Chính vì vậy, dù đã ở tuổi 75, nhưng ông vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Kỹ năng này đã đem đến cho ông một sự nghiệp thành danh khi trở thành lãnh đạo quản trị cấp cao của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới dù tốt nghiệp ngành kỹ sư cầu đường.

Ông cũng từng thẳng thắn: “Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi tôi tốt nghiệp”.

Tự học ngoại ngữ từ những… áp lực

Chia sẻ về cuộc đời mình, GS Phan Văn Trường kể lại, ông từng sang Pháp, học trường nội trú từ năm 17 tuổi. 4 năm sau, ông thi đỗ Trường Quốc gia Cầu đường của Pháp. Mặc dù vậy, vốn liếng tiếng Pháp của ông cũng chỉ ứng dụng được ở phần viết, còn giao tiếp rất kém, gần như không nói được.

“Tôi nhớ mãi cảm giác lạc lõng khi trong những giờ ra chơi, các bạn thường xúm lại kể chuyện tiếu lâm cho nhau nghe rất vui vẻ. Trong nhóm ấy có cả hai anh em ruột là người Việt sinh ra tại Pháp, nhưng cứ thấy mình “chui” vào trong nhóm đó để được cùng nói chuyện thì tụi bạn lại tan hết. Với chúng, tiếng Pháp tôi nói là thứ tiếng ở đâu đấy”.

Cũng chính điều đó đã thôi thúc ông phải tự học tiếng Pháp. GS Phan Văn Trường đã đi tìm mua một cuốn truyện tiếu lâm của Pháp. Cứ vào ngày cuối tuần, ông lại ở nhà tự học thuộc lòng những câu chuyện tiếu lâm đó trước gương. Thậm chí, ông còn tập uốn lưỡi như người Pháp để làm sao mình có thể nói được tiếng Pháp như người Pháp.

Đến khi ông bắt đầu kể những câu chuyện tiếu lâm, thấy tụi bạn xúm xung quanh “cười vỡ bụng”, lúc đó, ông biết mình đã thành công.

“Tôi đã tự học tiếng Pháp như thế”.

“Tôi thấy rõ ràng cùng là người Việt, nhưng chính những đồng hương của mình tại Pháp cũng cảm thấy không có sự thú vị khi nói chuyện với mình. Do đó, tôi học tiếng Pháp từ cái động lực, đó là bị chạm vào lòng tự ái”, GS Phan Văn Trường nhớ lại.

{keywords}

"Tôi tự học tiếng Pháp vì bị chạm vào lòng tự ái" (Ảnh: Kiều Thanh)

Là người Việt học tại Pháp, nhưng khi đi làm, ngôn ngữ được GS Phan Văn Trường sử dụng nhiều nhất lại là tiếng Anh.

Ông nói, giờ đây, mình có thể sử dụng hai thứ tiếng khác trôi chảy như tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh và tiếng Pháp. Nhưng việc học được tiếng Anh cũng là do xuất phát từ những áp lực.

“Khi đi thương thuyết bằng tiếng Anh với người Anh, mình thấy họ đứng “tay trên” mình, không phải vì họ giỏi hơn, mà vì họ đang thương thuyết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ”.

Do vậy, ông quyết định không thể để họ đứng thế “tay trên” bằng cách tự tạo ra áp lực học tiếng Anh.

Điều đó đã góp phần giúp ông thương thuyết thành công các hợp đồng có tổng giá trị lên tới hơn 60 tỷ USD trong 40 năm sự nghiệp.

Hay ngay cả trong những ngày đầu trở về quê hương, ông cũng từng rất chật vật để học lại… tiếng Việt.

“Khi ấy, tôi đi thỉnh giảng tại một trường đại học ở TP.HCM, nhiều sinh viên than phiền rằng họ chỉ hiểu được 70% những điều tôi nói dù rất hứng thú với kiến thức được học. Tôi đã phải xin lỗi họ và quyết tâm khắc phục điểm yếu bằng cách nỗ lực học lại tiếng Việt mọi lúc mọi nơi. Tôi cố gắng vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển và học từ chính sinh viên của mình”.

Do đó, GS Phan Văn Trường cho rằng, có hai cách để tự học ngôn ngữ, là tạo nên động lực bằng áp lực hoặc tình yêu.

“Động lực bằng tình yêu cũng rất dễ. Giờ đây, có rất nhiều bài hát chứa phụ đề với ý nghĩa đơn giản. Chúng ta có thể học thông qua các bài hát. Ngoài việc học chữ, mình còn học cả văn hóa của họ. Khi học như thế, mình nhập tâm nhanh lắm! Và khi đã nhập tâm, mình dùng được ngôn ngữ của người ta vì mình hiểu được luôn cả văn hóa nước họ”.

{keywords}

Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc. (Ảnh: Kiều Thanh)

Mặt khác, GS Phan Văn Trường cũng cho rằng, học ngôn ngữ không thể học bằng khối óc, trí tuệ mà phải học bằng sự cảm nhận.

Ông lấy ví dụ, nước Pháp từng đầu tư rất nhiều cho việc dạy và học tiếng Anh, nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn.

“Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc”.

Ông nhớ lại, năm 1988, công ty Pháp mà ông làm việc được sáp nhập với một công ty của Anh. Ban giám đốc quyết định giữ tên công ty là tên Pháp, nhưng trong công ty, ngôn ngữ duy nhất và chính thức được sử dụng lại là tiếng Anh.

“Việc người Pháp phải dùng tiếng Anh, lúc đầu đã dẫn đến những câu chuyện kinh khủng”, ông nói.

Trong vòng 1 năm, gần 90% nhân sự người Pháp phải dùng tiếng Anh. Thậm chí, khi những mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, họ vẫn phải… cãi nhau bằng tiếng Anh. Những lần căng thẳng, bao giờ người Pháp cũng thua. Theo ông, đôi khi họ thua không phải vì kém chuyên môn kỹ thuật mà vì không sử dụng và làm chủ được tiếng Anh.

Nhưng cuối cùng, cả công ty đã học được rất nhiều thứ từ người Anh, không chỉ về mặt ngôn ngữ mà còn học được cả văn hóa, sự đối đãi với nhau trong xã hội,…

Tự học chiếm 90% sự học

Từng đảm nhiệm các chức vụ cấp cao tại nhiều tập đoàn lớn trên thế giới như Chủ tịch Alstom Power châu Á, Chủ tịch Suez Đông Nam Á,…; được nước Pháp tặng Huân chương cao quý Hiệp sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh, nhưng GS Phan Văn Trường thường nhìn nhận mình là “một kẻ may mắn”.

“Tôi được đào tạo là kỹ sư cầu đường của Pháp, nhưng cả cuộc đời tôi chưa bao giờ xây cầu, xây đường, thậm chí còn chưa bao giờ vẽ cầu hay vẽ đường. Khi tôi tốt nghiệp, việc đầu tiên tôi làm là đi dạy về kinh tế dù chưa bao giờ học về kinh tế hay lấy bằng về kinh tế”.

