- Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.

Ông Nguyễn Kim Hồng đã có cuộc trao đổi với Vietnamnet về vấn đề này.

“Chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự”

Đã có thời gian dài lãnh đạo trường sư phạm, ông nhìn nhận về ưu, nhược của chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành học này ra sao?

- Tôi đã có khoảng thời gian khá dài chứng kiến những tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm.

Thực tế cho thấy, trong khoảng 5 năm đầu sau khi chính sách này ra đời, các trường tuyển sinh khá dễ dàng. Học sinh phổ thông nếu không giỏi thì không thể vào sư phạm. Sinh viên thời điểm những năm 1999-2005 là "thế hệ vàng"của trường chúng tôi.

{keywords}
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Nhưng cơ chế thị trường đã tác động đến mọi ngóc ngách cuộc sống, kể cả giáo dục. Sự lựa chọn với nghề dạy học giảm vì thu nhập và ứng xử của xã hội. Khi học phí không còn là điều kiện tiên quyết trong lựa chọn nữa thì dĩ nhiên, chính sách miễn giảm sẽ không còn là động lực duy nhất.

Mặt khác, tôi thấy tuy học phí thấp, nhưng với nhiều người dân khu vực nông thôn, vùng núi, đảo xa và cả dân nghèo đô thị cũng là một gánh nặng. Bên cạnh đó, họ phải lo cho con em thuê nhà trọ, sinh hoạt phí, tiền mua sách, tài liệu học tập…Tất cả những chi phí này khiến không ít phụ huynh khuyên con vào sư phạm chỉ để được miễn học phí.

Nhưng muốn vậy, sinh viên phải làm cam kết phục vụ ngành giáo dục sau khi ra trường. Có những sinh viên và gia đình không muốn làm cam kết vì sợ sau này không thực hiện thì phải trả lại học phí đã được miễn. 

Kẽ hở của việc cam kết làm việc trong ngành giáo dục đã được "khai thác" như: Nhà nước không cam kết sử dụng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp. Nhận thấy điều này, nhiều trường cũng chẳng khắt khe với việc sinh viên cam kết ra sao. Và như vậy, việc lợi dụng kẽ hở khi thi hành Nghị định miễn học phí càng dễ dàng hơn.

Theo ông, nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho sư phạm, ngành này sẽ đối diện nguy cơ gì?

- Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một ví dụ: Hiện nay, do có những chế độ ưu tiên về thu nhập, nên những trường tư thu hút được sinh viên sư phạm giỏi về đầu quân. Trong quá trình học, sinh viên giỏi ngoài việc được miễn học phí còn thường xuyên nhận học bổng. Nay tốt nghiệp, có chỗ làm việc tốt, thu nhập cao nên chắc chắn sẽ tới làm. 

Tôi từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về điều này, và nhận được câu hỏi "Thế sao mình không thu tiền của người sử dụng nhân lực để đầu tư lại cho nhà trường?". Tôi thưa với Bộ trưởng rằng "Không có một qui định nào cho phép trường làm như vậy, nên tôi không thu của họ được, trừ việc kêu gọi cấp học bổng cho sinh viên".

Cho đến nay, không ai thống kê được đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm không làm cho ngành giáo dục và số tiền mà Nhà nước “đầu tư nhầm”là bao nhiêu.

Nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí, tôi không thấy có nguy cơ trực tiếp nào, nhưng nguy cơ gián tiếp thì có.

Một thầy cô giáo làm việc khoảng 30 năm ở đại học sư phạm, nếu không là PGS, GS thì mức lương dưới 12 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, một giáo viên có trình độ tiến sĩ học ở nước ngoài về, nếu tham gia giảng dạy ở Trường ĐH Quốc tế (thuộc ĐHQG TP.HCM) thì có ngay mức lương trên 30 triệu đồng/ tháng, dạy ở các trường tự chủ hoàn toàn thì có mức lương khoảng 25 triệu đồng/ tháng.

