" />

Đào Bitcoin tốn quá nhiều điện, anh chàng này đã nghĩ ra cách dùng điện chùa nhờ Tesla Model S

Giải trí 2025-01-17 13:48:44 8642

Việc đào Bitcoin hay các loại tiền cryptocurrency khác đòi hỏi một nguồn điện năng rất lớn,ĐàoBitcointốnquánhiềuđiệnanhchàngnàyđãnghĩracáchdùngđiệnchùanhờbong đá hôm nay bởi các hệ thống đào Bitcoin đều có phần cứng là các card đồ họa chạy hết công suất liên tục suốt 24/24 tiếng. Chính vì vậy mà một trong những chi phí lớn nhất khi đào Bitcoin chính là hóa đơn tiền điện.

Để có thể tránh được khoản chi phí khổng lồ này, một lập trình viên đã tìm ra cách dùng điện chùa nhờ hệ thống pin bên trong chiếc xe Tesla Model S của mình. Anh chàng này đã tiến hành hack chiếc Model S để có thể cung cấp nguồn điện năng cho hệ thống đào Bitcoin. Và nó đã hoạt động, theo những gì được chia sẻ trên nhóm Tesla Owners Worldwide.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/397a199588.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

Quốc hội Mỹ muốn sửa luật ủng hộ Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức? - 1

Ông Trump gặp gỡ ông Zelensky tại New York, Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Reuters).

"Các nghị sĩ thân Ukraine ở cả hai đảng đang gấp rút thông qua các điều khoản quan trọng liên quan đến việc Mỹ hỗ trợ Kiev thành luật vào tháng 1/2025, trước khi ông Trump nhậm chức, nhằm bảo vệ nguồn viện trợ đang gặp rủi ro này", The Hillnêu rõ.

Và nếu luật được thông qua, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ phải tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine sau khi lên nắm quyền.

Đối với ông Trump, đây có thể trở thành một trong những đòn bẩy gây áp lực lên Tổng thống Volodymyr Zelensky nhằm buộc nhà lãnh đạo Ukraine phải đàm phán với Moscow để chấm dứt xung đột, điều mà ông Trump đã nhiều lần tuyên bố trong chiến dịch tranh cử.

Một số thành viên của Quốc hội cũng muốn biến các điều khoản của dự luật thành các sửa đổi đối với Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Quốc gia, một quan chức Hạ viện cho biết. Tuy nhiên, các nghị sĩ vẫn chia rẽ về hình thức những sửa đổi đó sẽ như thế nào dù chỉ còn 3 tuần làm việc nữa trước khi nghỉ lễ Giáng sinh.

Vì vậy, việc thông qua các sửa đổi, ngay cả khi đủ điều kiện, rất có thể sẽ diễn ra sau lễ nhậm chức của ông Trump. Trong trường hợp đó, ông Trump, người ở thời điểm đó đã chính thức trở thành Tổng thống Mỹ và nổi tiếng là không cho phép bất kỳ áp lực hay cưỡng ép nào tác động, có thể phủ quyết.

Việc để dự luật này được thông qua tại Quốc hội trong bối cảnh đảng Cộng hòa nắm thế đa số ở cả hai viện, sẽ gần như không thể.

">

Quốc hội Mỹ muốn sửa luật ủng hộ Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức?

Xăng có phải là hàng xa xỉ? - 1

Đại biểu Trần Hoàng Ngân, TPHCM (Ảnh: Hoa Lê).

Đại biểu cho rằng, việc áp thuế TTĐB với xăng sẽ thật sự phù hợp khi đã có nguồn năng lượng sạch thay thế. Tuy nhiên, trong thời gian chờ có được nguồn năng lượng sạch thay thế hoàn toàn, người lao động vẫn phải sử dụng các phương tiện, máy móc hoạt động bằng xăng, do đó cần cân nhắc việc áp thuế suất như dự thảo.

Tán thành về sự cần thiết phải sửa đổi luật, tuy nhiên đại biểu Lê Thị Nga (Hà Nam) đề nghị không nên đánh thuế TTĐB đối với xăng.

