当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
Dự án xây dựng công trình dịch vụ du lịch, văn phòng, căn hộ cao cấp của Tập đoàn VPNT tại khu đất số 4 đường Hà Nội (phường Phú Nhuận, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) do Tập đoàn VNPT làm chủ đầu tư, khởi công xây dựng tháng 12/2018.
Công trình xây dựng tại vị trí giao nhau của nhiều tuyến đường trung tâm thành phố Huế và được ví như "đất vàng". Chủ đầu tư trúng đấu giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất vào tháng 3/2012.
Công trình của Tập đoàn VPNT tại khu "đất vàng" ở Huế (Ảnh: Vi Thảo).
Giai đoạn 1, dự án sẽ xây dựng tòa nhà chính cao 7 tầng và 1 tầng hầm, tổng diện tích sàn 5.910m2; giai đoạn 2 xây dựng tòa nhà chính cao 16 tầng và 1 tầng hầm, tổng diện tích sàn 16.873m2.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, công trình đã hoàn thành sàn tầng hầm và 6 tầng nổi, nhưng hiện nay tạm dừng thi công trên thực địa.
Quá trình theo dõi, cơ quan quản lý Nhà nước nhận thấy chủ đầu tư, đơn vị thi công chưa tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ cũng như thực hiện đúng tiến độ đã cam kết, để chậm kéo dài.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các sở, ban, ngành đã tạo điều kiện thuận lợi, đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra, giám sát nhiều lần nhưng chủ đầu tư không triển khai thực hiện dự án.
Ông Hồ Đắc Trường, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết UBND tỉnh đã có thông báo thu hồi đối với dự án này.
Công trình Bệnh viện đa khoa Quốc tế Huế (Ảnh: Vi Thảo).
Đối diện với công trình nêu trên là dự án Bệnh viện đa khoa Quốc tế Huế, do Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Huế làm chủ đầu tư, được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp quyết định chủ trương đầu tư năm 2017.
Khu đất có diện tích hơn 2.500m2, tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Tri Phương (phường Phú Nhuận, TP Huế) được chủ đầu tư nhận chuyển nhượng từ dự án siêu thị và cao ốc văn phòng của một đơn vị khác.
Thời điểm chuyển nhượng (năm 2017), dự án đã thực hiện thi công hoàn thành cơ bản toàn bộ kết cấu phần thô của công trình, với 15 tầng nổi và 2 tầng hầm, tổng diện tích sàn hơn 17.000m2, cùng hệ thống đường dây, trạm biến áp điện.
Sau khi nhận chuyển nhượng, Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Huế Quốc tế Huế được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho thuê đất để đầu tư xây dựng siêu thị và cao ốc văn phòng.
Sau đó, chủ đầu tư đã lập hồ sơ thủ tục xin chuyển đổi công năng sang đầu tư dự án Bệnh viện đa khoa Quốc tế Huế.
Mục tiêu dự án là đầu tư bệnh viện đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu điều trị trong nước và quốc tế, với quy mô 260 giường, các khu khám chữa bệnh phục hồi chức năng, 15 phòng lưu trú tiêu chuẩn cao cấp, khu dịch vụ ăn uống hội họp.
Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm kể từ ngày cấp quyết định chủ trương đầu tư, dự kiến đưa vào hoạt động từ quý I/2019.
Từ khi được cấp quyết định chủ trương, công trình Bệnh viện đa khoa Quốc tế Huế đã hoàn thành một số hạng mục. Tuy nhiên đến nay dự án chưa hoàn thành xây dựng, đưa vào hoạt động như cam kết.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, dự án đã bị chậm tiến độ do nhà đầu tư chưa thực sự nỗ lực thực hiện, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Cả 2 dự án đều nằm ở vị trí đắc địa tại trung tâm thành phố Huế (Ảnh: Vi Thảo).