Hỏi như vậy thì sao những giảng viên dạy trong các trường sư phạm không khỏi băn khoăn? Và khi có điều kiện, họ sẽ rũ bỏ các trường sư phạm ngay để đến các trường đại học khác có thu nhập cao hơn.

Mất giáo viên giỏi có nghĩa không còn những người giỏi giảng dạy. Sinh viên có thể tự học để trở thành sinh viên giỏi, nhưng nếu có thầy cô giỏi hướng dẫn thì chắc chắn sẽ thuận lợi hơn.

Thay vì miễn học phí, Chính phủ nên cho sinh viên vay

Việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm được thực hiện khi cả nước thiếu 120.000 giáo viên (giai đoạn năm 1998), nhưng đến nay chúng ta đã thừa giáo viên. Ông có nghĩ rằng chính sách này đã lỗi thời?

- Đúng là chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự, thậm chí ở những thời điểm ban đầu, đây là một chính sách rất tốt. Còn việc “thừa” giáo viên là một chuyện khác.

{keywords}
Đồ họa: Lê Huyền

Tôi nghĩ, Nhà nước nên có một nghiên cứu đủ sâu và rộng trong việc đánh giá chính sách công này nếu chúng ta muốn có một chính sách công khác hợp lí hơn thay thế. Và cũng đến lúc cần thay miễn học phí bằng một chính sách khác khả dĩ, giúp thu hút thêm những người giỏi theo nghề dạy học.

Đó nên là chính sách gì, thưa ông?

- Tôi mong rằng sẽ thay bằng cách cho sinh viên sư phạm được vay tiền của Chính phủ để đóng học phí. Nếu sau khi ra trường, các em đi làm cho khu vực giáo dục trong một khoảng thời gian tối thiểu 5 năm thì Nhà nước tự hoàn khoản tiền vay đó. Tất nhiên, cũng phải kèm theo những chính sách như đãi ngộ giáo viên, cải thiện điều kiện làm việc.

“Tôi còn làm cũng không dám tự chủ”

Nhìn vào nguồn ngân sách cấp bù và điểm đầu vào các trường sư phạm gần đây, ông có suy nghĩ gì?

- Tôi cho rằng nguồn kinh phí cấp bù hiện nay không đủ chi phí đào tạo nếu tính đúng, tính đủ.

Theo tôi, các trường sư phạm dù được Nhà nước “bao cấp” thì cũng phải ở mức như chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến của các trường đại học khác. Nghĩa là cũng phải ở mức 25-30 triệu đồng/ năm học (khoảng 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/ tín chỉ) thì mới trụ được.

Vừa qua, điểm đầu vào sư phạm sụt giảm do sinh viên tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên nói chung là thấp mặc dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa.

Trình độ người học thể hiện qua điểm đầu vào, nhưng trong quá trình đào tạo, các điều kiện đảm bảo đào tạo như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện… quyết định chất lượng đầu ra. Nhưng nếu điểm đầu vào quá thấp cũng rất khó có được những thầy cô giáo tương lai giỏi.

Chúng ra đang rất cần một chính sách đồng bộ thu hút người tài vào sư phạm. Điều kiện cầnlà Nhà nước có một chính sách đãi ngộ giáo viên tốt như trong tuyển dụng, thu nhập..., có chính sách học phí mới, khả dĩ giúp các trường sư phạm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất dành cho việc dạy và học...

Điều kiện đủ ở đây là sự tin tưởng của người học về một nghề nghiệp tốt trong tương lai.

Chỉ có vậy mới hy vọng thu hút được người tài vào trường sư phạm, người giỏi vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, mới chấn hưng thành công giáo dục nước nhà.

{keywords}
Một giáo viên đại học sư phạm công tác 30 năm lương chưa được 12 triệu đồng (Ảnh:Thanh Hùng)

Ông từng nói “các trường sư phạm sẽ không muốn tự chủ đâu”. Tại sao lại như vậy?

- Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu dạy học ở phổ thông, trường sư phạm đào tạo rất nhiều chuyên ngành khác nhau nên sĩ số lớp thấp, tỉ lệ giáo viên/ sinh viên thường nhiều hơn các trường khác. 