"Bản chất của thuế TTĐB là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng, nhưng chúng ta lại đánh thuế TTĐB vào mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng thiết yếu. Chúng tôi theo dõi từ trước đến nay, các chuyên gia đề xuất nhiều lần bỏ thuế TTĐB với xăng. Nên nhân dịp sửa đổi lần này, chúng tôi đề nghị bỏ thuế TTĐB với xăng", bà Nga nêu ý kiến.

Ngoài ra, nhiều đại biểu cũng đề nghị không đưa xăng dầu vào mặt hàng chịu thuế TTĐB, bởi đây là mặt hàng thiết yếu, không đúng với mục đích là đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng xa xỉ.

Cân nhắc lộ trình áp thuế với rượu, bia, thuốc lá

Góp ý về dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, không nên ghép chung tăng thuế suất bia và rượu như dự thảo luật.

Theo ông Thân, rượu là rượu, bia là bia. Bia là đồ uống giải khát, "đánh thuế ở đây là nguy hiểm lắm", tác động rất nhiều đến các lĩnh vực khác, nhất là doanh nghiệp. Để ra một giọt bia cần rất nhiều đến các ngành phụ trợ khác, chưa kể lĩnh vực này nộp ngân sách rất nhiều.

Bên cạnh đó, các công ty rượu, công ty bia thời gian gần đây, doanh thu mới tăng lên sau đại dịch Covid-19. "Theo tôi nên áp dụng phương án 1 mà dự luật đề xuất, giãn đến năm 2027 mới áp dụng", ông Thân nêu ý kiến.

Xăng có phải là hàng xa xỉ? - 2

Đại biểu Nguyễn Văn Thân, Thái Bình (Ảnh: CTV).

Đồng ý tăng thuế TTĐB với rượu bia, thuốc lá, tuy nhiên đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cũng cho rằng cần cân nhắc lộ trình áp dụng. "Qua khảo sát, rượu, bia phi chính thức, nhập lậu là nguyên nhân chính của các vụ ngộ độc. Cần công bằng với doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc; cần đánh giá đầy đủ, hài hòa sự tác động của việc điều chỉnh thuế", ông Hạ nói.

Phát biểu thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) bày tỏ nhất trí về việc tăng thuế suất đối với mặt hàng rượu, bia để hạn chế tình trạng lạm dụng rượu, bia gây tác hại đến sức khỏe của người dân và trật tự an toàn xã hội.

Bà Ánh cho rằng, quy định này cũng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân do tác hại của rượu, bia gây ra, giữ an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.

Tuy nhiên, theo đại biểu, xét về nhiều mặt thì khi tăng thuế suất đối với mặt hàng nào đó cũng cần cân nhắc lộ trình thực hiện phù hợp, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, thị trường, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng thuế trong thời gian tới.

Theo đại biểu, nếu tăng thuế quá nhanh và mạnh khiến các doanh nghiệp không thể điều chỉnh công suất sản xuất phù hợp làm sụt giảm sản lượng đột ngột dẫn đến nhiều dự án đầu tư thua lỗ, không thể thu hồi được vốn.

"Việc giảm sản lượng quá nhanh tác động tiêu cực đến công ăn, việc làm của người lao động, số lượng lao động dôi dư từ các nhà máy rượu, bia chưa kịp để chuyển đổi nghề nghiệp", đại biểu nói.

Đại biểu đề nghị ban soạn thảo cân nhắc giãn việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành rượu, bia và bắt đầu áp dụng từ năm 2027.

Đề xuất vàng mã, túi nilon, thuốc diệt cỏ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Nêu ý kiến thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bởi việc đốt vàng mã của người dân ngày càng trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí.

Hiện nay, chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.

Do đó, theo đại biểu, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này mục đích là để dần thay đổi hành vi đốt vàng mã của người dân, góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường.

Tương tự như vậy, bà Ánh cũng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, bổ sung mặt hàng như túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây là những mặt hàng gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường, nguy hại đến sức khỏe của người dân.

">

Xăng có phải là hàng xa xỉ?

Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2 - 1

Một số căn nhà tại phường Hàng Đào đang được rao bán (ảnh chụp màn hình).