Ông Hồ Đắc Trường cho biết, Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế đã thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Công ty Cổ phần Bệnh viện đa khoa Quốc tế Huế sử dụng đất tại số 2 Nguyễn Tri Phương.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất xác định khoảng thời gian ảnh hưởng của dịch bệnh đến tiến độ dự án và gia hạn thời điểm sử dụng đất cho chủ đầu tư đến tháng 10/2025.
Cũng theo ông Trường, cả 2 dự án nói trên hiện nằm trong chương trình giám sát của Trung ương.
" alt="Hai dự án "đắp chiếu" ở vị trí đắc địa tại Huế"/>Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (phải) và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
Theo thông tin được công bố trên báo Telegraph(Anh), Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có ý định sử dụng chiến lược "cây gậy và củ cà rốt" để thúc đẩy Nga và Ukraine tham gia các cuộc đàm phán hòa bình.
Theo kế hoạch này, Mỹ sẽ dọa cắt giảm hoặc dừng hoàn toàn viện trợ quân sự cho Ukraine nhằm buộc Kiev phải bắt đầu đàm phán với Nga. Mặt khác, Washington cũng ra "tối hậu thư" với Moscow, dọa sẽ tăng cường trừng phạt kinh tế và các biện pháp gây sức ép khác nếu Nga trì hoãn quá trình giải quyết xung đột.
Các cố vấn của Tổng thống đắc cử Trump, bao gồm tướng đã nghỉ hưu Keith Kellogg - người được chọn làm đặc phái viên về vấn đề Ukraine, đã đề xuất một số phương án để chấm dứt xung đột dựa trên sự kết hợp giữa việc tạo ra áp lực và động lực cho cả hai bên. Họ tin rằng cách tiếp cận như vậy có thể dẫn đến việc chấm dứt giao tranh nhanh hơn và một nền hòa bình lâu dài trong khu vực.
Trong suốt chiến dịch tranh cử của mình, ông Trump liên tục tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng "24 giờ" sau khi nhậm chức, nhưng không đưa ra bất kỳ thông tin cụ thể nào về cách ông sẽ đạt được mục tiêu này.
Truyền thông đưa tin ông Trump có ý định "đóng băng" cuộc xung đột dọc theo giới tuyến hiện tại.
Ông Trump nhiều lần tuyên bố cần phải xem xét lại khối lượng viện trợ quân sự cho Ukraine, nhấn mạnh rằng Mỹ không nên gánh chịu gánh nặng viện trợ chính trong cuộc xung đột này. Ông cũng bày tỏ sự sẵn sàng đối thoại với các nhà lãnh đạo Nga để tìm ra các giải pháp có thể chấp nhận được cho cả hai bên.
Tuy nhiên, một số chuyên gia và quan chức NATO đã bày tỏ lo ngại về những sáng kiến như vậy. Họ tin rằng bất kỳ thỏa thuận nào cho phép Nga duy trì quyền kiểm soát đối với các vùng lãnh thổ của Ukraine đều có thể làm suy yếu lợi ích của Mỹ và các đồng minh của nước này, đồng thời tạo ra tiền lệ cho các hành động tiếp theo.
Trong khi đó, các quan chức Nga lạc quan về khả năng chính quyền mới của Mỹ xem xét lại chính sách trừng phạt. Moscow hy vọng rằng trong một số điều kiện nhất định, các lệnh trừng phạt có thể được nới lỏng hoặc dỡ bỏ hoàn toàn, điều này sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế Nga.
Tổng thống Zelensky từng kiên quyết bác bỏ khả năng đưa ra bất kỳ nhượng bộ lãnh thổ nào với Moscow, nhưng gần đây đã có lập trường mềm mỏng hơn. Các chuyên gia cho rằng những tổn thất của Ukraine trên chiến trường và đà tiến công của Nga đã khiến ông Zelensky thay đổi lập trường.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Tổng thống Zelensky cho biết, Ukraine để ngỏ ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga nếu các vùng lãnh thổ hiện do Ukraine kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO, trong khi lãnh thổ do Moscow kiểm soát sẽ được khôi phục sau này bằng con đường ngoại giao. Ông thừa nhận, Ukraine không thể giành lại các vùng lãnh thổ đã mất bằng sức mạnh quân sự.
