Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Ngoại Hạng A lịch thi đấu champions league 2024lịch thi đấu champions league 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
2025-02-05 23:39
-
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng phát biểu khi đến thăm một trường sư phạm: “Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong những nghề cao quý, là nghề sáng tạo vào bậc nhất trong những nghề sáng tạo…Vì nó sáng tạo ra những người sáng tạo”.
Nhưng người thầy có thể làm tốt sứ mệnh đó không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực từ đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thi cử, áp lực thành tích, chứng chỉ, sổ sách…?
Vị thế của người thầy không chỉ đến từ chính nỗ lực của họ, từ yêu cầu của xã hội, mà còn thể hiện ở sự đãi ngộ cả về tiền lương và chính sách, điều kiện làm việc.
Tìm lời giải cho bài toán tiền lương
Cuối tháng 2/2021, giáo viên cả nước khấp khởi với thông tin được nâng lương từ ngày 20/3. Dù vậy, nhiều người hụt hẫng khi mức lương tăng không đáng kể, nhưng lại có hàng loạt thay đổi trong việc xếp hạng, bổ nhiệm giáo viên. Nhiều tỷ đồng từ thu nhập còm cõi của nhà giáo đã được đổ vào các lớp chứng chỉ… mà dư âm của nó vẫn còn cho đến nay.
Có lẽ căn nguyên chính của cơn sốt này xuất phát từ nỗi lo bị tụt hạng, giảm lương.
Các cô giáo mầm non có lẽ chịu nhiều áp lực nhất khi phải tiếp tục đi học để nâng chuẩn theo Luật Giáo dục 2019, công việc vô cùng nặng nhọc nhưng thu nhập thấp (Ảnh có tính minh họa). Một câu chuyện khác cũng từng khiến giáo viên xáo động là việc nhiều nơi tạm ngừng phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 sau khi Luật Giáo dục có hiệu lực. Dù sau đó, mọi việc đều được giải quyết ổn thỏa, nhưng nhiều giáo viên vẫn thấp thỏm vì thông tin khoản phụ cấp này có thể sẽ bị xóa bỏ trong thời gian tới.
Cảm xúc này rất dễ hiểu, bởi trong hơn 1,4 triệu giáo viên của cả nước, phần lớn đang chỉ trông chờ vào đồng lương.
Thế nên, một trong những mong ước ngày 20/11 của thầy giáo Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa) là đời sống giáo viên được tốt hơn.
“Không còn phải lo chuyện “cơm áo gạo tiền” để thầy cô yên tâm dành thời gian, tâm trí vào việc giảng dạy mà không phải bán hàng online, chạy xe ôm, lẫn việc dạy thêm còn nhiều bàn tán xôn xao” – thầy Lực nói.
Mong mỏi này đã nhiều lần được đưa lên diễn đàn quốc hội, được nhiều đời Bộ trưởng nhắc đến với trăn trở.
Đây là bài toán khó, khi ngân sách Nhà nước dù đã dành nhiều ưu tiên cho giáo dục vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu.
Để đồng lương của nhà giáo đúng với vị thế của lĩnh vực ‘quốc sách hàng đầu’ chắc chắn sẽ cần quyết tâm của nhiều cơ quan để đưa ra một chính sách thực sự đột phá.
Ngoài ra, theo TS Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, đối với thực tiễn nước ta hiện nay, tự chủ đối với các trường phổ thông nên là hướng nghiên cứu để có thể áp dụng ở những địa bàn kinh tế phát triển.
Thực hiện tự chủ (tài chính) là cách Nhà nước huy động được nguồn lực của xã hội khi ngân sách địa phương đang còn eo hẹp. Bên cạnh đó, tiết kiệm được ngân sách của nhà nước về chi thường xuyên, về đầu tư cơ sở vật chất và chi trả lương cho đội ngũ, và để dành nguồn lực để ưu tiên đầu tư giáo dục cho những vùng khó khăn hơn.
Đây cũng là cách có thể góp phần tạo được môi trường giáo dục năng động để các trường ở vùng/khu vực có điều kiện phát triển mà không quá phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước.
Đột phá chuyển đổi số
Một trong những gánh nặng hiện nay theo nhiều giáo viên là những "núi" hồ sơ, sổ sách, giáo án.