Thế nhưng, ông lại trở thành là một trong số những giáo sư giỏi nhất dạy về kinh tế trong trường đại học kinh tế.

Phần lớn thời gian tiếp theo trong sự nghiệp, ông tham gia kinh doanh, là lãnh đạo quản trị cấp cao của tập đoàn công nghiệp điện với 25.000 nhân viên; sau đó là đường sắt cao tốc, cấp nước đô thị, dầu khí tại Pháp.

Những lĩnh vực này, ông chưa bao giờ được học, được đào tạo nhưng đều thành công.

Do đó, ông cho rằng, cuộc đời không nằm ở bằng cấp, không nằm ở trình độ học mà nằm ở việc mình luôn luôn tự học.

“Tự học chiếm 90% sự học của mình. Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi mình tốt nghiệp. Đó là sự không ngừng tự bồi đắp những kỹ năng như học quan sát, học lý luận, học truyền thông - tức nói và lắng nghe, học suy diễn, phân tích, đánh giá, học tâm lý con người,… Những thứ đó mới làm mình thành công”, ông nói.

Ngoài ra, ông rất chú trọng việc học cách dùng bàn tay, bàn chân, đi vào các lab thay vì học chữ và kiến thức trong sách vở.

Nhưng ông cũng cho rằng, việc tự học là điều khó nhất vì nó kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế, ở tuổi 75, GS Phan Văn Trường vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Đến 6 giờ sáng, ông đã có thể nắm bắt hết tất cả các sự kiện đã xảy ra trên thế giới trong đêm vừa qua.

“Nếu mình chỉ vịn vào bằng cấp mình có được mà không tự học, chỉ 5 năm sau khi tốt nghiệp, mình sẽ thụt lùi so với cuộc sống hiện tại và bị đào thải”, người từng được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục năm 2009 nói.

Thúy Nga

Ảnh: Kiều Thanh

GS Ngô Bảo Châu: "Không nhất thiết phải có bằng đại học"

GS Ngô Bảo Châu: "Không nhất thiết phải có bằng đại học"

GS Ngô Bảo Châu quan niệm giá trị của một con người không thể đánh giá dựa trên tiêu chí giỏi điều gì đó, mà còn căn cứ vào rất nhiều phẩm chất khác nhau.

" />

GS Phan Văn Trường: “Tôi vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ để tự học”

Thời sự 2025-03-31 13:45:27 61839

Chính vì vậy,ănTrườngTôivẫngiữthóiquendậytừgiờđểtựhọvàng hôm nay dù đã ở tuổi 75, nhưng ông vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Kỹ năng này đã đem đến cho ông một sự nghiệp thành danh khi trở thành lãnh đạo quản trị cấp cao của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới dù tốt nghiệp ngành kỹ sư cầu đường.

Ông cũng từng thẳng thắn: “Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi tôi tốt nghiệp”.

Tự học ngoại ngữ từ những… áp lực

Chia sẻ về cuộc đời mình, GS Phan Văn Trường kể lại, ông từng sang Pháp, học trường nội trú từ năm 17 tuổi. 4 năm sau, ông thi đỗ Trường Quốc gia Cầu đường của Pháp. Mặc dù vậy, vốn liếng tiếng Pháp của ông cũng chỉ ứng dụng được ở phần viết, còn giao tiếp rất kém, gần như không nói được.

“Tôi nhớ mãi cảm giác lạc lõng khi trong những giờ ra chơi, các bạn thường xúm lại kể chuyện tiếu lâm cho nhau nghe rất vui vẻ. Trong nhóm ấy có cả hai anh em ruột là người Việt sinh ra tại Pháp, nhưng cứ thấy mình “chui” vào trong nhóm đó để được cùng nói chuyện thì tụi bạn lại tan hết. Với chúng, tiếng Pháp tôi nói là thứ tiếng ở đâu đấy”.

Cũng chính điều đó đã thôi thúc ông phải tự học tiếng Pháp. GS Phan Văn Trường đã đi tìm mua một cuốn truyện tiếu lâm của Pháp. Cứ vào ngày cuối tuần, ông lại ở nhà tự học thuộc lòng những câu chuyện tiếu lâm đó trước gương. Thậm chí, ông còn tập uốn lưỡi như người Pháp để làm sao mình có thể nói được tiếng Pháp như người Pháp.

Đến khi ông bắt đầu kể những câu chuyện tiếu lâm, thấy tụi bạn xúm xung quanh “cười vỡ bụng”, lúc đó, ông biết mình đã thành công.

“Tôi đã tự học tiếng Pháp như thế”.

“Tôi thấy rõ ràng cùng là người Việt, nhưng chính những đồng hương của mình tại Pháp cũng cảm thấy không có sự thú vị khi nói chuyện với mình. Do đó, tôi học tiếng Pháp từ cái động lực, đó là bị chạm vào lòng tự ái”, GS Phan Văn Trường nhớ lại.

{ keywords}

"Tôi tự học tiếng Pháp vì bị chạm vào lòng tự ái" (Ảnh: Kiều Thanh)

Là người Việt học tại Pháp, nhưng khi đi làm, ngôn ngữ được GS Phan Văn Trường sử dụng nhiều nhất lại là tiếng Anh.

Ông nói, giờ đây, mình có thể sử dụng hai thứ tiếng khác trôi chảy như tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh và tiếng Pháp. Nhưng việc học được tiếng Anh cũng là do xuất phát từ những áp lực.

“Khi đi thương thuyết bằng tiếng Anh với người Anh, mình thấy họ đứng “tay trên” mình, không phải vì họ giỏi hơn, mà vì họ đang thương thuyết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ”.

Do vậy, ông quyết định không thể để họ đứng thế “tay trên” bằng cách tự tạo ra áp lực học tiếng Anh.

Điều đó đã góp phần giúp ông thương thuyết thành công các hợp đồng có tổng giá trị lên tới hơn 60 tỷ USD trong 40 năm sự nghiệp.

Hay ngay cả trong những ngày đầu trở về quê hương, ông cũng từng rất chật vật để học lại… tiếng Việt.

“Khi ấy, tôi đi thỉnh giảng tại một trường đại học ở TP.HCM, nhiều sinh viên than phiền rằng họ chỉ hiểu được 70% những điều tôi nói dù rất hứng thú với kiến thức được học. Tôi đã phải xin lỗi họ và quyết tâm khắc phục điểm yếu bằng cách nỗ lực học lại tiếng Việt mọi lúc mọi nơi. Tôi cố gắng vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển và học từ chính sinh viên của mình”.

Do đó, GS Phan Văn Trường cho rằng, có hai cách để tự học ngôn ngữ, là tạo nên động lực bằng áp lực hoặc tình yêu.

“Động lực bằng tình yêu cũng rất dễ. Giờ đây, có rất nhiều bài hát chứa phụ đề với ý nghĩa đơn giản. Chúng ta có thể học thông qua các bài hát. Ngoài việc học chữ, mình còn học cả văn hóa của họ. Khi học như thế, mình nhập tâm nhanh lắm! Và khi đã nhập tâm, mình dùng được ngôn ngữ của người ta vì mình hiểu được luôn cả văn hóa nước họ”.