Theo Telegraph" alt="Ông Trump có thể ra "tối hậu thư" cho Nga"/>Theo nguồn tin thân cận của Reuters, giới chức Trung Quốc đang cân nhắc kế hoạch phát hành hơn 10.000 tỷ nhân dân tệ (1.400 tỷ USD) trái phiếu.
Gói này gồm 6.000 tỷ nhân dân tệ, huy động trong vòng 3 năm kể từ năm nay, nhằm giúp các địa phương giải quyết khối nợ hiện tại. Khoảng 4.000 nhân dân tệ trái phiếu dành hỗ trợ các địa phương mua lại đất và bất động sản bỏ không trong 5 năm tới. Quyết định sẽ được đưa ra trong cuộc họp tuần tới của giới chức Trung Quốc.
Quy mô kích thích tài khóa có thể còn lớn hơn nếu ông Donald Trump tái đắc cử. Nguyên nhân là ông Trump có thể gây ra nhiều thách thức kinh tế với Bắc Kinh. Trung Quốc cũng cân nhắc bổ sung nhiều biện pháp khác, trị giá ít nhất 1.000 tỷ nhân dân tệ, trong đó có các nỗ lực thúc đẩy tiêu dùng.
Cuộc họp của cơ quan lập pháp hàng đầu Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh thị trường đang kỳ vọng các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm củng cố kế hoạch kích thích kinh tế mạnh mẽ nhất của đất nước tỷ dân kể từ đại dịch.
Các nhà kinh tế dự báo cuộc họp sẽ xác nhận kế hoạch tái cấp vốn cho các địa phương để trả nợ và phát hành trái phiếu chính phủ để bơm vốn cho các ngân hàng.
Các tòa nhà dân cư ở thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc (Ảnh: Getty Images).
Những động thái này cho thấy Bắc Kinh đang nỗ lực nâng cao năng lực quản lý nguồn cung đất đai của chính quyền địa phương, đồng thời giảm bớt áp lực thanh khoản và nợ cho cả địa phương và các nhà phát triển bất động sản.
"Kích thích tài khóa quy mô lớn sẽ làm tăng niềm tin của nhà đầu tư và hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, các chính sách hướng tới tiêu dùng vẫn còn khiêm tốn. Điều này đồng nghĩa triển vọng kinh tế chưa thể cải thiện mạnh và rủi ro giảm phát không sớm biến mất", ông Louis Kumis, kinh tế trưởng khu vực châu Á tại S&P Global, chia sẻ với Reuters.
Từ cuối tháng 9, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các nhà băng và nhiều loại lãi suất huy động, cho vay. Ủy ban Cải cách và Phát triển kinh tế Trung Quốc (NDRC) cũng cấp 200 tỷ nhân dân tệ cho các dự án đầu tư của địa phương năm nay, sớm một năm so với kế hoạch. Bộ Tài chính nước này cam kết tăng hỗ trợ tài khóa.
Trước đó, vào cuối năm 2023, Trung Quốc đã phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ nhằm củng cố cơ sở hạ tầng phòng chống lũ lụt và hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% năm nay. Số phát hành trái phiếu này được dự báo tăng thêm do tăng trưởng đang không đạt kỳ vọng.
Các chuyên gia cho rằng đây là đợt kích thích mạnh nhất của Trung Quốc kể từ đại dịch, kết hợp tài khóa và tiền tệ. Các biện pháp này được kỳ vọng vực dậy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Số liệu công bố hồi giữa tháng 10 cho thấy GDP quý III của Trung Quốc đã tăng 4,3%, mức chậm nhất kể từ đầu năm 2023.