Các trường sư phạm lo lắng là đúng thôi. Nếu sinh viên đóng học phí với mức 8 triệu đồng/ năm, thì ngay cả việc trả lương theo thang bậc của Nhà nước đã rất vất vả, nói gì đến thu nhập cao hơn.

Nếu là bạn, bạn có dám tự chủ với các điều kiện như hiện nay không? Tôi thì không có cơ may làm việc này, nhưng nếu có tôi cũng không dám!

Nhưng ông có đồng ý với quan điểm các trường sư phạm phải tự chủ, phải đào tạo theo nhu cầu xã hội?

- Tôi đồng ý với ý kiến này, nhưng với các điều kiện: Người học sau khi ra trường phải có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên phải cao, các chế độ làm việc của giáo viên phải được cải thiện, Nhà nước phải đầu tư cho các trường sư phạm, sinh viên sư phạm được mượn tiền để đóng học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho nhà  trường đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động. Mà nếu như vậy thì có khác gì bao cấp!

Cá nhân tôi cho rằng Nhà nước phải bao cấp không riêng gì trường/ khoa sư phạm, mà cả các trường phổ thông nữa. 

Xin cảm ơn ông!

Lê Huyền(Thực hiện)

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.

" />

'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'

Thế giới 2025-04-23 23:59:07 78

- Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự,ónhiềuưutiênnhàgiáokhôngcònđượctrọngvọngnhưxưmu vs brentford nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.

Ông Nguyễn Kim Hồng đã có cuộc trao đổi với Vietnamnet về vấn đề này.

“Chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự”

Đã có thời gian dài lãnh đạo trường sư phạm, ông nhìn nhận về ưu, nhược của chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành học này ra sao?

- Tôi đã có khoảng thời gian khá dài chứng kiến những tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm.

Thực tế cho thấy, trong khoảng 5 năm đầu sau khi chính sách này ra đời, các trường tuyển sinh khá dễ dàng. Học sinh phổ thông nếu không giỏi thì không thể vào sư phạm. Sinh viên thời điểm những năm 1999-2005 là "thế hệ vàng"của trường chúng tôi.

{ keywords}
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Nhưng cơ chế thị trường đã tác động đến mọi ngóc ngách cuộc sống, kể cả giáo dục. Sự lựa chọn với nghề dạy học giảm vì thu nhập và ứng xử của xã hội. Khi học phí không còn là điều kiện tiên quyết trong lựa chọn nữa thì dĩ nhiên, chính sách miễn giảm sẽ không còn là động lực duy nhất.

Mặt khác, tôi thấy tuy học phí thấp, nhưng với nhiều người dân khu vực nông thôn, vùng núi, đảo xa và cả dân nghèo đô thị cũng là một gánh nặng. Bên cạnh đó, họ phải lo cho con em thuê nhà trọ, sinh hoạt phí, tiền mua sách, tài liệu học tập…Tất cả những chi phí này khiến không ít phụ huynh khuyên con vào sư phạm chỉ để được miễn học phí.

Nhưng muốn vậy, sinh viên phải làm cam kết phục vụ ngành giáo dục sau khi ra trường. Có những sinh viên và gia đình không muốn làm cam kết vì sợ sau này không thực hiện thì phải trả lại học phí đã được miễn. 

Kẽ hở của việc cam kết làm việc trong ngành giáo dục đã được "khai thác" như: Nhà nước không cam kết sử dụng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp. Nhận thấy điều này, nhiều trường cũng chẳng khắt khe với việc sinh viên cam kết ra sao. Và như vậy, việc lợi dụng kẽ hở khi thi hành Nghị định miễn học phí càng dễ dàng hơn.

Theo ông, nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho sư phạm, ngành này sẽ đối diện nguy cơ gì?

- Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một ví dụ: Hiện nay, do có những chế độ ưu tiên về thu nhập, nên những trường tư thu hút được sinh viên sư phạm giỏi về đầu quân. Trong quá trình học, sinh viên giỏi ngoài việc được miễn học phí còn thường xuyên nhận học bổng. Nay tốt nghiệp, có chỗ làm việc tốt, thu nhập cao nên chắc chắn sẽ tới làm. 

Tôi từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về điều này, và nhận được câu hỏi "Thế sao mình không thu tiền của người sử dụng nhân lực để đầu tư lại cho nhà trường?". Tôi thưa với Bộ trưởng rằng "Không có một qui định nào cho phép trường làm như vậy, nên tôi không thu của họ được, trừ việc kêu gọi cấp học bổng cho sinh viên".

Cho đến nay, không ai thống kê được đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm không làm cho ngành giáo dục và số tiền mà Nhà nước “đầu tư nhầm”là bao nhiêu.

Nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí, tôi không thấy có nguy cơ trực tiếp nào, nhưng nguy cơ gián tiếp thì có.

Một thầy cô giáo làm việc khoảng 30 năm ở đại học sư phạm, nếu không là PGS, GS thì mức lương dưới 12 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, một giáo viên có trình độ tiến sĩ học ở nước ngoài về, nếu tham gia giảng dạy ở Trường ĐH Quốc tế (thuộc ĐHQG TP.HCM) thì có ngay mức lương trên 30 triệu đồng/ tháng, dạy ở các trường tự chủ hoàn toàn thì có mức lương khoảng 25 triệu đồng/ tháng.

Hỏi như vậy thì sao những giảng viên dạy trong các trường sư phạm không khỏi băn khoăn? Và khi có điều kiện, họ sẽ rũ bỏ các trường sư phạm ngay để đến các trường đại học khác có thu nhập cao hơn.

Mất giáo viên giỏi có nghĩa không còn những người giỏi giảng dạy. Sinh viên có thể tự học để trở thành sinh viên giỏi, nhưng nếu có thầy cô giỏi hướng dẫn thì chắc chắn sẽ thuận lợi hơn.

Thay vì miễn học phí, Chính phủ nên cho sinh viên vay

Việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm được thực hiện khi cả nước thiếu 120.000 giáo viên (giai đoạn năm 1998), nhưng đến nay chúng ta đã thừa giáo viên. Ông có nghĩ rằng chính sách này đã lỗi thời?

- Đúng là chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự, thậm chí ở những thời điểm ban đầu, đây là một chính sách rất tốt. Còn việc “thừa” giáo viên là một chuyện khác.

{ keywords}
Đồ họa: Lê Huyền

Tôi nghĩ, Nhà nước nên có một nghiên cứu đủ sâu và rộng trong việc đánh giá chính sách công này nếu chúng ta muốn có một chính sách công khác hợp lí hơn thay thế. Và cũng đến lúc cần thay miễn học phí bằng một chính sách khác khả dĩ, giúp thu hút thêm những người giỏi theo nghề dạy học.

Đó nên là chính sách gì, thưa ông?

- Tôi mong rằng sẽ thay bằng cách cho sinh viên sư phạm được vay tiền của Chính phủ để đóng học phí. Nếu sau khi ra trường, các em đi làm cho khu vực giáo dục trong một khoảng thời gian tối thiểu 5 năm thì Nhà nước tự hoàn khoản tiền vay đó. Tất nhiên, cũng phải kèm theo những chính sách như đãi ngộ giáo viên, cải thiện điều kiện làm việc.

“Tôi còn làm cũng không dám tự chủ”

Nhìn vào nguồn ngân sách cấp bù và điểm đầu vào các trường sư phạm gần đây, ông có suy nghĩ gì?

- Tôi cho rằng nguồn kinh phí cấp bù hiện nay không đủ chi phí đào tạo nếu tính đúng, tính đủ.

Theo tôi, các trường sư phạm dù được Nhà nước “bao cấp” thì cũng phải ở mức như chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến của các trường đại học khác. Nghĩa là cũng phải ở mức 25-30 triệu đồng/ năm học (khoảng 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/ tín chỉ) thì mới trụ được.