{ keywords}

Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc. (Ảnh: Kiều Thanh)

Mặt khác, GS Phan Văn Trường cũng cho rằng, học ngôn ngữ không thể học bằng khối óc, trí tuệ mà phải học bằng sự cảm nhận.

Ông lấy ví dụ, nước Pháp từng đầu tư rất nhiều cho việc dạy và học tiếng Anh, nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn.

“Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc”.

Ông nhớ lại, năm 1988, công ty Pháp mà ông làm việc được sáp nhập với một công ty của Anh. Ban giám đốc quyết định giữ tên công ty là tên Pháp, nhưng trong công ty, ngôn ngữ duy nhất và chính thức được sử dụng lại là tiếng Anh.

“Việc người Pháp phải dùng tiếng Anh, lúc đầu đã dẫn đến những câu chuyện kinh khủng”, ông nói.

Trong vòng 1 năm, gần 90% nhân sự người Pháp phải dùng tiếng Anh. Thậm chí, khi những mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, họ vẫn phải… cãi nhau bằng tiếng Anh. Những lần căng thẳng, bao giờ người Pháp cũng thua. Theo ông, đôi khi họ thua không phải vì kém chuyên môn kỹ thuật mà vì không sử dụng và làm chủ được tiếng Anh.

Nhưng cuối cùng, cả công ty đã học được rất nhiều thứ từ người Anh, không chỉ về mặt ngôn ngữ mà còn học được cả văn hóa, sự đối đãi với nhau trong xã hội,…

Tự học chiếm 90% sự học

Từng đảm nhiệm các chức vụ cấp cao tại nhiều tập đoàn lớn trên thế giới như Chủ tịch Alstom Power châu Á, Chủ tịch Suez Đông Nam Á,…; được nước Pháp tặng Huân chương cao quý Hiệp sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh, nhưng GS Phan Văn Trường thường nhìn nhận mình là “một kẻ may mắn”.

“Tôi được đào tạo là kỹ sư cầu đường của Pháp, nhưng cả cuộc đời tôi chưa bao giờ xây cầu, xây đường, thậm chí còn chưa bao giờ vẽ cầu hay vẽ đường. Khi tôi tốt nghiệp, việc đầu tiên tôi làm là đi dạy về kinh tế dù chưa bao giờ học về kinh tế hay lấy bằng về kinh tế”.

Thế nhưng, ông lại trở thành là một trong số những giáo sư giỏi nhất dạy về kinh tế trong trường đại học kinh tế.

Phần lớn thời gian tiếp theo trong sự nghiệp, ông tham gia kinh doanh, là lãnh đạo quản trị cấp cao của tập đoàn công nghiệp điện với 25.000 nhân viên; sau đó là đường sắt cao tốc, cấp nước đô thị, dầu khí tại Pháp.

Những lĩnh vực này, ông chưa bao giờ được học, được đào tạo nhưng đều thành công.

Do đó, ông cho rằng, cuộc đời không nằm ở bằng cấp, không nằm ở trình độ học mà nằm ở việc mình luôn luôn tự học.

“Tự học chiếm 90% sự học của mình. Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi mình tốt nghiệp. Đó là sự không ngừng tự bồi đắp những kỹ năng như học quan sát, học lý luận, học truyền thông - tức nói và lắng nghe, học suy diễn, phân tích, đánh giá, học tâm lý con người,… Những thứ đó mới làm mình thành công”, ông nói.

Ngoài ra, ông rất chú trọng việc học cách dùng bàn tay, bàn chân, đi vào các lab thay vì học chữ và kiến thức trong sách vở.

Nhưng ông cũng cho rằng, việc tự học là điều khó nhất vì nó kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế, ở tuổi 75, GS Phan Văn Trường vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Đến 6 giờ sáng, ông đã có thể nắm bắt hết tất cả các sự kiện đã xảy ra trên thế giới trong đêm vừa qua.

“Nếu mình chỉ vịn vào bằng cấp mình có được mà không tự học, chỉ 5 năm sau khi tốt nghiệp, mình sẽ thụt lùi so với cuộc sống hiện tại và bị đào thải”, người từng được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục năm 2009 nói.

Thúy Nga

Ảnh: Kiều Thanh

GS Ngô Bảo Châu: "Không nhất thiết phải có bằng đại học"

GS Ngô Bảo Châu: "Không nhất thiết phải có bằng đại học"

GS Ngô Bảo Châu quan niệm giá trị của một con người không thể đánh giá dựa trên tiêu chí giỏi điều gì đó, mà còn căn cứ vào rất nhiều phẩm chất khác nhau.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/397f998904.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

 Ảnh minh họa: Internet

Những người không nên ăn trứng vịt lộn

Người mắc bệnh tim mạch

Trứng vịt lộn chứa một hàm lượng chất đạm và cholesterol trong trứng vịt lộn rất cao, nếu ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ làm tăng cholesterol xấu trong máu gây hại cho tim mạch, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tắc nghẽn động mạch gây đột quỵ. Vì thế, lời khuyên cho những người mắc bệnh tim mạch là không nên ăn trứng vịt lộn.

Người bị huyết áp cao

Những người có bệnh cao huyết áp cũng nên kiêng hoặc không ăn nhiều vì có thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

Với những người bị bệnh cao huyết áp thì tuyệt đối nên tránh xa trứng vịt lộn. Bởi khi ăn trứng vịt lộn có nghĩa là bạn đang nạp vào cơ thể một lượng lớn chất đạm và cholesterol. Trong khi đó những chất này là một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng cao huyết áp.

Người mắc bệnh về gan, tỳ vị

Tỳ vị và gan có nhiệm vụ sàng lọc chất độc hại trong cơ thể. Tuy nhiên, khi chúng bị tổn thương lượng đạm từ trứng vịt lộn sẽ khiến chúng phải hoạt động hết công suất, khiến tổn hại lại càng lớn hơn.

Bên cạnh đó trứng vịt lộn có tính hàn sẽ khiến người bệnh gan và các bệnh tỳ vị dễ đầy hơi, khó tiêu, thậm chí là bị đau bụng.

Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn không phải ai cũng biết để tránh rước họa vào thân - 2
 

Người đang bị sốt

Protein trong trứng lộn đi vào cơ thể sẽ bị phân huỷ và sinh ra nhiệt lượng cao hơn 30% so với bình thường, chính vì thế những người đang sốt ăn trứng sẽ khiến nhiệt độ cơ thể càng tăng cao, dễ gây co giật và biến chứng lên não.

Phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai không nên ăn trứng vịt lộn kèm rau răm sống. Rau răm tiêu thực, trừ hàn, sát trùng, ấm bụng, chống đầy bụng khó tiêu… cho người bình thường nhưng sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhi.

