Kết luận ban đầu của cơ quan pháp y cho biếtnguyên nhân dẫn tới việc nam diễn viên ngạt thở là do tự thắt cổ.
ôngbốnguyênnhâncáichếtcủ24h.com.com vnôngbốnguyênnhâncáichếtcủ24h.com.com vnBộ phim sắp ra mắt của diễn viên xấu số Robin WilliamsKết luận ban đầu của cơ quan pháp y cho biếtnguyên nhân dẫn tới việc nam diễn viên ngạt thở là do tự thắt cổ.
ôngbốnguyênnhâncáichếtcủ24h.com.com vnôngbốnguyênnhâncáichếtcủ24h.com.com vnBộ phim sắp ra mắt của diễn viên xấu số Robin WilliamsBộ giải pháp công nghệ phục vụ phòng chống dịch Covid-19 được giới thiệu trong tài liệu hướng dẫn gồm có: ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, ứng dụng khai báo y tế cho người nhập cảnh VHD, ứng dụng quản lý tờ khai y tế tự nguyện NCOVI, hệ thống ghi nhận việc đến/đi tại các địa điểm công cộng (mã QR Code) và hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19.
Tài liệu hướng dẫn nêu rõ, cần tuyên truyền, vận động tới mọi đối tượng, thành phần trong xã hội về việc cài đặt và sử dụng bộ ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, đặc biệt chú trọng tuyên truyền để người dân hiểu ứng dụng truy vết tiếp xúc Bluezone giúp khoanh vùng sớm, chính xác và được thiết kế tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân của người dùng.
Đồng thời, tuyên truyền, vận động để người dân thực hiện quét mã QR ghi nhận đến và đi tại các điểm công cộng, điểm có tụ tập đông người như: khu chung cư, trường học, trụ sở làm việc, các cuộc họp, các bến tàu xe, phương tiện công cộng, trung tâm thương mại, siêu thị, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, chợ đầu mối, chợ dân sinh…
Bộ giải pháp công nghệ phòng chống Covid-19 cũng được xây dựng dựa trên phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất nếu được triển khai và sẵn sàng trước khi có ca lây nhiễm ngoài cộng đồng.
Trường hợp dịch bùng phát, sự chuẩn bị sẵn sàng cao của giai đoạn trước sẽ giúp các giải pháp phục vụ hiệu quả công tác truy vết, khoanh vùng phạm vi lây lan của dịch, mà không cần phải cách ly xã hội diện rộng tạo gánh nặng lên phát triển kinh tế.
Chú trọng biện pháp quét mã QR tại nơi công cộng
Trong các biện pháp được tài liệu hướng dẫn đưa ra, việc quét mã QR tại những nơi công cộng đóng vai trò quan trọng.
Người dân khi đến những nơi công cộng, tập trung đông người như chợ, siêu thị, nhà hàng, công viên, bến xe, bến tàu, bệnh viện… cần tuân thủ các yêu cầu về quét mã QR để ghi nhận đến/đi và ghi nhận tiếp xúc gần bằng ứng dụng Bluezone trên điện thoại thông minh.
Chủ quản của các địa điểm công cộng cần đăng ký trở thành điểm kiểm dịch và tạo mã QR cho địa điểm của mình, yêu cầu người dân quét QR khi đến và đi.
![]() |
Người dân khi đến những nơi công cộng, tập trung đông người cần tuân thủ các yêu cầu về quét mã QR để ghi nhận đến/đi (Ảnh: Trọng Đạt) |
Để bộ giải pháp hoạt động hiệu quả, cần có sự chung tay của tất cả thành phần trong xã hội. Các giải pháp công nghệ tự thân không thể giúp phòng, chống dịch nếu không có sự tự giác của mỗi người dân và sự vào cuộc chủ động, mạnh mẽ của các cấp chính quyền địa phương. Càng nhiều người dân cài đặt và sử dụng, các ứng dụng sẽ càng phát huy hiệu quả.
Sử dụng và khai thác hiệu quả bộ giải pháp sẽ giúp phạm vi khoanh vùng chính xác hơn, giảm bớt việc cách ly nhầm hoặc phải cách ly trên diện rộng. Khi đó, xã hội có thể duy trì được hoạt động bình thường, người dân có thể sinh hoạt hàng ngày, học sinh có thể đến trường, doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp, các địa điểm kinh doanh có thể tiếp tục hoạt động sản xuất, giao thương buôn bán, mà vẫn có thể giúp kiểm soát được dịch bệnh.
M.T
Nếu mỗi người dân đều cài đặt và bật Bluezone, cơ quan y tế sẽ khoanh vùng dịch chính xác, chỉ cách ly những người tiếp xúc gần với người nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19, không phải cách ly cả thôn, cả xã, cả huyện, cách ly hàng nghìn người.
" alt=""/>Địa phương áp dụng bộ giải pháp công nghệ để phát hiện sớm, khoanh vùng dịch hiệu quảTrung tâm thông tin Covid-19 trên Facebook. Ảnh: Facebook
CEO Zuckerberg nói rằng vai trò lớn nhất của Facebook là khuyến khích mọi người thực hiện “giãn khoảng cách xã hội” một cách nghiêm túc, đặc biệt là những ai chủ quan cho rằng mình không thể gặp nguy hiểm.
Khi Covid-19 tiếp tục lây lan, các công ty mạng xã hội phải chạy đua giảm tin giả về dịch bệnh trên nền tảng của họ. Nhiều thuyết âm mưu cho rằng đây là sản phẩm của 5G hay vũ khí sinh học. Tuy nhiên, cuộc chiến chống tin giả không dễ dàng. Theo New York Times, video, ảnh, bài viết chứa thông tin sai lệch về Covid-19 vẫn xuất hiện tràn lan trên Internet hay các hội nhóm Facebook, tin nhắn WhatsApp. Vì vậy, rất khó để Facebook tìm và gỡ bỏ.
Cuối tháng 1/2020, Facebook nói sẽ làm việc với bên kiểm chứng thứ ba và giới hạn khả năng tiếp cận của các bài viết được xác nhận sai sự thật. Công ty gỡ bỏ nội dung gây nguy hiểm đến thể chất như thông tin uống thuốc tẩy để diệt virus.
Các tổ chức chính phủ cũng sử dụng mạng xã hội để dập tắt tin đồn, tin giả về Covid-19. Facebook bản thân gặp những vấn đề về kỹ thuật khi muốn đàn áp các bài viết vi phạm quy định. Chẳng hạn, trong tuần này, người dùng đăng liên kết dẫn đến bài báo Covid-19 đều bị đánh dấu là spam. Lỗi này sau đó đã được sửa.
Zuckerberg thừa nhận phản ứng trước tin giả Covid-19 của Facebook không phải lúc nào cũng hoàn hảo do lượng bài viết khổng lồ mỗi ngày. Công ty không chia sẻ bất kỳ dữ liệu nào về khối lượng tin giả đã gỡ hoặc tỉ lệ sai sót.
Ngoài kiểm duyệt dữ liệu, Facebook tạm thời cấm quảng cáo và bán khẩu trang y tế trên Marketplace. Hãng cũng dành 100 triệu USD bằng cả tiền mặt lẫn tín dụng quảng cáo (ad credit) để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ. WhatsApp, ứng dụng nhắn tin thuộc sở hữu của Facebook, cũng đã ra mắt trung tâm thông tin giúp người dùng truy cập các nguồn tin, mẹo Covid-19.
Hôm 18/3, Facebook cho biết Workplace, mạng xã hội dành cho văn phòng, sẽ được miễn phí cho các tổ chức chính phủ và ứng cứu trong vòng 12 tháng.
Du Lam (Theo Cnet)
Đây là những sản phẩm công nghệ mà Việt Nam cần phát triển nhằm đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19.
" alt=""/>Facebook mở trung tâm thông tin CovidNăm 2015, Verizon thông báo mua lại AOL với giá khoảng 4,4 tỷ USD. Năm sau, Verizon tiếp tục bỏ ra 4,83 tỷ USD để thâu tóm Yahoo.
Giờ đây, hãng viễn thông số hai nước Mỹ đã đồng ý bán lại cả hai cho Apollo Global Management với tổng giá trị thương vụ là 5 tỷ USD, theo thông báo của công ty hôm thứ hai.
Apollo được cho là đã theo đuổi thương vụ này trong vài tháng qua. Quỹ đầu tư tài chính này tự tin sẽ đem đến sự chuyển đổi số cho hai gã khổng lồ Internet một thời của nước Mỹ, hơn những gì Verizon gắng sức làm trong vài năm qua.
Là một phần của thỏa thuận, Verizon sẽ giữ 10% cổ phần ở công ty mới mà được đặt tên trở lại là Yahoo. Công ty mới vẫn là độc lập với Yahoo! Japan, vốn thuộc sở hữu của SoftBank Nhật Bản.
“Chúng tôi khá tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng của Yahoo và các xu hướng vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng trong truyền thông số, công nghệ quảng cáo và nền tảng Internet tiêu dùng”, David Sambur, Trưởng quỹ đầu tư ở Apollo cho biết.
Chiến lược tập trung vào nền tảng số từng bùng nổ mạnh mẽ trong thập niên 2010 khi các hãng viễn thông của Mỹ bỏ hàng tỷ USD để thâu tóm các chủ sở hữu nội dung.
Đối thủ lớn nhất của Verizon là AT&T khi đó đã bỏ ra 85,4 tỷ USD để mua lại liên minh Time Warner, chủ sở hữu của CNN, HBO và hệ sinh thái Warner. Tất cả nhằm chống lại sự lớn mạnh từng ngày của Netflix và Amazon khi đó.
Verizon cũng làm điều tương tự với Yahoo và AOL, nhưng mau chóng nhận ra thất bại khi đạt được doanh thu thấp hơn kỳ vọng.
Cuối cùng, Verizon đành cắt lỗ để tập trung vào mảng dịch vụ 5G, vốn đạt được độ phủ 230 triệu người ở hơn 2.700 thành phố vào tháng 12 năm ngoái.
Phương Nguyễn (Theo Financial Times)
8 đời CEO Yahoo cùng các địch thủ bên ngoài đã từng bước biến biểu tượng một thời của Internet xứ cờ hoa trở thành đống tro tàn.
" alt=""/>Yahoo và AOL lại bị rao bán