Vừa qua, điểm đầu vào sư phạm sụt giảm do sinh viên tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên nói chung là thấp mặc dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa.

Trình độ người học thể hiện qua điểm đầu vào, nhưng trong quá trình đào tạo, các điều kiện đảm bảo đào tạo như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện… quyết định chất lượng đầu ra. Nhưng nếu điểm đầu vào quá thấp cũng rất khó có được những thầy cô giáo tương lai giỏi.

Chúng ra đang rất cần một chính sách đồng bộ thu hút người tài vào sư phạm. Điều kiện cầnlà Nhà nước có một chính sách đãi ngộ giáo viên tốt như trong tuyển dụng, thu nhập..., có chính sách học phí mới, khả dĩ giúp các trường sư phạm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất dành cho việc dạy và học...

Điều kiện đủ ở đây là sự tin tưởng của người học về một nghề nghiệp tốt trong tương lai.

Chỉ có vậy mới hy vọng thu hút được người tài vào trường sư phạm, người giỏi vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, mới chấn hưng thành công giáo dục nước nhà.

{ keywords}
Một giáo viên đại học sư phạm công tác 30 năm lương chưa được 12 triệu đồng (Ảnh:Thanh Hùng)

Ông từng nói “các trường sư phạm sẽ không muốn tự chủ đâu”. Tại sao lại như vậy?

- Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu dạy học ở phổ thông, trường sư phạm đào tạo rất nhiều chuyên ngành khác nhau nên sĩ số lớp thấp, tỉ lệ giáo viên/ sinh viên thường nhiều hơn các trường khác. 

Các trường sư phạm lo lắng là đúng thôi. Nếu sinh viên đóng học phí với mức 8 triệu đồng/ năm, thì ngay cả việc trả lương theo thang bậc của Nhà nước đã rất vất vả, nói gì đến thu nhập cao hơn.

Nếu là bạn, bạn có dám tự chủ với các điều kiện như hiện nay không? Tôi thì không có cơ may làm việc này, nhưng nếu có tôi cũng không dám!

Nhưng ông có đồng ý với quan điểm các trường sư phạm phải tự chủ, phải đào tạo theo nhu cầu xã hội?

- Tôi đồng ý với ý kiến này, nhưng với các điều kiện: Người học sau khi ra trường phải có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên phải cao, các chế độ làm việc của giáo viên phải được cải thiện, Nhà nước phải đầu tư cho các trường sư phạm, sinh viên sư phạm được mượn tiền để đóng học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho nhà  trường đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động. Mà nếu như vậy thì có khác gì bao cấp!

Cá nhân tôi cho rằng Nhà nước phải bao cấp không riêng gì trường/ khoa sư phạm, mà cả các trường phổ thông nữa. 

Xin cảm ơn ông!

Lê Huyền(Thực hiện)

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/395c998930.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dibba Al

Thứ mà chúng ta nói tới là một trò chơi đến từ Nhật Bản, đất nước của những điều phi thường và cả... bất thường.

Với tên gọi Japan World Cup 3Có lẽ đây là game đua ngựa thú vị nhất thế giới, không phải là nhất vũ trụ mới đúng. Video về Japan World Cup 3 đã xuất hiện trên Youtube từ năm 2011, tuy nhiên video gameplay của kênh Youtube LetsPlay Community có lẽ được chú ý hơn cả với 3,8 triệu lượt xem.

Japan World Cup 3 không phải là game đua ngựa thông thường, người chơi "chơi" bằng cách đặt cược vào những chú ngựa ảo. Chính xác thì, đây là trò chơi may rủi gây cười và có phần lố bịch.