Gừng tươi nóng, kích thích tiêu hóa, giải độc, tốt cho tim mạch… nhưng có thể gây sảy thai đầu thai kỳ nếu cơ địa yếu, dây chằng lỏng lẻo.

Giai đoạn cuối thai kỳ mẹ bầu ăn trứng vịt lộn sẽ tích quá nhiều đạm, chậm tiêu, sinh nhiều cholesterol xấu trong máu cũng không tốt.

Không cho trẻ dưới 5 tuổi ăn trứng vịt lộn

Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn trứng vịt lộn. Nguyên nhân là do hệ tiêu hóa của bé ở giai đoạn này còn chưa phát triển hoàn thiện, dễ gây trướng bụng, rối loạn tiêu hóa, có hại cho sức khỏe.

Với những bé trên 5 tuổi thì chỉ nên cho ăn 1/2 quả trứng vịt lộn mỗi lần. Mỗi tuần từ 1 đến 2 lần là đủ.

Ăn trứng vịt lộn vào thời điểm thích hợp

Nếu như ở miền Bắc, người ta thường ăn trứng vịt lộn buổi sáng thì ở miền Nam lại hay ăn trứng vịt lộn bắt đầu từ chiều cho đến tối.

Thế nhưng theo lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng thì nên ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng là tốt nhất, tránh ăn vào buổi tối vì đây là món ăn khó tiêu, nếu ăn trứng vào buổi tối xong, khi đi ngủ sẽ bị khó chịu, đôi khi dẫn tới đầy hơi, không tiêu hóa được.

Không ăn trứng vịt lộn đã chín để qua đêm

Trứng vịt lộn đã chín sau để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sẽ sản sinh ra vi khuẩn có hại. Do đó, tốt nhất là không nên ăn trứng vịt lộn đã để qua đêm.

Trứng vịt lộn có thể làm tăng cân

Trứng vịt lộn cung cấp các dưỡng chất nuôi dưỡng cơ thể, giúp sản sinh nhiều năng lượng. Vì vậy đây là món ăn rất hữu hiệu đối với những người gầy yếu muốn tăng cân và sẽ không tốt cho những ai đang muốn giảm cân.

Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích khi ăn trứng vịt lộn, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mình.

Không ăn trứng vịt lộn khi không có rau răm

Nhiều người có thói quen không ăn kèm rau răm với trứng vịt lộn, nhưng đây là một sai lầm tai hại. Bởi theo Đông y, rau răm có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng ấm bụng, chống đầy hơi, sát trùng. Ngoài ra còn giúp làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt, chống lạnh bụng, say nắng.

Còn với trứng vịt lộn thì đây là một món bổ dưỡng, cũng là món ăn bài thuốc có công hiệu dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể mau trưởng thành, cải thiện khả năng sinh lý.

Do vậy, việc ăn kèm rau răm với trứng vịt lộn sẽ giúp làm giảm bớt ham muốn tình dục từ tác dụng của trứng vịt lộn, mang tới sự cân bằng âm dương cho cơ thể và giúp người ăn không bị lạnh bụng, đầy hơi, tránh được các trục trặc về tiêu hóa.

Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn không phải ai cũng biết để tránh rước họa vào thân - 3
 

Không ăn quá 2 quả trứng vịt lộn/tuần

Không chỉ trong một tuần mà nhiều người còn có thói quen ăn trứng vịt lộn mỗi ngày. Thế nhưng, đây lại là thói quen không tốt cho sức khỏe. Bởi theo các nghiên cứu, trong một quả trứng vịt lộn có 182 kcal năng lượng, 13,6 g protein; 12,4 g lipit; 82 mg canxi; 212 g photpho và 600 mg cholesterol. Ngoài ra còn có rất nhiều beta carotene, các vitamin, sắt…

Nếu ăn nhiều trứng vịt lộn mỗi ngày có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, gây ra các vấn đề về bệnh về tim mạch, huyết áp, đái tháo đường. Bên cạnh đó, ăn trứng vịt lộn quá nhiều bạn cũng sẽ gặp phải tình trạng bị dư thừa vitamin A.

Chính vì thế, mỗi người lớn tốt nhất chỉ nên ăn không quá 2 quả/tuần.

Ăn trứng vịt lộn xong không nên ăn gì?

Sữa

Hàm lượng chất Lactose có rất nhiều trong sữa, ngược lại trứng vịt lộn thì lại chứa rất nhiều Protein.

Nếu bạn vừa ăn trứng vịt lộn và uống sữa cùng một lúc thì sẽ giảm khả năng hấp thụ dưỡng chất vào cơ thể. Đồng thời còn khiến cho quá trình tiêu hóa những chất dinh dưỡng này diễn ra lâu hơn. Cho nên, tốt nhất bạn không nên sử dụng 2 loại thực phẩm này cùng lúc nhé.

Sữa đậu nành

Một số người thường hay có thói quen vừa uống sữa đậu nành và vừa ăn trứng vịt lộn. Nếu bạn rơi vào trường hợp này, vậy thì hãy ngưng ngay nhé. Bởi vì đây là một cách ăn uống phản khoa học.

Bên trong đậu nành có chứa rất nhiều chất Lysine. Nếu chất này kết hợp chung với lượng Protein từ trứng thì sẽ khiến cho cơ thể bạn giảm khả năng hấp thu.

Óc lợn

Khi ăn chung óc lợn với trứng hột vịt lộn thì sẽ khiến cho lượng cholesterol trong máu tăng đáng kể. Nặng hơn có thể khiến cho cơ thể bị tăng huyết áp đột ngột và dẫn đến tình trạng tử vong.

Các loại thịt rùa, thỏ và ngỗng

Hãy nhớ không được ăn các loại thịt như thỏ, ngỗng sau khi vừa ăn trứng hột vịt lộn.

Bởi vì đây đều là những loại thực phẩm có tính hàn. Và chúng đều chứa các chất có hoạt tính sinh học, cho nên nếu ăn chung với nhau sẽ gây ra tình trạng kích ứng cho hệ tiêu hóa, dẫn đến tình trạng đau bụng tiêu chảy.

Trường hợp, ăn trứng hột vịt lộn chung với thịt rùa có thể khiến cho cơ thể bị ngộ độc. Nhất là những ai yếu trong người, đang bị bệnh ho cảm. Bên cạnh đó, các chị em phụ nữ đang mang thai cũng nên không ăn 2 thực phẩm này cùng lúc nhé, vì nó sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa của bạn đâu.

Tỏi

Khi ăn trứng vịt lộn, bạn cũng nên tránh ăn chung với tỏi nhé. Đặc biệt là trường hợp chiên tỏi quá tay, cháy khét nhiều. Lúc này, phần tỏi này sẽ sản sinh ra một chất rất độc. Nếu ăn kèm với trứng vịt lộn thì có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Quả hồng

Nếu bạn vừa ăn trứng vịt lộn xong và sau đó bạn ăn trái hồng. Thì đây là một việc làm không nên tý nào, bởi vì điều này sẽ làm cho cơ thể bạn dễ bị ngộ độc thực phẩm,…

Nước cam ép

Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn không phải ai cũng biết để tránh rước họa vào thân - 4
 

Hãy nhớ đừng nên uống nước cam khi đang ăn trứng vịt lộn. Bởi vì lượng protein trong trứng vịt lộn sẽ gây phản ứng hóa học với lượng axit Tartaric có trong quả cam.