Để góp phần giải quyết ‘gánh nặng’ này, theo TS Lê Trường Tùng (ĐH FPT), cứ “đơn giản” bằng chuyển đổi số.
“Với việc chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ đã có chiến lược, có các văn bản chỉ đạo, nhưng chưa được cụ thể, nhiều khi mới chỉ là hô khẩu hiệu.
Chuyển đổi số có vai trò hết sức quan trọng, nhưng nói chuyển đổi số chẳng ai hiểu là gì. Vậy nên, cứ đặt mục tiêu hạn chế dùng giấy, từ sổ sách tới thi cử, SGK… thì sẽ phải số hóa, là dữ liệu, quản lý và sử dụng.
Giáo án số hóa hết đi có vấn đề gì không? các loại sổ số hóa hết đi có vấn đề gì không?... Lãnh đạo các trường hãy tự đặt câu hỏi này sẽ có cách giải quyết. Nếu sợ giáo viên copy thì dùng công cụ kiểm tra. Thực tế, kiểm tra trên máy tính còn dễ hơn kiểm tra hai bản chép tay” – TS Tùng nói.
Song chuyển đổi số giáo dục không chỉ là câu chuyện số hóa dữ liệu mà quan trọng là tạo ra đột phá thay đổi tư duy, thay đổi cách dạy và cách học của giáo viên, học sinh.
Có thể thấy, học sinh ngày nay có nhiều kênh để học. Do đó, thay vì lo ‘cháy giáo án’, lo nhồi nhét kiến thức cho học trò… thì với nền tảng và kho dữ liệu bài giảng số hóa đồng bộ, giáo viên hoàn toàn có thể quản lý và hướng dẫn kĩ năng tự học cho học sinh.
Việc ‘dạy chữ’ đơn giản hơn, người thầy lúc này đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Họ có thêm thời gian để ‘dạy người’, để đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ cho học trò phát triển…
Theo ông Tùng, chuyển đổi số giúp giải phóng giáo viên khỏi những công việc bên lề để họ tập trung vào mục đích chính của giáo dục là dạy người biết suy nghĩ và từ đó là những con người sáng tạo.
Để thầy cô ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
Giáo viên ở nhiều khối lớp đang tiếp tục bận rộn với việc đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa (Ảnh có tính minh họa) Giảm áp lực cho giáo viên là từ khóa được ngành giáo dục nhắc đến nhiều trong vài năm qua. Nhưng không rõ có bao nhiêu giáo viên đồng tình với điều này?
Nếu tăng lương cho giáo viên lên gấp đôi hiện nay thì có thay đổi được những bất cập hiện tại không? Câu trả lời là không.
Chuyện cơm áo gạo tiền hay nhiều ứng xử chưa phù hợp của phụ huynh và xã hội… có lẽ chỉ là một phần trong rất nhiều áp lực với giáo viên hiện nay.
Thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng, đâu đó vẫn nghe thấy thông tin giáo viên phải mất tiền để “chạy” biên chế. "Khi họ phải “chạy” biên chế, vị thế của họ đã tụt đi rất nhiều”.
Ngoài ra, theo thầy Tùng: “Áp lực thành tích trong giáo dục khiến một số nhà giáo mất đi sự chính trực, đẩy áp lực thành tích lên đôi vai nhỏ bé của học trò, khiến trái tim chúng dần mất đi cảm giác hạnh phúc khi được học”.
NGND Phạm Ngọc Quang, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lam Sơn cũng đồng tình với ý kiến này.
“Ví dụ chuyện thi đua trong giáo dục, thao giảng chọn giáo viên giỏi cấp trường, huyện tỉnh quốc gia là cần thiết, sáng kiến kinh nghiệm hàng năm là cần thiết. Nhưng do mình quản lý, triển khai không tốt nên biến tướng đi. Dẫn đến chuyện chạy chọt để được thao giảng để trở thành giáo viên giỏi cấp huyện tỉnh, sáng kiến kinh nghiệm copy để thành của mình để có bề dày thành tích từ đó mà phấn đấu những danh hiệu khác…
Những việc đó ảnh hưởng đến tâm trạng làm nghề của giáo viên”.