Rõ ràng là chẳng có cuộc đua ngựa nào quái đản như thế này

Hoàn toàn không đoán được chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo

Tới đoạn nước rút bỗng một chiếc xe tải ngựa kéo xuất hiện, trong thùng xe cả sân khấu với ca sĩ đang biểu diễn. Con ngựa giữ vị trí thứ nhất thì xoay tít thò lò trong tư thế múa ba lê

Trong cuộc sống này có vô vàn những thứ khiến bạn phải thốt lên: "Cái gì đây?", và Japan World Cup 3 là ví dụ điển hình

Hãy quên hết những gì bạn đã biết về đua ngựa. Làm gì có chuyện ngựa hóa thành hươu cao cổ, rồi thành voi quật ngã đối phương?

Không chỉ kỳ thú mà còn hết sức khốc liệt, nhìn chú ngựa 8 chân bên dưới sẽ rõ

Vâng, chỉ có thể là trò chơi của Nhật Bản

Bạn có thể mua game Japan World Cup 1, 2 và 3dưới dạng DVD qua Amazon với giá 25 USD. Qủa thực đây là trò chơi vừa thú vị vừa gây ám ảnh.

Theo GenK

">

Cười sái quai hàm với bộ môn đua ngựa quái đản Japan World Cup 3

Danh hiệu Sao Khuê lần đầu chấm điểm trực tiếp theo tiêu chí giải thưởng quốc tế APICTA

{keywords}Quy định cấm tiếp dân của chính quyền Hà Nội đang gây nhiều tranh cãi.

Mỹ quy định thế nào về việc ghi hình cán bộ khi tiếp dân?

Thực tế cho thấy, không chỉ ở Việt Nam, việc ghi hình người làm công vụ cũng là một vấn đề gây tranh cãi tại nhiều nước trên thế giới.

Tại Mỹ, trong những năm gần đây, xuất hiện nhiều đoạn video clip ghi lại hình ảnh cảnh sát lạm dụng vũ lực đối với người da đen và người Mỹ nhập cư. Những đoạn phim như vậy đã khiến người dân phẫn nộ và châm ngòi cho nhiều cuộc biểu tình bạo lực tại Mỹ.

Cũng vì lý do này, chính quyền tại nhiều bang của Mỹ đã quyết định buộc cảnh sát phải đeo bodycam (một loại camera chuyên dụng) mỗi khi làm nhiệm vụ. Thực tế đã cho thấy, việc sử dụng camera giám sát là giải pháp thiết thực nhất nhằm hạn chế tình trạng bạo hành và lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm tư lợi cá nhân của đội ngũ công quyền.

{keywords}
Nhiều nước trên thế giới đã ra quy định buộc lực lượng cảnh sát phải đeo camera khi thi hành việc công. 

Về phía người dân, Tu chính án I của Hiến pháp Mỹ cấm Quốc hội ban hành các điều luật liên quan đến tôn giáo, hoặc ngăn cản sự tự do tín ngưỡng, hoặc ngăn cản sự tự do ngôn luận, báo chí, hoặc ngăn cản sự hội hợp ôn hòa, hoặc cấm đoán sự khiếu nại của người dân về việc làm của chính phủ.

Điều này cũng đồng nghĩa, người dân có quyền quay video khi làm việc với các cơ quan thực thi pháp luật, bao gồm cả việc sử dụng điện thoại của họ để ghi lại sự tương tác của những người thi hành công vụ với bên thứ ba.

Quy định trên có giá trị tham chiếu đến các địa điểm công cộng, bao gồm những nơi thuộc sở hữu nhà nước hoặc chính quyền liên bang, ngoại trừ các khu vực bị hạn chế vì lý do an ninh quốc gia như các khu căn cứ quân sự. Đó có thể là các văn phòng chính phủ tiểu bang, liên bang, cũng như bất kỳ không gian riêng tư nào mà công chúng có quyền truy cập và được phép tự do di chuyển.

Nhiều chính quyền thành phố tại Mỹ đã phản bác lại quy định trên khi cho rằng, các sĩ quan của họ phải được bảo vệ khỏi việc bị công chúng ghi hình bởi quyền miễn trừ. Đây là một học thuyết bảo vệ các quan chức chính phủ khỏi trách nhiệm pháp lý trừ khi họ có vi phạm rõ ràng đối với một quyền lập hiến.

{keywords}
Việc có công cụ giám sát từ hai phía là một giải pháp thiết thực nhằm hạn chế tình trạng bạo hành và lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm tư lợi cá nhân của đội ngũ công quyền.

Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy, 5 trong tổng số 13 Tòa án Phúc thẩm (gồm khu vực 1, 5, 7, 9, 11)  tại Hoa Kỳ đã đứng về phía người dân. Những Tòa án Phúc thẩm này đã đưa ra các phán quyết nhằm bảo vệ người dân khi họ tiến hành ghi lại các hành động của lực lượng thực thi công vụ. Nhóm cơ quan tư pháp này đang quản lý một khu vực rộng lớn bao gồm khoảng 60% dân số Hoa Kỳ.

Ở các Tòa án Phúc thẩm tại những khu vực còn lại, một số nơi đồng ý với quan điểm của lực lượng chức năng, trong khi phần đông các khu vực khác vẫn còn đang tranh luận về quyền giám sát đối với lực lượng thực thi công vụ.

Nhìn chung, đa phần dư luận và các cơ quan tư pháp tại Mỹ ủng hộ quyền giám sát của người dân bởi nó giúp thúc đẩy các thảo luận tự do đối với hoạt động của chính phủ. Đặc biệt là khi, các cuộc thảo luận đó mang lại lợi ích không chỉ cho công dân mà còn cho chính các viên chức đang thực thi công vụ.

Chính quyền mở: Xu hướng của nhiều nước trên thế giới

Tại nhiều bang ở Mỹ, người dân có thể tham gia một cách tự do vào các buổi họp mở của chính quyền. Người dân cũng có thể ghi âm, ghi hình tại các buổi họp này, trừ khi chính quyền địa phương cho rằng hành động đó gây gián đoạn các thủ tục tố tụng do tiếng ồn, ánh sáng hoặc việc cản trở tầm nhìn

Theo Đạo luật Hồ sơ Công của bang California (Mỹ), các cơ quan chính phủ không bắt buộc phải ghi âm, ghi hình tất cả các cuộc họp. Tuy nhiên trong trường hợp được ghi lại, đó sẽ là một tài liệu công khai. Người dân cũng có quyền được tiếp cận với biên bản của các cuộc họp mở. Trong một số trường hợp, người dân sẽ phải trả một khoản phí nhất định cho quyền truy cập đó.

Phillipines, một quốc gia Châu Á rất gần với Việt Nam mới đây cũng đã có một đạo luật cho phép người dân tiếp xúc với các dữ liệu mở. Đây là Sắc lệnh hành pháp số 2 hay còn được gọi dưới tên Chương trình Tự do Thông tin (FOI) của Tổng thống Rogrido Duterte.

Mọi người dân Philippines sẽ có quyền truy cập vào thông tin, hồ sơ chính thức, hồ sơ công khai, các tài liệu và giấy tờ liên quan đến các hoạt động, giao dịch hoặc quyết định chính thức, cũng như những dữ liệu nghiên cứu làm cơ sở cho việc phát triển chính sách của chính phủ.

Ở đây, “Hồ sơ chính thức" là thông tin được tạo ra hoặc tiếp nhận bởi các công, viên chức, trong khi "hồ sơ công khai" đề cập đến các đạo luật, mệnh lệnh hành pháp, quy tắc hoặc quy định được áp dụng công khai.

Có thể thấy, để hoạt động chính quyền trở nên minh bạch và hiệu quả, nhiều nước trên thế giới đã có những quy định rất mở đối với việc quản lý và thi hành các dịch vụ công. Đây đều là những quy định pháp luật mới đang từng bước được nhân rộng. 

Trọng Đạt

">

Các nước trên thế giới có cấm ghi hình tiếp dân như chính quyền Hà Nội?

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương

aAa Gaming (Against All Authority), team vượt qua vòng sơ loại giải đấu PlayerUnknown’s Battlegrounds – IEM Oakland 2017, vừa “ẵm trọn” 60,000 USD tiền thưởng sau tám trận đấu căng thẳng kéo dài vỏn vẹn trong hai ngày cuối tuần qua.

Team SoloMidlà đội chiếm lĩnh lợi thế sau bốn trận đấu thuộc Ngày 1, nhưng tất cả các teams tham dự đã có sự bứt pha ở Ngày 2. Đó là một trận chiến thực sự bởi không ai muốn tay trắng trở về nhà.

Ngày thi đấu cuối cùng tại PUBG Invitational bắt đầu vào đêm qua (19/11) bằng một vụ nổ khi Team Liquid giành chiến thắng Game 5 nhờ màn thể hiện chói sáng của Keiron "Scoom" Prescott với tám kills. Chiến thắng giúp cho Liquid vươn lên vị trí thứ nhì trên BXH, tăng từ hạng 10.

Kịch tính mới chỉ bắt đầu khi aAa chơi tuyệt hay ở Game 6 và có được 10 kills sau pha đấu trí căng thẳng với FaZe. Do đó, đã có sáu teams khác nhau đều đã giành hạng #1 sau sáu games đã qua – khiến cho vị trí dẫn đầu BXH vẫn chưa được định đoạt.

Tuy nhiên, chu kỳ một team khác giành chiến thắng tại PUBG Invitational đã kết thúc ở Game 7 khi Digital Chaos (DC) đã thể hiện phong độ thuyết phục và sở hữu 12 kills. Vòng bo cuối cùng buộc nhiều teams phải tranh chấp bên ngoài cánh đồng Gatka, và DC đã thắng Noble, team kiếm được 15 kills, sau một pha chiến đấu cân não.

Có được chiến thắng đầu tay ở ngày thi đấu đầu tiên, DC đã chạm một tay vào chiếc cúp vô địch trước khi game đấu quyết định diễn ra.

Với chỉ 200 điểm chênh lệch từ hạng nhì cho tới vị trí thứ bảy trên BXH, aAa đã biết cách kìm chân Tempo Storm (TS) để không cho đối thủ vượt lên ở Game 8 – game đấu cuối cùng tại PUBG Invitational.

BXH Top 10 PUBG Invitational - IEM Oakland

Với việc các teams thuộc top dẫn đầu cố gắng giữ vị trí và chơi cẩn trọng thì vòng bo cuối là nơi tranh chấp giữa Cloud9 và Ronin Esports. Chung cuộc, Ronin là đội tồn tại duy nhất còn sót lại trên map Erangel.

aAa là team giành được hạng nhất trên bảng tổng sắp nhờ có nhiều điểm số nhất và vừa đủ số kill với phong độ ổn định xuyên suốt tám game đấu – mặc dù không thể hiện được sự áp đảo.

Trong cách tính điểm của bộ môn PUBG, sự ổn định là mấu chốt của thành công. Không đội nào chứng minh điều này rõ ràng hơn DC, team chỉ giành được hạng năm chung cuộc mặc dù giành chiến thắng tới 25% số game đấu tại PUBG Invitational.

Phong độ yếu kém của DC ở sáu game đấu còn lại đã làm hại chính họ. Trong khi đó, TS cán đích hạng nhì dù không đoạt hạng #1 một lần game đấu nào, nhưng luôn nằm trong số những team còn sót lại cuối cùng khi vòng bo dần siết chặt.

Nếu PUBG Invitational tại gamescom 2017là một bản nháp của sự khởi đầu thì IEM Oakland đã chứng minh tựa game sinh tồn của Bluehole, Inc. xứng đáng là một trong những bộ môn eSports có sức hút riêng. Chắc chắn PUBGsẽ còn được cải thiện theo thời gian để khiến cho các trận đấu hấp dẫn hơn, tối ưu hơn với cả game thủ lẫn người xem.

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Team ‘vô danh tiểu tốt’ đăng quang PUBG Invitational – IEM Oakland

">

Apple dự định cắt giảm tuyển dụng khi doanh số iPhone chậm lại

友情链接