Hiện tượng thường gặp nhất chính là các dấu hiệu đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy.

Uống trà

Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn không phải ai cũng biết để tránh rước họa vào thân - 5
 

Nhiều người có thói quen uống trà sau khi ăn trứng vịt lộn. Họ cho rằng, việc làm này sẽ giúp hơi thở thoát ra từ miệng trở nên thơm hơn.

Tuy nhiên, ít ai biết rằng lượng axit tannic bên trong lá trà khi kết hợp với protein của trứng vịt lộn sẽ làm cho cơ thể chúng ta gặp tình trạng khó tiêu hóa.

Cách làm kem chuối yagourt cốt dừa thơm ngát, dịu mát mùa hè

Cách làm kem chuối yagourt cốt dừa thơm ngát, dịu mát mùa hè

Món kem làm từ chuối đã quá quen thuộc nhưng khi kết hợp với yagourt, cốt dừa sẽ mang một hương vị hoàn toàn mới.

">

Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn

 Đoạn clip đang lan truyền trên mạng xã hội khiến nhiều người bức xúc. Clip: Lý Văn Giang

Trong đoạn clip, một nhóm người đứng xung quanh người phụ nữ mặc áo khoác đỏ, cạnh một chiếc xe máy. Bé trai ngồi trên yên xe máy, tay bế một em nhỏ. Phía sau vành tai của bé trai đang chảy máu. Người phụ nữ xưng là mẹ lớn tiếng quát nạt con, có lúc định xông vào đánh con bất chấp người dân can ngăn.

me bao hanh con 4.jpg
Đoạn clip thu hút hơn 7,5 triệu lượt xem và hàng trăm nghìn bình luận, bày tỏ cảm xúc và chia sẻ của cộng đồng mạng

Trao đổi với VietNamNet, anh Lý Văn Giang cho biết tình huống trên được anh quay trực tiếp bằng điện thoại vào lúc 9h30 sáng 31/12/2023, trên quốc lộ 37 đoạn qua khu công nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

"Tôi đang đi đường thì trông thấy người mẹ đánh con tới tấp. Tôi dừng xe, tiến tới can ngăn. Khi thấy người mẹ đánh con liên tiếp 2 lần trước mặt mọi người, tôi mới rút máy điện thoại ra quay lại", anh Giang chia sẻ. 

Theo anh Giang, trong số những người dân có mặt khi đó có người đã chứng kiến bà mẹ đánh cháu bé từ trước. Mọi người bức xúc không cho người mẹ đi và đề nghị gọi công an xã. Thấy có nhiều người quan tâm đến vụ việc nên anh Giang rời đi.

me bao hanh con 6.jpg
Người phụ nữ áo đỏ tỏ ra hung dữ với con trai. Ảnh cắt từ clip
me bao hanh con 5 1.jpg
Những người chứng kiến vụ việc xót xa khi thấy cháu bé bị mẹ bạo hành giữa đường. Ảnh cắt từ clip

"Cháu bé gầy gò ốm yếu như vậy mà người làm cha làm mẹ lại đánh con túi bụi. Trên cổ và mặt thằng bé trầy xước, đầy vết sẹo cũ", anh Giang chia sẻ.

Sau khi đoạn clip lan truyền trên mạng xã hội, rất nhiều người quen biết mẹ con cháu bé đã cung cấp thêm thông tin: Bé trai tên L., mẹ là T. Đây không phải là lần đầu L. bị mẹ đánh như vậy. 

Chị A. từng ở cùng khu trọ với mẹ cháu bé cho biết, L. là con của T. với người chồng trước. Hiện, T. chung sống với người đàn ông khác và sinh được 2 bé nữa.

"Cứ có ức chế gì là người mẹ này trút mọi sự tức giận vào cháu bé. Rất nhiều người dân ở đây đã thấy chị ấy đánh con", chị A. kể lại.

me bao hanh con 1.jpg
Bé trai bị mẹ đánh liên tiếp dẫn tới chảy máu vành tai. Ảnh cắt từ clip

"Xem clip của anh Giang, tôi thấy nhiều người bình luận có ý định quyên góp tiền ủng hộ cháu bé. Theo tôi là không nên ủng hộ tiền. Không phải tôi không thương cháu, mà tốt nhất là mọi người tìm cách nào đó đừng để bị người mẹ đó lợi dụng. Tốt nhất là tìm cách giúp đỡ cháu bé được an toàn", chị A. nói thêm.

Bà B., một người cho thuê nhà kể, hai mẹ con T. tới trọ ở xã Hồng Thái, huyện Việt Yên từ năm 2012. Mọi người đã chứng kiến T. đánh con dã man, từ trong nhà ra đường, từ cổng trường tới sân nhà văn hóa...

"Các chủ nhà trọ và hàng xóm đều xót xa, thương cháu bé, nhưng can ngăn nhiều lần cũng không thay đổi được gì. Chị T. trọ được vài tháng ở xóm Ga rồi lại phải chuyển sang xóm Bùng, xóm Nguộn... vì các chủ trọ như tôi sợ ảnh hưởng tới sinh hoạt chung của các gia đình khác nên đuổi đi, không cho thuê nữa", bà B. nói.

me-bao-hanh-con-3-1.jpg
Các vết sẹo trên cổ cháu bé. Ảnh cắt từ clip

"Nếu bỏ quần áo thằng bé ra sẽ thấy các vết sẹo. Chúng tôi mong công an, chính quyền vào cuộc, giúp đỡ thằng bé. Hoặc là tìm cách để nhà nội cháu ở Hải Dương đón về nuôi, hoặc bần cùng thì gửi cháu vào trại trẻ mồ côi, có lẽ cháu còn sướng hơn", bà B. nói thêm.

Ông Thân Văn Tuy, trưởng thôn Hùng Lãm 1 - nơi T. đang ở trọ cho biết: "Chị T. có 3 người con. Dù mới chuyển tới thôn tôi ở mấy tháng nhưng chị này đã đánh cậu con lớn nhiều lần. Có lần cháu L. cùng các bạn đùa nghịch hái trộm táo ở nhà văn hóa thôn, chị T. đã đánh con túi bụi trước sự chứng kiến của chúng tôi.

Trẻ con tầm tuổi ấy hiếu động, nghịch là chuyện bình thường. Chúng tôi và công an xã nhiều lần gặp và răn đe chị T. nhưng vẫn thế, không hiểu ra làm sao".