Bên cạnh đó, không chỉ mùa hè, mà ngay trong năm học, giáo viên bị cuốn vào các cuộc tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên như: tập huấn sách mới, bồi dưỡng dạy môn tích hợp, phương pháp giảng dạy, tập huấn giảng dạy trực tuyến, tập huấn thiết kế giáo án điện tử…, rồi chuẩn bị giáo án, bài giảng, tham gia hội giảng, phong trào thi đua, các cuộc thi,…
Rồi chứng chỉ, rồi xếp hạng, nâng chuẩn, phụ cấp thâm niên lúc cấp lúc dừng, rồi đủ thứ minh chứng…
Ở nhiều trường học, giáo viên được giao khoán vận động phụ huynh đăng kí mua SGK, đóng góp ‘tự nguyện’, tham gia hàng chục cuộc thi đóng phí,…
Nhiều giáo viên nói họ cảm thấy ‘kiệt sức’, không phải họ không đủ năng lực, kĩ năng mà họ không còn tâm trí nào mà hào hứng với đổi mới, cũng chả còn đầu óc nào mà đau đáu với mỗi học trò…
Mục tiêu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông là nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
Thực ra, về lý thuyết, vai trò của người thầy chưa bao giờ thay đổi. Mục đích của giáo dục không chỉ là truyền thụ kiến thức mà là tạo ra những con người biết suy nghĩ. Có điều, những năm qua, chúng ta đã quá đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là trau dồi kỹ năng tự học, tự sáng tạo của học trò, lơ là việc 'dạy người'.
Vì thế, để người thầy thực hiện tốt sứ mệnh của mình, ngoài sự tâm huyết, nỗ lực của chính các thầy cô thì những áp lực không cần thiết cần được gỡ bỏ.
Ngoài các chính sách đồng bộ trong tuyển sinh, tuyển dụng và đào tạo, giáo viên phải có nhiều thời gian hơn cho chuyên môn, có thu nhập khiến họ yên tâm công tác và được nhà quản lý hỗ trợ, thấu hiểu; được phụ huynh tin tưởng… thì mới có niềm vui và động lực để ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’.
Và như thế, vị thế và sự tôn kính với nghề giáo mới càng được củng cố.
Nhóm PV
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đại dịch và những điều thầy cô cần nói với học trò
Trong thư gửi giáo viên, cán bộ quản lý và những người làm việc trong ngành giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã nhấn mạnh những công việc của nhà giáo trong một năm học đặc biệt vì dịch Covid-19.
" width="175" height="115" alt="Để người thầy ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’" />Để người thầy ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
2025-02-05 22:13
-
Bề dày truyền thống 45 năm
Dù tổ chức bằng hình thức trực tuyến, nhưng buổi lễ diễn ra không kém phần long trọng và để lại nhiều hình ảnh, kỷ niệm đẹp cho các thế hệ học trò, cán bộ và đội ngũ giảng dạy của nhà trường. 45 năm qua, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM đã đào tạo nhiều thế hệ sinh viên chất lượng, phục vụ cho sự phát triển, lớn mạnh của ngành Điện lực miền Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Thủ tướng Phan Văn Khải thăm cơ sở vật chất của Trường vào năm 1999 Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (HEPC) có bề dày truyền thống 45 năm, gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Điện miền Nam từ những ngày đầu thành lập đến nay. Ngày 20/10/1976, Trường được thành lập có tên gọi Trường Công nhân Kỹ thuật điện, cơ sở từ Trường Kỹ thuật Gia Định. Vượt qua nhiều khó khăn, thiếu thốn về vật chất, nhân sự cho đến trang thiết bị giảng dạy và học tập ban đầu, đội ngũ giáo viên nhiều thế hệ của nhà trường đã đào tạo nên các thế hệ học trò giỏi đầu tiên và là nguồn nhân lực góp phần cải tạo, xây dựng đất nước sau ngày thống nhất.
Năm 1996, trường có bước chuyển mình thành Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chuyên về ngành Điện của khu vực phía Nam với tổng mức đầu tư 64 tỷ đồng. Đây là điều kiện thuận lợi để trường được trang bị các trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo và học tập, trong đó tiêu biểu là bộ mô phỏng hệ thống điện và bãi thực tập lưới điện hơn 5000 mét vuông.