Tại phố Hàng Đường, giá nhà phố được rao bán từ 670 triệu đồng đến gần 1 tỷ đồng/m2. Một căn nhà tại tuyến phố này có diện tích 70m2 được xây dựng 4 tầng đang rao bán với giá 46,9 tỷ đồng, tương đương 670 triệu đồng/m2.

Ngoài ra, tại các phố Hàng Cá, Hàng Cân, Chả Cá... đoạn thuộc địa phận phường Hàng Đào, nhiều căn nhà đang được rao bán với mức giá phổ biến từ 800 triệu đồng/m2 đến 900 triệu đồng/m2.

Giá thuê nhà phố tại phường Hàng Đào đang dao động từ 50 triệu đồng/tháng đến 130 triệu đồng/tháng, tùy vào diện tích và vị trí căn nhà.

Theo anh Hoàng Tuấn - môi giới bất động sản tại Hà Nội, nhà đất tại khu vực phố cổ nói chung và phường Hàng Đào nói riêng đa phần được nhà đầu tư mua để làm khách sạn, homestay hoặc cho thuê kinh doanh. Nhà đất tại khu vực phố cổ cực hạn chế và mang đậm nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử, nên giá bán và thuê đều cao.

Anh cũng tiết lộ, vì mức giá nhà phố cổ cao nên để chốt được giao dịch rất khó. Nhiều căn nhà rao bán nửa năm mới tìm được khách mua. "Giá nhà tại phố cổ đã neo cao trước đó, nên trong khoảng một năm trở lại đây mức giá không biến động nhiều, tăng khoảng 3-5%", anh nói.

Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2 - 2

Một số căn nhà tại phường Hàng Đào được rao bán lên tới hơn 1 tỷ đồng/m2 (Ảnh: Dương Tâm).

Ông Nguyễn Thế Điệp - Phó chủ tịch thường trực Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội - cho rằng, giá nhà phố tại Hà Nội cao do nguồn cung hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu đầu tư của người dân ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, người mua cần tìm hiểu kỹ trước khi xuống tiền. Bởi, giá chốt giao dịch có thể sẽ thấp hơn nhiều so với giá rao bán chủ nhà đưa ra.

TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, những sản phẩm nhà phố có giá hàng chục đến trăm tỷ đồng thường kén khách. Lượng giao dịch không có nhiều nhưng nhu cầu sở hữu nhà phố vẫn luôn hiện hữu. Đồng thời, kinh tế đang gặp khó khăn nên thanh khoản cũng bị ảnh hưởng. 

"Những người xuống tiền mua nhà phố thường có mong muốn chiếm lĩnh những vị trí hiếm, đắc địa. Lợi suất cho thuê nhà phố tại Hà Nội hiện chỉ ngang gửi lãi suất tiết kiệm ngân hàng. Giá nhà phố giai đoạn trước đã tăng cao, nên hiện phân khúc này không còn biến động nhiều", ông nói.

">

Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2

Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

Thủ tướng yêu cầu tăng cường phòng chống đuối nước đối với học sinh - 1

Lực lượng quân đội trực cầu phao Phong Châu tham gia tìm kiếm các nạn nhân mất tích còn lại (Ảnh: Báo Phú Thọ).

Chủ tịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được giao chỉ đạo các cơ quan, tổ chức liên quan, phối hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên, hội phụ nữ trong công tác phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh.

Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm an toàn và phòng, chống đuối nước cho trẻ em, học sinh.

Bên cạnh đó, các địa phương phải chỉ đạo, thực hiện rà soát, lập bản đồ cảnh báo kịp thời các địa điểm có nguy cơ gây tai nạn đuối nước tại địa bàn; triển khai các biện pháp phòng ngừa, khắc phục.

Thủ tướng cũng yêu cầu tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc tổ chức dạy bơi trong các cơ sở giáo dục.

Đồng thời, tăng cường truyền thông về trách nhiệm, phổ biến kiến thức, kỹ năng về phòng, chống đuối nước cho cha mẹ, trẻ em, học sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh xã, phường.

Các địa phương cũng được giao kiểm tra việc thực hiện công tác phòng, chống đuối nước trẻ em, học sinh của các cơ sở giáo dục, các cơ quan, tổ chức, chính quyền các cấp.

Ngoài ra, cần làm rõ trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực hiện các biện pháp phòng, chống đuối nước tại địa phương.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương, các cơ sở giáo dục thực hiện các biện pháp quản lý, giáo dục và tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm quản lý trẻ em, học sinh không để xảy ra tình trạng đuối nước.

Bên cạnh đó, hướng dẫn, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh; đẩy mạnh phong trào dạy bơi an toàn cho học sinh trong trường học.

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức để các em biết và tuân thủ các quy định về phòng, chống đuối nước, nhất là tại các địa điểm tiềm ẩn nguy cơ đuối nước; bảo đảm an toàn cho bản thân.

Khẩn trương ban hành chương trình, tài liệu và tổ chức dạy bơi an toàn, phòng chống đuối nước trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục, nhất là các cơ sở giáo dục phổ thông.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tăng cường đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Thủ tướng về chương trình phòng chống tai nạn, thương tích, phòng, chống đuối nước cho trẻ em.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng được giao tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác phòng, chống đuối nước trẻ em tại các địa phương, nhất là các địa phương thường xuyên xảy ra đuối nước trẻ em.

Người đứng đầu Chính phủ đề nghị Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương chủ động đề xuất, phối hợp triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức kỹ năng phòng chống đuối nước, dạy bơi an toàn cho trẻ em, học sinh trong trường học và tại cộng đồng dân cư.

Chiều 18/11, 10 học sinh Trường THCS Hiền Quan rủ nhau ra bãi sông Hồng thuộc khu 1, xã Hiền Quan chơi. Trong khi vui chơi, 6 em xuống tắm, sau đó có 1 em bơi được vào bờ, còn 5 em bị đuối nước, mất tích.

Tối 18/11, thi thể cháu Trần Mỹ Duyên đã được lực lượng chức năng tìm thấy.

Khoảng 13h30 ngày 19/11, lực lượng cứu nạn, cứu hộ tỉnh Phú Thọ đã tìm thấy thi thể nạn nhân thứ 2 trong vụ 5 học sinh lớp 8 đuối nước trên sông Hồng.

Hiện còn 3 nạn nhân mất tích là các cháu Hà Thị Thu Lan, Hà Tiến Dương và Lê Anh Dũng. Lực lượng chức năng Phú Thọ đang dốc sức tìm kiếm. 

">

Thủ tướng yêu cầu tăng cường phòng chống đuối nước đối với học sinh

Nhân viên phục vụ trên xe buýt đã nhanh chóng tiếp cận đối tượng móc túi, yêu cầu trả lại tài sản cho hành khách.

Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp buýt tặc - 1

Khoảnh khắc phụ xe buýt khống chế đối tượng móc túi (Ảnh cắt từ video).

Trao đổi với phóng viên Dân trí, phụ xe buýt Lê Trung Thực (35 tuổi) cho biết, khoảng 9h15 ngày 11/11, xe buýt tuyến 15 (Bến xe Gia Lâm - Phố Nỉ) của Xí nghiệp xe buýt Yên Viên thuộc Tổng Công ty vận tải Hà Nội (Transerco) lưu thông qua thị trấn Đông Anh, thì một nữ học sinh la hoảng: "Một bạn bị móc túi khi đang ngủ".

Anh Thực khi đó ngồi phía đầu xe buýt đã ngay lập tức di chuyển xuống cuối xe, đứng chắn trước đối tượng tình nghi để xác minh sự việc. Ban đầu, người này không thừa nhận hành vi.

Sau đó, một học sinh khác trên xe cho biết đã quay video toàn bộ sự việc để làm bằng chứng. Theo anh Thực, trong video, nam thanh niên ngồi ở hàng ghế phía sau đã thò tay lên ghế trên, lén mở khóa balo, trộm chiếc điện thoại của nữ sinh.

"Lúc này, đối tượng mới nhận tội. Đối tượng van tôi: "Anh thông cảm, tha cho em, đây là lần đầu em dại dột", anh Thực thuật lại.

Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp buýt tặc - 2

Phụ xe buýt Lê Trung Thực (bên trái) và tài xế Đỗ Thái Hòa (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Trong khi anh Thực khống chế thành công đối tượng móc túi, thu hồi điện thoại trả lại khách, tài xế xe buýt Đỗ Thái Hòa (41 tuổi) báo cáo về đơn vị chủ quản xin phép được đưa đối tượng đến trụ sở Công an thị trấn huyện Đông Anh để trình báo.