Nhiều người dân cho rằng việc chị T. đánh cháu L. gây ảnh hưởng tới văn hóa của thôn. "Chúng tôi cũng nhờ chỗ công an nhắc nhở chị T. đừng đánh con nữa. Trưởng thôn như tôi cũng chỉ nhắc nhở được vậy thôi. Mẹ con đi đến đâu ở trọ cũng bị đuổi, hoàn cảnh cháu bé tội lắm".

Mẹ bạo hành con giữa đường gây phẫn nộ: 'Cháu bị đánh là có lý do'

Mẹ bạo hành con giữa đường gây phẫn nộ: 'Cháu bị đánh là có lý do'

"Nếu không phải người trong cuộc, ai xem video cũng bảo tôi đánh con thế là sai, đáng lên án. Tuy nhiên để đánh con thì cũng phải có nguyên nhân", chị T. chia sẻ.">

Bé trai bế em nghi bị mẹ đẻ bạo hành, đánh chảy máu tai giữa đường

Trẻ em đều thích ăn snack ròn rụm. Nếu các mẹ thấy không yên tâm khi mua các loại bán sẵn trên thị trường thì có thể vào bếp cùng con yêu để chế biến món này từ nguyên liệu dễ kiếm đơn giản là chuối xanh cùng gia vị.

Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm "snack" chuối xanh giòn rụm, hương vị không thua kém các loại snack khác mà rất an toàn, đảm bảo vệ sinh.

"Snack" chuối xanh siêu dễ, siêu sạch cho con - Ảnh 1.

Nguyên liệu chế biến snack chuối xanh

- Chuối sứ xanh ( hoặc bất kì loại chuối nào )

- Chanh: 2 quả

- Muối: 4 muỗng

- Vừng rang: 2 thìa

- Dầu ăn.

- Phần tẩm gia vị: 2 cách

Cách 1: Nếu thích ngọt

- Gừng: nửa củ

- Nước: 70ml

- Đường: 100g

Cách 2: Nếu thích mặn

- Đường cát: 2 thìa

- Muối hạt: 2 thìa

- Tiêu: 1/2

- Bột ớt mịn không cay: 1/2

- Hành lá cắt nhỏ.

"Snack" chuối xanh siêu dễ, siêu sạch cho con - Ảnh 2.

Cho snack chuối xanh vào lọ bảo quản để ăn được lâu

Cách làm snack chuối xanh

- Chuẩn bị 2 âu nước chanh muối.

- Chuối cắt đầu đuôi ngâm vào âu nước chanh muối thứ 1 rồi lần lượt gọt bóc vỏ. Sau đó bào miếng không quá dày cho vào âu nước chanh muối thứ 2.

- Rửa sạch lại chuối với nước và để ráo.

- Bắc chảo lên bếp, chiên ngập dầu. Khi chuối vàng giòn thì vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu.

Tẩm gia vị:

Cách 1: Nếu thích ăn snack chuối xanh ngọt

- Gừng thái nhỏ, xay nhuyễn cùng với 70ml nước.

- 100gr đường, nước gừng cho vào chảo nấu sôi với lửa vừa thì cho hết chuối vào nhẹ nhàng đảo cho đường kết tinh bám quanh chuối khi gần khô cho vừng vào tiếp tục đảo nhẹ là tắt bếp.

"Snack" chuối xanh siêu dễ, siêu sạch cho con - Ảnh 3.

Cách 2: Nếu thích ăn snack chuối xanh mặn

- Hành lá cắt nhỏ và rang với muối hạt cho thơm và khô . Sau đó xay nhuyễn.

- Trộn đều cùng với đường, muối, tiêu, ớt bột và lắc đều

- Chờ snack chuối xanh nguội hoàn toàn mới cho vào bịch bọc kín, bảo quản nơi thoáng mát và dùng dần.

Chúc các bạn thành công với món snack chuối xanh. 

Bò kho muốn ngon, tuyệt đối phải nhớ bí quyết nêm nếm gia vị này

Bò kho muốn ngon, tuyệt đối phải nhớ bí quyết nêm nếm gia vị này

Không phải gia vị nào giúp khử mùi hôi thịt cho vào nồi bò kho cũng ngon.

">

Cách làm snack chuối xanh giòn rụm, ngon sạch cho con

Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen

Anh Nguyễn Lê Duy An, người vô tình chụp được ảnh của đôi vợ chồng "phượt thủ" cao tuổi ở Măng Đen và chia sẻ trên mạng xã hội, cho biết: "Tôi gặp cô chú trên hành trình du lịch năm 2023. Tôi bị thu hút bởi năng lượng và tình cảm của cô chú. Gặp cô chú, tôi nhận ra, tuổi tác chỉ là những con số". 

Theo tìm hiểu, cặp vợ chồng này là ông Nguyễn Hoàng Cẩm (70 tuổi) và bà Trương Thị Cẩm (66 tuổi), đang sinh sống tại TPHCM. Ông Cẩm rất bất ngờ khi hình ảnh hai vợ chồng được nhiều bạn trẻ yêu thích. 

"Tôi mê du lịch từ ngày trẻ, nhất là lái xe máy rong ruổi khám phá cảnh đẹp dọc đất nước. Ngày ấy, bà xã bận buôn bán, chăm sóc các con nên không có thời gian đi đây đó. Trước mỗi chuyến đi, tôi thường bảo: 'Em đừng lo. Tôi đi tiền trạm rồi sau này dẫn em đi'. Tới năm 2022, chúng tôi chính thức nghỉ buôn bán và bắt đầu hành trình du lịch ở tuổi U70", ông Cẩm tâm sự.

phượt thủ 71 tuổi
Ông Cẩm 70 tuổi và bà Cẩm 66 tuổi, thường xuyên lái xe máy đi du lịch. Ảnh: Nguyễn Lê Duy An

Cuối năm 2023, ông bà có chuyến đi 600km từ TPHCM lên Măng Đen (Kon Tum). Ngày đầu ông bà lái 300km, rồi nghỉ chân ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Ngày tiếp theo, ông Cẩm lái thêm 300km để tới "Đà Lạt thu nhỏ". 

"Tại Măng Đen, chúng tôi đang loay hoay chụp ảnh thì gặp nam du khách đứng chụp một mình. Đó chính là anh An. Tôi nhờ anh ấy chụp giúp vài tấm kỷ niệm. Không ngờ anh ấy nhiệt tình, không chỉ chụp mà còn giới thiệu điểm đẹp, trực tiếp dẫn chúng tôi đến cầu Đăk Lô, đường Trường Sơn Đông ngắm cảnh", ông Cẩm kể.

Sau này, ông bà và anh An giữ liên lạc, trở thành những người bạn chung đam mê du lịch. 

phượt thủ 71 tuổi
Anh An cùng ông Cẩm chụp ảnh lưu niệm tại Măng Đen. Ảnh: Nguyễn Lê Duy An

Ông bà Cẩm có 3 người con trai, đều đã trưởng thành. Trước đây, ông bà có một cửa hàng bán vải, công việc kinh doanh luôn tất bật. "Bà xã tôi lo chuyện nhập hàng, tiêu thụ nên lúc nào cũng phải đau đầu tính toán, lo trả nợ mối này, thu tiền mối khác, cả ngày cầm điện thoại, sổ sách...