Năm 1997 Trường Công nhân Kỹ thuật điện được nâng cấp và đổi tên thành Trường Trung học Điện 2, trực thuộc Công ty Điện lực 2 (nay là Tổng công ty Điện lực miền Nam). Ngày 06/4/2000, Trường Trung học Điện 2 chuyển về trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN). Năm 2005, Trường Cao đẳng Điện lực TP. HCM được thành lập trên cơ sở Trường Trung học Điện 2 với 02 nhiệm vụ chính: đào tạo và bồi dưỡng cán bộ trong các lĩnh vực điện năng, điện-điện tử, quản lý và sửa chữa lưới điện, vận hành trạm biến áp, xây lắp đường dây và trạm, vận hành thiết bị điện,… Thứ hai là nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Lãnh đạo Công ty Điện lực 2 và Ban giám hiệu Trường tổ chức đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên khóa 1995-1997 Ngày 07/4/2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ký biên bản bàn giao Cao đẳng Điện lực TP.HCM về trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam.
Dù trải qua không ít khó khăn, thử thách từ khi thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn nỗ lực, phấn đấu trong công tác giảng dạy, đào tạo và đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Cụ thể từ năm 1986 đến năm 1996, nguồn nhân lực do trường đào tạo đã đóng góp tích cực, phục vụ hiệu quả các công trình trọng điểm quốc gia như xây dựng và vận hành Nhà máy Thủy điện Trị An, đường dây 500kV Bắc-Nam (mạch 1), chương trình điện khí hóa nông thôn,…
Giai đoạn 1995 - 2000, nhà trường sẵn sàng bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ khi đào tạo được đội ngũ vận hành viên, quản lý đường dây để vận hành khối lượng các trạm biến áp và đường dây 110kV, 220kV được xây dựng ngày càng nhiều.
Giờ học thực hành của sinh viên Trường Trung học Điện 2 năm 1997 Đặc biệt năm 2003, nhà trường đã đào tạo lực lượng kỹ sư điện của nước bạn Campuchia về vận hành trạm và đường dây 220kV Mộc Bài - PhnomPenh. Ngoài ra, các công trình điện trọng điểm phía Nam như Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân, Duyên Hải… đều có sự tham của các học viên xuất thân từ Trường Cao đẳng Điện Lực TP.HCM.
Với những thành tích đó, trong nhiều năm qua nhà trường đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành quan tâm, tặng thưởng nhiều huân chương, bằng khen các loại.
Không ngừng đổi mới, phát triển
Hiện nay, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM luôn chú trọng đầu tư nguồn lực để bắt kịp với xu thế, tích cực áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong ngành điện như tự động hóa trạm biến áp, lưới điện thông minh, điều khiển tự động…
Nhà trường cũng tổ chức nhiều lớp chuyên đề đào tạo bám sát các yêu cầu về sản xuất kinh doanh của EVNSPC như: tự động hóa trạm biến áp, trực, quản lý hệ thống đo đếm điện năng, đấu nối cáp ngầm trung thế, huấn luyện sửa chữa điện nóng lưới điện phân phối, vệ sinh lưới điện phân phối, lắp đặt điện mặt trời mái nhà, thí nghiệm chẩn đoán thiết bị công nghệ CBM, sửa chữa lưới điện 110kV đang mang điện, đấu nối cáp ngầm 110kV, lưới điện thông minh, trạm biến áp thông minh...
Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành (ngồi, bên phải) và Phó Tổng Giám đốc EVNSPC Nguyễn Công Hầu ký kết biên bản bàn giao và tiếp nhận Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM về trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam Năm 2021, thực hiện chủ đề năm “Tích cực tham gia chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam và Nâng cao công tác đầu tư xây dựng trong Tổng công ty Điện lực miền Nam”, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM đã đẩy mạnh các hoạt động như: tăng cường công tác đào tạo trực tuyến cho các lớp đào tạo sinh viên chính quy dài hạn và đào tạo ngắn hạn; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để thực hiện xây dựng các bài giảng e-learning; tổ chức xây dựng các ngân hàng đề thi số phục vụ tổ chức học và sát hạch nghề trên máy tính; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng và sử dụng các phần mềm dùng chung của EVN, EVNSPC trong công tác quản lý,…
Trường tổ chức trực tuyến Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập và mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2021 Là đơn vị thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM định hướng phát triển trở thành trung tâm đào tạo tiên tiến, hiện đại nhất của ngành Điện khu vực phía Nam; là trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ uy tín và tin cậy. Sứ mệnh của Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM là xây dựng một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển các hoạt động khoa học, công nghệ có uy tín và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành Điện và xã hội.
