Công nghệ

Hà Tĩnh cho 6.000 học sinh nghỉ học từ 6/5 liên quan 2 ca tái nhiễm Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 09:24:56 我要评论(0)

Tối nay (5/5),àTĩnhchohọcsinhnghỉhọctừliênquancatáinhiễtennis 24h ông Võ Trọng Hải, Chủ tịch UBND tỉtennis 24htennis 24h、、

Tối nay (5/5),àTĩnhchohọcsinhnghỉhọctừliênquancatáinhiễtennis 24h ông Võ Trọng Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh họp với các ban ngành triển khai các biện pháp phòng dịch, lấy mẫu xét nghiệm 100% người dân trong khu vực có 2 ca tái dương tính với virus SARS-CoV-2, sau khi cách ly trở về nhà.

Theo lịch trình, Nguyễn Thị H. (SN 1993, ở xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hà) và Nguyễn Thị T. (SN 1989, tại thôn Việt Yên, xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà) đi từ nước ngoài về dương tính với virus SARS-CoV-2. Sau khi cách ly, điều trị và trở về nhà từ 3 đến 5 ngày thì hai người này tái nhiễm.

{ keywords}
Hà Tĩnh họp khẩn chỉ đạo chống dịch

UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo lấy mẫu xét nghiệm của người dân sinh sống trong khu vực; cho học sinh các trường ở khu vực có bệnh nhân nghỉ học; đóng cửa Trường Mầm non Ischool và Trường Mầm non Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh), nơi có học sinh là người nhà của bệnh nhân theo học.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Hà cho biết, 12 trường học từ mẫu giáo đến trung học cơ sở đã cho hơn 5.000 học sinh nghỉ học. Ngày mai, những học sinh ở xã Việt Tiến, Tượng Sơn và Thạch Lạc sẽ phải nghỉ học. Sau khi thi học kỳ xong, các học sinh còn lại sẽ được nghỉ học cho đến khi có thông báo mới.

{ keywords}
Bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Hà

Tại TP Hà Tĩnh, có 300 học sinh Trường Mầm non Ischool và 700 học sinh Trường Mầm non Nguyễn Du bắt đầu nghỉ học từ ngày mai.

“700 học sinh sẽ nghỉ học vào ngày mai cho đến khi có chỉ đạo mới của tỉnh. Dì của một em học sinh trong trường là ca tái nhiễm với virus SARS-CoV-2. Mẹ của học sinh này tiếp xúc với dì nên để đảm bảo an toàn, nhà trường sẽ cho học sinh nghỉ học”, lãnh đạo Trường mầm non Nguyễn Du nói.

Thiện Lương

Hơn 1.000 học sinh Gia Lai nghỉ học khẩn cấp

Hơn 1.000 học sinh Gia Lai nghỉ học khẩn cấp

Hơn 1.000 học sinh của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP. Pleiku, Gia Lai) phải nghỉ học vì có một học sinh đi chung xe với trường hợp F1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
 Nước đun sôi vẫn có thể chứa kim loại nặng, asen… có hại cho sức khỏe. Nguồn ảnh: Karofi

Theo PGS.TS.BS Lâm Vĩnh Niên, các chất độc hại trong nước tồn tại theo 2 dạng. Dạng thứ nhất là các tạp chất, cặn bẩn, vi khuẩn, mùi hôi tanh khó chịu rất dễ nhận biết nếu quan sát kỹ. Một dạng chất độc hại khác mắt thường không thấy được là các chất hữu cơ, chất hóa học, asen, ion kim loại nặng, virus, vi khuẩn siêu nhỏ uống vào cơ thể rất gây hại cho sức khỏe đặc biệt là bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ. Theo đó, trong nhiều trường hợp, dù nước có màu trong vắt cũng chưa chắc đã an toàn để ăn uống.

“Nhiều hộ gia đình có thói quen đun sôi nước. Tuy nhiên, đun sôi nước chỉ loại bỏ được phần nào virus, vi khuẩn nhưng vẫn còn kim loại nặng, asen, sắt, chì… cũng có thể gây hại sức khỏe, về lâu dài gây nhiều bệnh tật. Những thành phần độc hại này chỉ có thể bị loại bỏ khi chúng ta sử dụng máy lọc nước có màng RO hay còn gọi là màng thẩm thấu ngược, chất lượng nước sau lọc đủ an toàn để uống trực tiếp và an tâm sống khỏe”, PGS.TS.BS Lâm Vĩnh Niên cho biết.

Nâng cao chất lượng nước ăn uống hàng ngày với máy lọc nước

Máy lọc nước được cấu tạo bởi hệ thống nhiều lõi lọc hiện đại và màng RO thẩm thấu ngược nên có khả năng loại bỏ các chất độc hại trong nước, bao gồm cả những chất độc hại mà mắt thường không nhìn thấy. Tuy nhiên, hiệu quả loại bỏ chất độc hại trong nước của các hãng máy lọc nước khác nhau. 

Theo PGS.TS BS Lâm Vĩnh Niên, để nhận biết một chiếc máy lọc nước chất lượng và uy tín, người tiêu dùng cần dựa vào 3 tiêu chí: “Thứ nhất, Bộ Y tế đã ban hành chuẩn QCVN 6-1:2010/BYT nên máy lọc nước đạt chuẩn này do Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường thuộc Bộ Y tế ban hành là ổn. Thứ hai, các thương hiệu máy lọc nước uy tín, chất lượng tốt thường có hệ lõi lọc công nghệ cao. Và thứ ba, trong thời đại công nghệ cao, tôi thấy cần có công nghệ kiểm soát chất lượng nước toàn diện thông qua điện thoại cho người dùng thực sự an tâm mọi lúc mọi nơi”.

anh 2.png
QCVN 6-1:2020/BYT do Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường cấp là chứng nhận cao nhất về nước uống trực tiếp. Nguồn ảnh: Karofi

Hiện nay, Karofi đã phát triển thành công hệ lõi lọc công nghệ Smax có khả năng tăng gấp 2 lần hiệu suất lọc và tuổi thọ lõi. Theo nhà sản xuất, đây là công nghệ lọc tiên tiến với 3 cấp lọc gồm cụm lõi lọc thô Smax Pro V, màng RO sản xuất tại Mỹ và cụm lõi chức năng đúc nguyên khối HP6. Hệ lõi lọc Smax có khả năng loại bỏ tối đa tạp chất, cặn bẩn, vi khuẩn, các chất độc hại… trong nước. Sau lọc, nước còn được bổ sung thêm nhiều khoáng chất, ion kiềm... tốt cho sức khỏe. 

Hệ lõi lọc công nghệ Smax tạo ra nguồn nước tinh khiết chuẩn đóng chai QCVN 6-1:2010/BYT do Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường chứng nhận. Nước sau lọc đảm bảo an toàn để uống trực tiếp tại vòi không cần đun sôi.

anh 3.png
 Công nghệ AioTec kiểm soát chất lượng nước toàn diện qua điện thoại. Nguồn ảnh: Karofi

Bên cạnh đó, Karofi cũng tích hợp công nghệ AioTec - công nghệ kiểm soát chất lượng nước toàn diện qua điện thoại thông minh. Với công nghệ này, người dùng có thể chủ động theo dõi độ tinh khiết của nước, kiểm tra tình trạng lõi lọc, đăng ký bảo hành bảo dưỡng máy… ngay cả khi đang không ở nhà, đem đến sự an tâm toàn diện cho mọi người dùng. 

Karofi là một trong số ít thương hiệu đáp ứng đủ 3 tiêu chí của máy lọc nước chất lượng. Nhãn hàng cũng gây ấn tượng tốt với khách hàng khi xuất hiện trên màn hình SKY-LED Thủ Thiêm. Nhiều người cho biết, sau khi thấy Karofi tại màn SKY-LED Thủ Thiêm nhìn từ quận 1 TP. HCM qua đã tìm hiểu về thương hiệu, sản phẩm và quyết định lựa chọn máy lọc nước Karofi.

PGS.TS BS Lâm Vĩnh Niên chia sẻ: "Hiện nay, tôi dùng máy lọc nước Karofi với hệ lõi Smax, kiểm soát chất lượng nước toàn diện trên điện thoại bằng công nghệ AioTec, đạt chuẩn QCVN 6-1:2010/BYT do Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường cấp. Sử dụng nhiều năm qua, tôi thấy máy lọc nước Karofi đáp ứng được nhu cầu về nước sạch - an toàn cho trẻ nhỏ và người lớn, đồng thời đem lại nhiều sự tiện lợi cho gia đình".

Karofi là thương hiệu có bề dày 19 năm chuyên sâu về máy lọc nước. Các sản phẩm của hãng được nghiên cứu và và phát triển dựa trên sự thấu hiểu chuyên sâu từng đặc điểm nguồn nước và nhu cầu sử dụng thực tế của các hộ gia đình tại Việt Nam.

anh 4.jpg

Tháng 4 vừa qua, Karofi được vinh danh là Top 10 thương hiệu mạnh ASEAN do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Doanh nghiệp Châu Á tổ chức.
Máy lọc nước Karofi bảo hành lên đến 36 tháng. Để tìm hiểu thêm, tham khảo tại: https://karofi.com/ 

Ngọc Minh

" alt="Chuyên gia lưu ý: Nước trong chưa chắc đã sạch và an toàn để uống" width="90" height="59"/>

Chuyên gia lưu ý: Nước trong chưa chắc đã sạch và an toàn để uống

Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc chia sẻ, chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất.

Chính vì vậy, HTX đã mạnh dạn thử nghiệm nhiều tiện ích công nghệ số vào sản xuất, trong đó có thiết bị thông minh đo dinh dưỡng đất Enfarm, bộ giải pháp AIGU Smart Farm… trên diện tích hơn 10 ha. 

Đắk lắk 1.jpg
Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc (bìa phải) chia sẻ về ứng dụng công nghệ thông minh trong chăm sóc vườn sầu riêng.

Bước đầu, các tiện ích công nghệ số này đã giúp cho chủ vườn nắm chính xác những chỉ số về độ ẩm, dinh dưỡng, nhiệt độ… của đất, từ đó bổ sung đúng, đủ lượng dưỡng chất, nước mà cây cần, tránh được việc chăm bón dư thừa gây tốn kém và ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây trồng.

Ứng dụng này còn có thể tích hợp với hệ thống tưới nước, bón phân tự động, các thông tin hiển thị nhanh, cập nhật liên tục trên điện thoại di động, giúp chủ vườn có thể quản lý quy trình sản xuất từ xa, giảm công lao động.

Mặt khác, thông qua các ứng dụng này, HTX cũng có thể đồng giám sát, quản lý, hướng dẫn thành viên thực hiện đúng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP, mã số vùng trồng…

Tương tự, HTX Thông Phong (xã Krông Nô, huyện Lắk) hiện có khoảng 100 thành viên (chính thức và liên kết), chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, với 120 ha sầu riêng.

Nhận thấy việc chăm sóc vườn sầu riêng theo phương pháp truyền thống mất nhiều chi phí và công lao động, vì vậy nhiều thành viên đã thuê (có hộ bỏ tiền mua) thiết bị bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật, bón phân cho vườn cây.

Theo ông Chu Văn Thông, Chủ tịch HĐQT HTX Thông Phong, trước đây, phải mất cả ngày một người mới phun xong 1 ha sầu riêng, giờ có thiết bị bay, chỉ trong 20 phút là xong việc.

Việc ứng dụng công nghệ thông minh vào sản xuất thật sự mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, nhất là bảo đảm tính kịp thời trong xử lý sâu bệnh trên cây trồng.

Điều rất mừng là HTX được chọn để thực hiện Dự án Thí điểm sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ thông minh và kết hợp xây dựng mô hình vườn mẫu sầu riêng gắn với du lịch trải nghiệm nông nghiệp ở xã Krông Nô (huyện Lắk).

Dự án tập trung vào các mục tiêu: ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất sầu riêng, thí điểm ứng dụng công nghệ thông minh để theo dõi quy trình chăm sóc sầu riêng và tham gia sàn thương mại điện tử, xây dựng thí điểm mô hình vườn mẫu sầu riêng kết hợp du lịch trải nghiệm nông nghiệp.

Đây là cơ hội lớn để các thành viên được nâng cao trình độ sản xuất, trở thành những "nông dân số" trong nền nông nghiệp hiện đại. 

Đắk Lắk 2.jpg
Đại biểu tham dự Ngày hội chuyển đổi số huyện Krông Pắc năm 2024 tìm hiểu hoạt động của bộ giải pháp AIGU Smart Farm cho nông nghiệp.

Theo đánh giá của Sở NN-PTNT, chuyển đổi số trong nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ nhờ vào ứng dụng các công nghệ số tiên tiến như IoT, AI và blockchain.

Những ứng dụng này mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho ngành nông nghiệp, từ việc tăng cường hiệu suất và hiệu quả sản xuất, đến cải thiện quản lý và chuỗi cung ứng nông sản.

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp (DN), HTX, tổ hợp tác, người dân trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, tiên tiến từ nhiều hình thức khác nhau và áp dụng có hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp.

Cần sự chung tay của các doanh nghiệp công nghệ

Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp Việt Nam mới đạt 2,1%, là mức thấp so với thế giới.

Chuyển đổi số khó ở phần hạ tầng dữ liệu, trong khi ngành nông nghiệp nhiều dữ liệu nhất nhưng là ngành thu thập được ít dữ liệu nhất nên cũng khó quản lý nhất.

Do đó, các bộ, ngành cần phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho các DN công nghệ số Việt Nam xây dựng cơ sở dữ liệu số ngành nông nghiệp để giúp ngành nông nghiệp chuyển đổi số thành công. 

Đắk Lắk 3.jpg
Thành viên của Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Thăng Bình (huyện Krông Bông) dùng điện thoại thông minh để kiểm tra sâu bệnh trên cây lúa.

Hiện nay, VNPT Đắk Lắk đang triển khai thử nghiệm nền tảng VNPT Green tại HTX Nông nghiệp xanh Krông Pắc và HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc.

Đây là nền tảng ứng dụng nhiều tiện ích công nghệ số trong nông nghiệp từ theo dõi nhật ký sản xuất, truy xuất nguồn gốc đến kết nối nông dân với nhà khoa học và DN.

Theo đó, nông dân sẽ tải app, cập nhật các thông tin về vị trí, hình thái, đặc điểm cây trồng trong vườn. Trong quá trình chăm sóc, nếu nông dân gặp vấn đề phát sinh do sâu bệnh, thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng có thể chụp ảnh, quay video gửi lên app, hệ thống sẽ kết nối với các nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư của các viện, trường, DN để tư vấn cụ thể về nguyên nhân, cách thức xử lý cho nông dân.

Nền tảng VNPT Green cũng hướng đến xây dựng một hệ sinh thái kết nối "bốn nhà" từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, quản lý chất lượng sản phẩm.

UBND huyện Krông Pắc cũng đang phối hợp với các đơn vị công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp và phần mềm quản lý, truy xuất nguồn gốc các sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

Qua đó giúp cho UBND huyện và các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sản xuất có thể quản lý, theo dõi, ghi chép và thống kê chi tiết các giai đoạn sản xuất, xử lý và vận chuyển của sản phẩm nông nghiệp.

Sở NN-PTNT cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được, trên thực tế chuyển đổi số trong nông nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi thiếu cơ sở dữ liệu về hoạt động sản xuất nông nghiệp; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin (phần mềm) dùng chung cho toàn ngành để bảo đảm tích hợp liên thông chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số chưa đầy đủ, còn nhiều bất cập.

Do đó, để tiếp tục thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp, cần sớm xây dựng một trung tâm dữ liệu quốc gia tại vùng Tây Nguyên và khu công nghệ thông tin tập trung tại Đắk Lắk; rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung các thể chế nhằm tạo hành lang pháp lý cho ứng dụng chuyển đổi số được triển khai rộng rãi trên thực tế.

Đặc biệt là xác định định hướng chung từ Trung ương để các địa phương, DN, HTX, người dân tổ chức thực hiện, bảo đảm tính liên thông, kết nối…

Theo Kế hoạch chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 95% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; từ 90% trở lên hồ sơ công việc tại cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng; tỷ trọng kinh tế số trong ngành nông nghiệp đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hằng năm tăng bình quân 7%...

Theo MINH THUẬN - ĐINH NGA(Báo Đắk Lắk)

" alt="Nông nghiệp số: Vẫn còn nhiều thách thức" width="90" height="59"/>

Nông nghiệp số: Vẫn còn nhiều thách thức

Thanh sắt dài gần 1m đâm xuyên cổ người đàn ông. Ảnh: BVCC

Ê-kíp thầy thuốc cũng xử lý các tổn thương như gãy xương hàm dưới và vết thương nền cổ. "Bệnh nhân rất may mắn vì chỉ thêm 1cm nữa thôi, thanh sắt sẽ cắt vào động mạch - tĩnh mạch cảnh ở vùng cổ bên, rất nguy hiểm", bác sĩ Sơn nhận định.

Sau mổ, tới ngày 19/6, tình trạng người bệnh ổn định, vết thương khô sạch, người bệnh có thể sinh hoạt, ăn uống bình thường và ra viện.

Các bác sĩ cho biết việc đầu tiên trong sơ cấp cứu người có dị vậtđâm vào người (như thanh sắt, thanh gỗ...), là tuyệt đối không lấy dị vật ra khỏi vết thương. Lúc này, dị vật đóng vai trò trong việc ngăn chảy máu.

Người xung quanh cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được sơ cứu, băng ép vết thương xung quanh, cố định dị vật tốt nhất có thể và chuyển đến bệnh viện tuyến chuyên khoa nhanh nhất để được xử trí kịp thời.

Đang chơi cùng bạn, bé trai ngã vỡ đôi lá lách

Đang chơi cùng bạn, bé trai ngã vỡ đôi lá lách

Chơi đùa với bạn ở vườn nhà, bé trai 8 tuổi bị ngã từ trên cây cao khoảng 1,5m. Trẻ kêu đau, khó thở và nôn, được đưa đến bệnh viện cấp cứu." alt="Người đàn ông đi cấp cứu với thanh xà beng gần 1m đâm xuyên cổ" width="90" height="59"/>

Người đàn ông đi cấp cứu với thanh xà beng gần 1m đâm xuyên cổ