Sau dịch Covid-19, việc buôn bán khó khăn. Lúc này sức khỏe tôi cũng hạn chế, khó bê vác giúp vợ. Chúng tôi quyết định nghỉ ngơi, tận hưởng tuổi già", ông Cẩm nói.

Ông Cẩm có nhiều kinh nghiệm du lịch bằng xe máy. Năm 2021, khi đã 67 tuổi, ông vẫn một mình lái xe từ TPHCM ra tới Tây Bắc. Chuyến xuyên Việt kéo dài tới 30 ngày. "Tôi giữ nguyên tắc chỉ lái xe ban ngày, về chiều là tìm nơi nghỉ, đảm bảo ngủ ngon, đủ giấc. Cứ 18-19h là hai vợ chồng gọi điện. Tôi kể cho bà xem hôm nay đi đâu, ăn gì...", ông Cẩm nhớ lại.

Sau này, dựa theo mong muốn, sở thích của vợ, ông Cẩm lên lịch trình phù hợp và trở thành hướng dẫn viên riêng của bà. Ông bà duy trì việc tập thể dục để có sức khỏe dẻo dai, ổn định. Trước mỗi chuyến đi, ông Cẩm mang xe đi bảo dưỡng rất kĩ, chuẩn bị thêm một số đồ sửa chữa cơ bản.

"Ban đầu tôi đưa bà ấy đi các điểm loanh quanh thành phố, rồi Vũng Tàu, Đồng Nai... cho quen. Sau đó, hai vợ chồng phượt vài trăm cây lên Bảo Lộc, Đà Lạt.

Bà ấy rất thích Đà Lạt vì cảnh đẹp, yên bình, không khí mát mẻ, trong lành, nhiều hoa và quán cà phê. Hễ bà ấy thích đi là tôi lên đường, không nhớ là đã đi bao nhiêu lần", ông Cẩm kể. Mỗi lần lên Đà Lạt, ông Cẩm thường đưa bà xã đi chụp ảnh, nhâm nhi cà phê...

Từ TPHCM lên Đà Lạt, ông bà thường lái xe 9-10 tiếng, cả thời gian nghỉ ngơi. Ông Cẩm quan điểm, có thể "đi chơi bụi", "ăn bụi" nhưng khi nghỉ phải chọn khách sạn tiện nghi để đảm bảo ngủ ngon, đủ giấc, cho cơ thể tái tạo năng lượng.

"Tôi không đặt khách sạn trước, vì như vậy lịch trình sẽ trở nên phụ thuộc. Có khi trên đường tới Đà Lạt, hai vợ chồng lại muốn ngắm hoàng hôn ở Bảo Lộc nên chọn nghỉ lại đây thay vì cố đi tới Đà Lạt. Tôi chọn các khách sạn ở trung tâm, buổi tối có thể lang thang đi dạo, thưởng thức đặc sản địa phương", ông Cẩm cho hay.

phượt thủ 71 tuổi
Ông Cẩm cho biết, ông đã quen lái xe đường dài nên không đau lưng hay mệt mỏi. Nhưng ông luôn lo bà xã mệt nên thường xuyên hỏi thăm. Xuống xe, thấy bà đi lại dễ dàng, vui vẻ, không đau nhức, ông mới an tâm. Ảnh: Nguyễn Lê Duy An

Theo ông Cẩm, chuyến đi đặc biệt nhất với ông bà là hành trình cùng con dâu ra vùng biên giới Việt - Lào ở Nghệ An để làm thiện nguyện vào năm 2023. 

Tháng 9 tới đây, ông bà dự kiến thực hiện một chuyến xuyên Việt để khám phá Hà Giang mùa lúa chín. Theo ông Cẩm, nếu sức khỏe bà đủ tốt, ông sẽ lái xe máy từ Nam ra Bắc, đưa bà ngắm cung đường biển đẹp tuyệt vời Phan Thiết, Phan Rang. Nếu sức khỏe không đảm bảo, ông sẽ gửi xe máy ra Hà Nội và cùng bà đi máy bay.

"Năm 2021, tôi đi vào thời điểm dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến phức tạp ở miền Bắc. Tôi không thể vào thăm Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác. Lần này tôi muốn cùng bà ấy ngắm mùa lúa chín, ruộng bậc thang, các địa điểm văn hóa lịch sử... Hai năm nay, tôi thấy bà ấy khỏe ra nhiều, buông bỏ những lo lắng, biết tận hưởng cuộc sống hơn", ông Cẩm hạnh phúc nói.

"Các con rất vui và yên tâm khi thấy chúng tôi vẫn yêu đời, lạc quan, đam mê du lịch", ông chia sẻ thêm.

Bà ngoại 61 tuổi lái xe máy gần 500km vào TPHCM, đưa cháu 'lên rừng, xuống biển'Trong hành trình nghỉ hè cùng bà ngoại, bé Linh Lan (tên gọi ở nhà là Mi Na, 7 tuổi, ở TPHCM) đã có 4 ngày 3 đêm trải nghiệm đi bộ, đạp xe khoảng 30km khám phá Vườn quốc gia Cát Tiên và 1 tuần rong ruổi tại Côn Đảo.">

Phượt thủ TPHCM 70 tuổi lái xe máy đưa vợ vi vu khắp nơi để 'bù đắp thanh xuân'

Ngày càng có ít người Nhật sử dụng các trạm sạc xe điện (Ảnh: WSJ)

Việc duy trì một chiếc xe điện tại Nhật Bản được cho là vô cùng đắt đỏ. Một bộ sạc mới có giá tới vài triệu Yên, tương đương hàng trăm triệu đồng, cộng thêm 400.000 Yên, khoảng hơn 65 triệu đồng, mỗi năm cho chi phí bảo trì và kiểm tra.

Doanh nhân này chia sẻ: “Tôi muốn đóng góp vào cơ sở hạ tầng xã hội, nhưng chi phí quá cao”. Ông cũng khẳng định rằng việc tiếp tục vận hành các bộ sạc là “không có giá trị”.

Theo Gogo Labs, tính đến cuối tháng 8, tại các trạm sạc xe điện công cộng ở Nhật Bản, có khoảng 22.500 cổng sạc tiêu chuẩn và 9.700 cổng sạc tốc độ cao.

Số lượng trạm sạc đóng cửa và đình chỉ hoạt động bắt đầu gia tăng đáng kể vào khoảng năm 2020. Tổng cộng có 2.702 trạm sạc đã đóng cửa trong 8 tháng đầu năm nay, tăng khoảng 2,5 lần so với con số 1.098 được ghi nhận trong cả năm 2022.

Thông thường, một bộ sạc có tuổi thọ từ 8 đến 10 năm và sẽ hỏng nếu sử dụng lâu hơn. Trong năm 2014 và 2015, nhờ chương trình trợ cấp 100 tỷ Yên (tương đương hơn 16 nghìn tỷ đồng) của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, số lượng trạm sạc được lắp đặt gia tăng đáng kể. Thế nhưng, hiện tại, nhiều trạm sạc đã ngừng hoạt động.