Đ. Hoàng
" width="175" height="115" alt="Dấu ấn 45 năm trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM" />Dấu ấn 45 năm trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM
2025-02-05 21:15
-
Xây dựng thành phố Tây Ninh trở thành đô thị thông minh
2025-02-05 21:13
Trước đây 2 năm, nhân ngày Toàn cầu Về An ninh mạng, ngày 12/12/2015, tại Đại học Harvard, Diễn đàn Toàn cầu Boston đã xây dựng Bộ quy tắc ứng xử và chuẩn mực đạo đức vì Hoà bình và An ninh mạng (ECCC) và đã được đưa vào Chương trình giáo Cục công dân toàn cầu của UNESCO và Đại học California Los Angeles UCLA và Thư viện các chuẩn mực đạo đức.
Bộ quy tắc ECCC được tạo nên bởi những chuyên gia, học giả, nhà lãnh đạo có uy tín cao là Thống đốc Michael Dukakis, ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 1988, ông Nguyễn Anh Tuấn, Nguyên Tổng Biên Tập VietNamNet, ông Allan Cytryn, Giáo sư Nazli Choucri ( Đại học MIT), Giáo sư Thomas Patterson ( Đại học Harvard ), Giáo sư Derek Reveron ( Học viện Hải Quân), Giáo sư John E. Savage ( Đại học Brown), Giáo sư John Quelch ( Đại học Harvard ), Giáo sư Carlos Torres ( Đại học UCLA).
Bộ quy tắc đưa ra các khuyến nghị nhằm duy trì an ninh, tính ổn định và tính toàn vẹn của không gian mạng. Bộ quy tắc đưa ra những hành động cụ thể hướng đến 5 nhóm đối tượng chính, bao gồm người truy cập, các nhà hoạch định chính sách, các kỹ sư công nghệ thông tin, doanh nghiệp và đơn vị giáo dục/người có ảnh hưởng.
Giáo sư Michael Dukakis, Cựu Thống đốc bang Massachusetts, Cựu ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 1988, Chủ tịch Diễn đàn Toàn cầu Boston công bố ECCC tại Ngày Toàn Cầu về An Ninh Mạng 12/12/2015. |
Theo Bộ quy tắc ứng xử ECCC, người truy cập nên thực hiện hai việc là cư xử có trách nhiệm trên Internet và tìm hiểu và áp dụng các phương pháp bảo mật tốt nhất.
Cụ thể, người truy cập cần chu đáo, cân nhắc trong hành vi và tôn trọng người khác; không truy cập các trang web đáng ngờ; không chia sẻ nội dung hay thông tin từ các nguồn không đáng tin cậy. Đồng thời, người truy cập cũng cần chú ý chỉ nên cập nhật phần mềm khi được thông báo bởi nhà cung cấp; cài các phần mềm chống virus trên thiết bị; dùng mật khẩu mạnh, giữ bí mật và thay đổi mật khẩu định kỳ; không cung cấp thông tin nhận dạng cá nhân trên các trang web lạ; duy trì sự nghi ngờ lành mạnh đối với những email không rõ nguồn; đối với các web thông tin, hãy truy cập những trang web HTTPS khi có thể thay vì HTTP.
Dựa trên những khuyến nghị của Nhóm chuyên gia Chính phủ của Liên hợp quốc (GGE) năm 2015, G20, của Diễn đàn Toàn cầu Boston cho Hội nghị thượng đỉnh G7 , Bộ quy tắc ứng xử ECCC cũng đưa ra một số những chỉ tiêu quan trọng dành cho các nhà hoạch định chính sách. Trong đó có một số điều có thể áp dụng tại Việt Nam liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) như áp dụng trực tuyến luật quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc; không nên cho phép hoạt động CNTT&TT độc hại trong lãnh thổ; hỗ trợ các quốc gia bị tấn công mạng; tôn trọng quyền riêng tư và tự do ngôn luận; bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng để tránh sự tấn công CNTT&TT; không nên tiến hành hoặc cho phép dùng CNTT&TT nhằm làm hư hỏng hoặc làm suy yếu cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia khác; đảm bảo tính toàn vẹn của chuỗi cung ứng để đảm bảo sự tin cậy về an ninh của sản phẩm CNTT&TT; ngăn chặn sự gia tăng của các công cụ CNTT&TT độc hại; khuyến khích báo cáo những lỗ hổng và chia sẻ các biện pháp khắc phục; không thực hiện hoặc hỗ trợ các hành vi trộm cắp trí tuệ tài sản, bí mật thương mại hoặc các thông tin liên quan đến lợi ích thương mại; phối hợp nghiên cứu và phát triển về an ninh, bảo mật và khả năng phụ hồi của hệ thống. goài ra, Bộ quy tắc ứng xử ECCC cũng khuyến nghị không nên tạo ra và không dung thứ cho việc phổ biến thông tin giả.
Cùng với đó, các kỹ sư CNTT cũng được gợi ý nên áp dụng các kỹ thuật tốt nhất trong việc thiết kế, triển khai và kiểm tra sản phẩm nhằm tránh các lỗ hổng về CNTT & TT và bảo vệ sự riêng tư cũng như các dữ liệu của người dùng; áp dụng khung NIST về “cải thiện an ninh không gian mạng cho các hạ tầng sống còn” (Framework for Improving Critical Infrastructure Cybersecurity); không nên tạo ra hoặc sử dụng công nghệ để phổ biến tin tức giả mạo.
Đối với đối tượng là các doanh nghiệp hoặc chủ doanh nghiệp, Bộ quy tắc ứng xử khuyến nghị nên chịu trách nhiệm xử lý những dữ liệu quan trọng của công ty được lưu trữ điện tử; tuyển dụng những nhân viên có đủ năng lực để thiết kế các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an ninh cao; đảm bảo cập nhật những những mối đe doạ CNTT & TT mới nhất; triển khai khả năng phục hồi của hoạt động kinh doanh; hợp tác với các doanh nghiệp khác về vấn đề an toàn, an ninh mạng.
Cuối cùng, đối với những đơn vị giáo dục, nhà giáo dục, những người có ảnh hưởng và chính quyền cần phải phổ biến những trách nhiệm của công dân được nhắc đến ở trên, bao gồm khuyến khích hành vi tốt và tránh các hành vi nguy hiểm; giúp công dân tiếp cận các kỹ năng nhận biết và ứng phó trước thông tin giả cũng như không phổ biến thông tin giả; đồng thời có trao thưởng, công nhận cho những cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc đóng góp tạo nên một không gian mạng an ninh và an toàn.
ECCC là một Bộ Quy tắc có giá trị tốt và có thể áp dụng rộng rãi ở các quốc gia. Lãnh đạo cấp cao của Việt Nam năm 2015, cùng với những lãnh đạo thế giới như Thủ Tướng Abe, Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Ban Ki-moon… cũng đã hoan nghênh Bộ Quy tắc ứng xử và chuẩn mực đạo đức vì hoà bình và an ninh trên mạng ECCC.
Việt Nam có thể vận động, giáo dục người dân sử dụng ECCC, và từ đó bổ sung thành bộ quy tắc ứng xử trên mạng cho Việt Nam để tăng cường văn minh và an toàn thông tin trên mạng, vừa là sử dụng những giá trị của các nước tiên tiến, vừa đẩy nhanh quá trình xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên mạng. Nếu mọi người dân tôn trọng áp dụng ECCC thì đã giải quyết được tới 80% vấn đề về an ninh và an toàn thông tin trên mạng.
Bùi Ngọc Hà
" alt="ECCC, tài liệu tham khảo xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên mạng" width="90" height="59"/>ECCC, tài liệu tham khảo xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên mạng
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Chuyển đổi số logistics thúc đẩy xuất nhập khẩu Bình Định thành điểm sáng
- Tin tặc lợi dụng Windows để đánh cắp tiền ảo
- Mã độc mới chiếm quyền điều khiển smartphone, video deepfake ngày càng tinh vi
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Những lần khoe eo thon, lưng cong ngực đầy của Hoa hậu Tiểu Vy
- Loạt hàng hiệu giảm giá đến 50% ở labels
- Vẻ đáng yêu của con gái siêu mẫu Vũ Cẩm Nhung
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch