởng Bộ TT&TT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về các nguy cơ, rủi ro mất an toàn thông tin đối với hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp.

" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bảo đảm ATTT mạng mức cao nhất" width="90" height="59"/>

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bảo đảm ATTT mạng mức cao nhất