Thị trường xe điện ở Nhật Bản không còn sôi động như trước (Ảnh: Bloomberg)

Đồng thời, việc đơn hàng lắp đặt bộ sạc xe điện mới ngày càng ít phản ánh thị trường xe điện Nhật Bản đã không còn sôi động như trước. Theo dữ liệu do công ty bản đồ Nhật Bản Zenrin tổng hợp, số lượng trạm sạc tại quốc gia này bắt đầu sụt giảm từ năm 2020.

Xe điện chỉ chiếm 2% doanh số bán xe du lịch nội địa tại Nhật Bản, dẫn đến tình trạng nguồn cung bộ sạc bị dư thừa. Các nhà khai thác dịch vụ trả phí thu lợi từ chênh lệch giữa phí do tài xế trả và giá điện. Nếu ít người sử dụng bộ sạc, bên cung cấp dịch vụ sẽ gặp khó khăn trong việc trang trải chi phí vận hành và đầu tư ban đầu.

Ông Akiko Arai, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Mitsubishi, cho biết: “Việc phát triển cơ sở hạ tầng và sự phổ biến của xe điện tại Nhật Bản là vấn đề con gà và quả trứng. Các quốc gia khác đã tăng tỷ lệ sử dụng bộ sạc bằng cách tăng lợi ích cho người dùng xe điện thông qua các biện pháp như giảm thuế và giảm phí đăng ký xe điện."

Nhật Bản tụt hậu xa so với châu Âu và Trung Quốc, nơi nhu cầu sử dụng xe điện và bộ sạc ngày càng tăng.

Tại Na Uy, vào tháng 12/2022, tổng doanh số bán ô tô điện, bao gồm cả xe chạy bằng pin nhiên liệu và xe plug-in hybrid (PHEV) mới đã đạt 84%, tăng từ mức 79% vào tháng 12/2021. Cùng với đó, theo dữ liệu do Nikkei tổng hợp từ MarkLines và Cơ quan Năng lượng Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, số lượng cổng sạc công cộng tại quốc gia này tăng lên 44,2 trên 10.000 người, tăng từ mức 36,4.

Tại Trung Quốc, vào tháng 12/2022, xe điện chiếm 35% doanh số bán ô tô mới, tăng từ 22% vào một năm trước. Cũng tại thời điểm này, số lượng bộ sạc đã tăng từ 8,1 lên 12,5 trên 10.000 người. Trong khi đó, tại Nhật Bản, số bộ sạc trên 10.000 dân vẫn duy trì ở mức 2,3.

Số trạm sạc xe điện tại Nhật Bản khá ít ỏi (Ảnh: Bloomberg)

Hơn nữa, khoảng 60% bộ sạc tốc độ cao ở Nhật Bản có công suất dưới 50 kW, trong khi tại châu Âu và Mỹ, bộ sạc có công suất từ 250 đến 350 kW được sử dụng phổ biến hơn do tốc độ sạc nhanh hơn. Hầu hết các bộ sạc ở Nhật Bản chỉ có một cổng duy nhất, buộc tài xế phải xếp hàng chờ rất lâu ở các trạm sạc.

Chính phủ Nhật Bản hy vọng vào năm 2035, toàn bộ người dân sẽ sử dụng ô tô điện. Để đạt được mục tiêu đó, vào tháng 8, Bộ Kinh tế đã đề xuất nâng số lượng cổng sạc lên 300.000 vào năm 2030. Bộ cũng đã tăng trợ cấp cho nhiều cổng bộ sạc và nâng cao công suất đầu ra của bộ sạc.

Với việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bắt đầu quảng bá xe điện, cơ sở hạ tầng sạc lỗi thời có thể trở thành một bài toán khó, cần có sự nỗ lực chung của cả khu vực công và khu vực tư nhân.

Minh Nhật (Theo WSJ)

">

Ngày càng có nhiều trạm sạc xe điện 'đình công' tại Nhật Bản

Ở tuổi 37, Minh Hương có cuộc sống hạnh phúc êm đềm bên chồng doanh nhân và 2 con (1 trai, 1 gái). Cô đang sóng trong căn hộ chung cư cao cấp mới mua và nhận được nhiều lời chúc mừng của mọi người.

"Nhỏ thôi nhưng là của mình. Chào đón em bằng cả trái tim và chúng ta sẽ nhanh chóng hoàn thiện để cùng bên nhau nhé", MC Minh Hương  viết.

Minh Hương khiêm tốn nói rằng căn hộ của gia đình cô nhỏ nhưng thực chất, căn hộ này rộng 120 m2. Vì gia đình có 2 con nên cô mua luôn 2 căn chung cư cao cấp đập thông để có nhiều không gian sinh hoạt cho các con. Được biết, bên dưới khu chung cư này có rất nhiều tiện ích phù hợp với trẻ em. Đó cũng chính là lý do cô rất yêu thích tổ ấm mới của mình.

Căn hộ mới của Minh Hương 'Vàng Anh' có tông màu nâu chủ đạo. Phòng ngủ và phòng khách vô cùng rộng rãi, được thiết kế hiện đại, bắt mắt. Điểm đặc biệt trong ngôi nhà đó là, Minh Hương dành khá nhiều không gian làm tủ đựng quần áo, giày dép và đặc biệt là bộ sưu tập túi xách hàng hiệu của mình.

Chia sẻ với VietNamNet,Minh Hương cho biết, căn hộ của mình vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Khi có dịp, cô sẽ chia sẻ nhiều hơn về tổ ấm mới của mình với mọi người.

Trước đó, Minh Hương và chồng cũng sở hữu một căn chung cư cao cấp khác nhưng nhỏ xinh hơn căn hộ hiện tại. Là người bận rộn với công việc nhưng Minh Hương vẫn thường xuyên vào bếp tự tay làm những món ăn yêu thích cho cả gia đình thưởng thức. Cô cũng luôn trang trí sắp xếp nhà cửa theo ý thích mỗi dịp đặc biệt.

Cuộc sống của Minh Hương ở tuổi 37 khiến nhiều người ngưỡng mộ. Cô có nhà đẹp, xe sang và sở hữu bộ sưu tập váy áo, túi xách hàng hiệu không phải ai cũng có được.

Minh Hương ‘Vàng Anh’ rất yêu thích những chiếc túi xách hàng hiệu đắt tiền. 
Cô luôn biết cách làm mới mình mỗi khi xuất hiện.
Chồng Minh Hương làm kinh doanh nhà hàng. Được biết, anh vô cùng yêu chiều vợ con. Cả hai đã có hơn 10 năm hạnh phúc bên nhau.

Clip MC - BTV Minh Hương dẫn chương trình:

">

Minh Hương 'Vàng Anh' nhà tiền tỷ, đi xe sang, đồ hiệu tuổi 37

友情链接