Anh Thực cho biết làm phụ xe buýt khoảng 7-8 năm, lần đầu gặp tình huống móc túi trên xe. Dù đối tượng nhiều lần xin tha, anh nói không muốn hành vi xấu xí của một cá nhân ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh xe buýt.

Lãnh đạo Tổng Công ty vận tải Hà Nội đánh giá, việc phụ xe buýt nhanh chóng khống chế đối tượng móc túi được toàn thể hành khách trên xe hoan nghênh và ủng hộ.

"Hành động của anh Thực và anh Hòa của tuyến 15 đã góp phần mang lại hình ảnh đẹp, thân thiện và an toàn cho những chuyến xe buýt của thủ đô", vị lãnh đạo nói.

Hành động kịp thời, hiệu quả của tài xế và phụ xe Lê Trung Trực nhận được nhiều phản hồi tích cực trên các diễn đàn mạng xã hội. Cộng đồng mạng dành lời khen ngợi, cảm ơn hai anh đã hỗ trợ khách hàng kịp thời.

"Cảm ơn các anh nhân viên xe buýt đã nhiệt tình giúp đỡ khách hàng, mang lại hình ảnh đẹp cho xe buýt Thủ đô", bài viết kèm đoạn clip được đăng truyền đi thông điệp.

"Quá tuyệt vời! Tài xế và nhân viên xe buýt đều hành động rất có tâm, đề nghị công ty khen thưởng và biểu dương 2 anh trước toàn công ty", tài khoản Hoa Đinh bình luận.

"May mắn, hành khách đã lấy lại được điện thoại nhờ sự hỗ trợ của nhân viên xe buýt. Lần sau lên xe, hành khách nên cẩn thận, chủ động giữ tài sản, may mắn không đến nhiều lần đâu", độc giả Kim Thoa góp ý. 

">

Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"

Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt - 1

Đại biểu Nguyễn Minh Hoàng (Ảnh: QH).

Mặt khác, khi sử dụng điều hòa người dân đã chịu chi phí điện tính theo lũy tiến. Nay, họ lại phải chịu thêm mức thuế suất đặc biệt khi lắp đặt sẽ không hài lòng.

"Lắp đặt máy điều hòa là yêu cầu tất yếu của cuộc sống đối với đông đảo người dân, không nên xem đây là mặt hàng xa xỉ. Trong khi chúng ta nói đất nước chúng ta phát triển, chúng ta đang có cuộc sống hạnh phúc hơn thì phải tạo điều kiện để người dân có cuộc sống thoải mái hơn", đại biểu cho hay.

Cũng thảo luận về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) nhìn nhận việc sử dụng điều hòa nhiệt độ có gây ô nhiễm môi trường. Song, khi đời sống người dân được nâng lên thì dùng điều hòa là nhu cầu thiết yếu. Ông Huân đặt câu hỏi mùa hè nóng, nhất là ở thành phố thì liệu có chịu được khi không có điều hòa? 

Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt - 2

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Ảnh: Quang Phúc).

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) cũng đặt vấn đề rằng hiện nay, điều hòa nhiệt độ có phải là mặt hàng xa xỉ hay không. Theo ông Nghĩa, nhiều gia đình sử dụng điều hòa nhiệt độ, nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này, có nghĩa đang "đẩy lùi sinh hoạt của Việt Nam về 40-50 năm trước".

Đại biểu đoàn TPHCM nêu thực tế nhiều người dân ở tại các nhà trọ cũng lắp điều hòa để sử dụng cho gia đình, con cái. Mặt khác, không phải lúc nào họ cũng sử dụng điều hòa, mà có tính thời điểm, nên đại biểu cho rằng đưa vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là không hợp lý.

Vị đại biểu cũng nêu rõ, thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời, điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng.

Theo dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt, đối với điều hòa nhiệt độ công suất từ dưới 90.000 BTU trở xuống vẫn đề xuất đánh thuế 10%. Điều này cũng khiến không ít đại biểu khác phản đối.

">

Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt

友情链接