Theo Reuters" alt="Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế"/>Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
Hung thủ Yasumasa Shibuya (Ảnh: Asahi).
Kyodo Newsđưa tin, tòa cấp cao Tokyo, Nhật Bản ngày 24/9 đã ra phán quyết buộc tên Shibuya, 50 tuổi, phải đền bù cho cha mẹ của bé gái người Việt Nam Nhật Linh 70 triệu yên (634.000 USD).
"Chúng tôi chỉ có thể tưởng tượng nỗi đau khi cuộc sống của một đứa trẻ kết thúc khi mới 9 tuổi. Nỗi đau đớn về tinh thần của cha mẹ cô bé - những người luôn mong mỏi được chứng kiến cô bé lớn lên - là không thể đo đếm", thẩm phán tại tòa Tokyo Tsuyoshi Momosaki ngày 24/9 cho biết, khẳng định rằng Shibuya đã phạm tội giết người.
Cha của Nhật Linh, anh Lê Anh Hào, 39 tuổi, phát biểu sau phán quyết của tòa án rằng: "Dù không một khoản tiền nào có thể đưa Linh trở về, chúng tôi phải đảm bảo rằng Shibuya phải chịu trách nhiệm (về hành vi của hắn) theo pháp luật".
Vào ngày 24/03/2017, Shibuya, hội trưởng hội phụ huynh tại trường tiểu học Mutsumi Daini tại thành phố Matsudo, tỉnh Chiba, đã bắt cóc Linh bằng xe của hắn khi bé gái đang trên đường đến trường. Hung thủ sau đó sát hại cô bé trước khi bỏ lại thi thể nạn nhân gần mương thoát nước ở thành phố Abiko 2 ngày sau đó.
Tòa án Chiba hồi tháng 7/2018 tuyên Shibuya án tù chung thân, dựa trên bằng chứng ADN trên người hắn khớp với ADN trên cơ thể nạn nhân, trong khi ADN của vết máu trên xe hắn khớp với của nạn nhân. Shibuya tuyên bố vô tội và tiếp tục kháng cáo, trong khi phía công tố và gia đình nạn nhân muốn hung thủ phải chịu án tử hình. Sau đó, tòa cấp cao Tokyo ngày 23/3 đã quyết định y án chung thân với Shibuya.
" alt="Tòa Nhật Bản buộc kẻ sát hại bé gái người Việt bồi thường 70 triệu yên"/>Tòa Nhật Bản buộc kẻ sát hại bé gái người Việt bồi thường 70 triệu yên
Báo cáo của UBND TPHCM cho biết có 8.918 căn hộ văn phòng kết hợp lưu trú (officetel) thuộc 29 dự án trên địa bàn chưa được cấp sổ hồng do phát sinh các vướng mắc.
Tính đến tháng 12, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố đã hoàn thành tháo gỡ và cấp sổ hồng cho 7.174 căn officetel nằm trong 9 dự án, đạt tỷ lệ 80%. Địa phương còn lại 20 dự án với 1.744 căn đang thực hiện tháo gỡ.
Trong số 9 dự án officetel vừa được cấp sổ hồng, Sở nêu có 2 dự án của Tập đoàn Novaland là Chung cư số 146 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận (87 căn) và dự án số 28 Mai Chí Thọ, TP Thủ Đức (1.009 căn). Chủ đầu tư đã thực hiện nộp hồ sơ, đang được Văn phòng đăng ký đất đai thành phố đang giải quyết cấp giấy chứng nhận cho người mua.
7 dự án còn lại đã được tháo gỡ, gồm dự án Tân Cảng, Bình Thạnh của chủ đầu tư Vinhomes (1.777 căn); 3 dự án tại số 2 Tôn Đức Thắng, quận 1 của Công ty Thiên Niên Kỷ (1.554 căn), Công ty bất động sản Elegance(594 căn) và Công ty Đầu tư Bất động sản Supreme (995 căn); Khu nhà ở cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ phường 5, quận 8 của Công ty Giai Việt (228 căn); dự án Celadon City của chủ đầu tư Gamuda Land (56 căn); dự án khu nhà ở xã Phước Kiển (Lô G và Lô E) của Công ty bất động sản Nova Riverside (874 căn).
Sở cho biết sẽ có văn bản thông tin đến các chủ đầu tư, để doanh nghiệp sớm thực hiện việc nộp hồ sơ, hoàn tất quy trình giải quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà.
Với 20 dự án khác hiện vẫn chưa cấp sổ hồng tương đương 1.744 căn, Sở tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, dự kiến hoàn tất và cấp sổ hồng trong quý IV.
TPHCM tháo gỡ vướng mắc cho nhiều dự án (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
8.918 căn hộ officetel là một trong 6 nhóm dự án phát sinh vướng mắc mà TPHCM đang giải quyết, tương đương hơn 81.000 căn hộ. Đến nay, thành phố đã hoàn tất việc tháo gỡ cho hơn 43.000 căn hộ, đạt tỷ lệ 53%. Dự kiến năm 2025, thành phố sẽ hoàn tất việc tháo gỡ khó khăn, cấp sổ hồng cho 38.000 căn còn lại.
Nhóm 1 là các dự án không có vướng mắc pháp lý, chờ thực hiện hoàn thành nghĩa vụ tài chính với 8.159 căn, Văn phòng Đăng ký đất đai đã hoàn tất việc giải quyết thủ tục cấp sổ hồng từ tháng 5.
Nhóm 2 là các dự án không có vướng mắc pháp lý, chủ đầu tư, người mua nhà chưa nộp hồ sơ với 30.061 hồ sơ. Đến nay, chủ đầu tư các dự án đã nộp được 16.378 hồ sơ, còn lại 13.683 hồ sơ chưa nộp.
Nguyên nhân do dự án phải thực hiện rà soát lại tiền sử dụng đất (dự án của Công ty Phú Mỹ Hưng, Quận 7), dự án chưa có văn bản được phép bán cho người nước ngoài và các hồ sơ thuộc diện tái định cư bán lại cho địa phương.
Nhóm 3 là nhóm bất động sản mới gồm 8.918 căn hộ officetel, công tác tháo gỡ đã đề cập bên trên.
Nhóm 4 là nhóm nghĩa vụ tài chính bổ sung với 19.958 căn hộ tại 39 dự án, đã tháo gỡ 14 dự án tương đương hơn 6.100 căn. Sở sẽ đề nghị chủ đầu tư và người mua nhà tại các dự án nêu trên thực hiện việc nộp hồ sơ để giải quyết thủ tục cấp sổ hồng.
Nhóm 5 là nhóm vướng mắc khác) với 3.125 căn tại 6 dự án. Sở đã tháo gỡ vướng mắc cho 3 dự án gồm dự án của Gamuda Land ở Tân Phú (927 căn), dự án Tiến Phước - Vườn Lài ở quận 12 (194 căn), chung cư 8A Đầm Sen quận Tân Phú (594 căn). Sở sẽ tiếp tục phối hợp với Sở Xây dựng để giải quyết các nội dung vướng mắc liên quan đến đối tượng mua nhà tại 3 dự án còn lại.
Nhóm 6 là nhóm thanh tra, điều tra với 8.235 căn hộ tại 18 dự án. Sở đã tháo gỡ được 7 dự án với 3.565 căn. 11 dự án còn lại, các dự án thuộc danh mục giải quyết của Tổ công tác 153 sẽ thực hiện khi có Nghị quyết thí điểm của Quốc hội trên cơ sở Kết luận 77 của Bộ Chính trị.
Các dự án thuộc diện tạm nộp tiền sử dụng đất mà UBND TP đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã giao các đơn vị trực thuộc rà soát, nghiên cứu và đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện việc xác định nghĩa vụ tài chính cũng như cấp sổ hồng cho người mua nhà tại các dự án này.
" alt="TPHCM sẽ tiếp tục gỡ vướng hơn 1.700 căn hộ officetel"/>Chị Thủy mất khiến người dân trong xóm bàng hoàng, xót thương cho người phụ nữ trẻ tuổi mang số phận hẩm hiu. Gần 10 năm trước, khi con út Phùng Gia Bảo vừa sinh được 5 tháng, chồng chị Thủy đi làm ăn xa rồi cắt đứt liên lạc với gia đình. Kể từ đó đến nay, người mẹ đơn thân phải gồng gánh để nuôi 3 người con khôn lớn.
Để có tiền cho các con ăn học, người mẹ trẻ nén nỗi khổ tâm đi làm thuê đủ nghề. Ngoài phụ hồ, chị Thuỷ còn đi rừng làm rẫy để có thêm tiền trang trải cuộc sống.
Buổi sáng định mệnh ngày 2/4, trong lúc đốt rẫy trên địa bàn xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), lửa bùng phát rồi cháy lan khiến chị hoảng sợ. Giữa nắng nóng miền Trung như thiêu đốt, người mẹ đơn thân kiệt sức, chết ngạt giữa rừng.
"Đến trưa không thấy chị gái liên lạc về nhà, gia đình cố liên lạc không được nên nhờ người quen ở Quảng Bình đi tìm, phát hiện chị đã chết. Nhận được tin dữ, cả nhà ai cũng bàng hoàng xót thương. Cuộc sống của chị đã quá khổ, không ngờ tai ương lại tiếp tục đổ xuống", anh Cao Viết Hậu (em trai chị Thủy) xót xa nói.
Chị Thủy mất được người thân đưa về trong căn nhà tạm bợ, xiêu vẹo. Đây là nơi ông bà ngoại cho chị dựng tạm trên đất nông nghiệp chưa được cấp sổ đỏ. Thương hoàn cảnh khó nghèo, hàng xóm xung quanh đã vận động gom góp, ủng hộ để làm đám ma đưa tiễn chị.
Nhìn mẹ nằm bất động, em Phùng Thị Yến Nhi (lớp 6) mắt đỏ hoe, bật khóc nức nở: "Mẹ đi rồi, ai sẽ lo cho 3 anh em con đây mẹ? Sao mẹ đi làm mà không về với bọn con nữa. Mẹ tỉnh dậy đi mẹ ơi!". Nghe Yến Nhi khóc mà xóm làng ai cũng rịn nước mắt, xót thương cho ba đứa con thơ ngơ ngác trước ngày mẹ mất.
Ông Nguyễn Tuấn Anh - Bí thư Đảng uỷ xã Hương Đô cho biết, hoàn cảnh của gia đình chị Thủy vô cùng éo le.
"Chị Thủy là mẹ đơn thân nuôi 3 đứa con nhỏ bởi chồng đi nhiều năm không trở về nhà. Ba đứa con đang còn nhỏ, giờ người mẹ mất rồi, các cháu sẽ mất đi chỗ dựa tinh thần rất lớn. Ngôi nhà cũng chưa được xây dựng vì ngôi nhà 4 mẹ con ở lại dựng tạm trên đất nông nghiệp, chưa có bìa đỏ nên chính quyền chưa thể hỗ trợ gia đình làm nhà ở. Hi vọng các mạnh thường quân giúp đỡ để 3 đứa trẻ mồ côi mẹ sớm có cuộc sống ổn định, vượt qua được nỗi mất mát lớn", ông Anh cho biết.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Em Phùng Hoàng Thái, xóm 9, xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0339.989.152 (anh Hậu, em trai chị Thủy) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.091 (anh em Hoàng Thái) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |