Bóng đá

Nhận định, soi kèo Kalmar FF vs IFK Norrkoping, 20h00 ngày 28/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-20 23:41:15 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoKalmarFFvsIFKNorrkopinghngàbóng đá thái lan Pha lê - 28/05/20bóng đá thái lanbóng đá thái lan、、

ậnđịnhsoikèoKalmarFFvsIFKNorrkopinghngàbóng đá thái lan   Pha lê - 28/05/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nếu muốn chuyển đất thổ canh sang thổ cư, cá nhân, hộ gia đình cần lưu ý những loại giấy tờ dưới đây. Ảnh: Trần Tuấn

Nếu muốn chuyển đất thổ canh sang thổ cư, cá nhân, hộ gia đình cần lưu ý những loại giấy tờ dưới đây. Ảnh: Trần Tuấn

Thời hạn sử dụng không quá 50 năm

Thời hạn Nhà nước cho thuê đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân không quá 50 năm. Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê.

Thời hạn Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng thủy sản; tổ chức để thực hiện các dự án đầu tư…được xem xét, quyết định trên cơ sở dự án đầu tư đó hoặc đơn xin giao đất, thuê đất nhưng không quá 50 năm.

Dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn Nhà nước giao đất, cho thuê đất không quá 70 năm.

Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nhưng không quá thời hạn quy định theo quy định trên.

Thủ tục chuyển đất thổ canh sang thổ cư

Hồ sơ xin chuyển đất thổ canh sang thổ cư gồm: Đơn theo mẫu số 01; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ hồng, sổ đỏ).

Thủ tục nộp hồ sơ như sau: Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa ở cấp huyện để chuyển cho Phòng Tài nguyên và Môi trường hoặc nộp trực tiếp tại Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Sau khi hồ sơ đầy đủ, người tiếp nhận sẽ ghi vào sổ và hẹn thời gian trả kết quả. Trường hợp chưa đủ giấy tờ, cơ quan tiếp nhận sẽ hướng dẫn bổ sung thêm.

Thời gian trả kết quả không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 25 ngày đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

Theo Lao động

4 khoản tiền cần nộp khi chuyển mục đích sử dụng đất năm 2021

4 khoản tiền cần nộp khi chuyển mục đích sử dụng đất năm 2021

Trong 4 khoản tiền phải nộp, tiền sử dụng đất là lớn nhất và cách tính phức tạp nhất.

" alt="Thủ tục chuyển đất thổ canh sang thổ cư năm 2021" width="90" height="59"/>

Thủ tục chuyển đất thổ canh sang thổ cư năm 2021

Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao - 1

PGS.TS.BS Nguyễn Quang Trung, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Diệp Chi).

Sự kiện đặt mục tiêu tìm ra các giải pháp mới giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt là ung thư vú.

Các nghiên cứu nổi bật được trình bày đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ thuật chẩn đoán sớm như chụp nhũ ảnh (mammography). Phương pháp này đã cải thiện độ chính xác, giảm tỷ lệ chẩn đoán sai, và tăng khả năng phát hiện tổn thương sớm, đặc biệt ở những bệnh nhân có mô vú dày đặc hoặc khó chẩn đoán.

Cập nhật từ các hội thảo quốc tế năm 2024, ThS BSCKII. Đặng Tiến Giang (Bệnh viện K) chia sẻ những kết quả nghiên cứu mới nhất trong điều trị ung thư vú, giúp cải thiện đáng kể khả năng sống sót của bệnh nhân.

Các chuyên gia từ Singapore, Bệnh viện K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội và Bệnh viện Ung bướu Nghệ An đã cùng trao đổi những kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn.

PGS.TS.BS Nguyễn Quang Trung, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nhấn mạnh rằng hội nghị là cơ hội để các nhà khoa học, bác sĩ gặp gỡ, kết nối và chuyển giao kiến thức mới nhằm nâng cao hiệu quả điều trị ung thư.

Tại hội nghị, Bộ Y tế đã trao quyết định công nhận Bệnh viện Ung bướu Nghệ An là bệnh viện tuyến cuối khu vực Bắc Trung Bộ, tạo điều kiện để bệnh viện tiếp tục phát triển chuyên sâu và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Hội nghị kỳ vọng các ý tưởng và giải pháp từ sự kiện sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho công tác phòng chống và điều trị ung thư trong tương lai.

" alt="Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao" width="90" height="59"/>

Kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư nhờ kỹ thuật cao

- “Sau khi xé được quần áo tôi, chồng tôi đổ lên người tôi như một khúc gỗ. Vừa quan hệ, chồng tôi vừa tát, vừa đấm. Hắn ta cắn vào người, túm tóc dằn đầu tôi xuống giường, mồm thì chửi: “Mày không chiều tao thì mày để dành cho bố mày à?”, chị B.T kể lại.

Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng

Rất nhiều câu chuyện thật về tình trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình được chia sẻ tại cuộc triển lãm “Nước mắt cười” do Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới – gia đình – phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) tổ chức tại Hà Nội. Trong đó, thương tâm nhất là câu chuyện của những người đàn bà bị chồng bạo hành tình dục.

Chị B.T ở Yên Viên, Hà Nội là một người phụ nữ thường xuyên bị chồng bạo hành tình dục. Chồng chị đòi quan hệ bất cứ lúc nào anh ta có nhu cầu, không cần biết chị đang bệnh tật, đau ốm ra sao. Vì chồng không chịu dùng bao cao su nên chỉ trong vòng 2 năm, chị đã phải vào viện phụ sản “giải quyết” đến 5 lần. Có lần chị vừa nạo thai xong, chồng đã đòi quan hệ.

{keywords}

Bộ quần áo của chị B.T bị chồng xé toạc khi anh lên cơn cuồng dâm.

Chị đắng lòng kể: “Đáng lẽ để tôi được nghỉ ngơi thì chồng tôi lại đòi hỏi "chuyện ấy" mà không cho dùng bao cao su. Sau khi xé được quần áo tôi, chồng tôi đổ lên người tôi như một khúc gỗ. Vừa quan hệ, chồng tôi vừa tát, vừa đấm. Hắn ta cắn vào người tôi, túm tóc dằn đầu tôi xuống giường, mồm thì chửi: “Mày không chiều tao thì mày để dành cho bố mày à?”. Sau trận ấy, mặt mũi tôi sưng vù, hai bầu vú bị cắn rớm máu, bộ phận sinh dục bị viêm nhiễm phải điều trị mấy tháng mới đỡ”.

Một người phụ nữ khác sống tại Cửa Lò, Nghệ An thì đau đớn kể lại câu chuyện bị chồng đánh đập và cưỡng dâm: “Tôi rối bời, khổ đau không chỉ vì những câu chửi, nhát phang của anh mà còn cả vì chuyện ấy nữa. Anh khiến tôi sợ hãi, tủi nhục vô cùng sau mỗi lần vợ chồng gần gũi. Anh vật lộn, bám riết để đạt được cảm giác cho riêng mình rồi mặc kệ vợ một bên đẫm gối nước mắt.

Có hôm mệt, tôi tỏ ý từ chối, anh đấm không tiếc tay vào mọi chỗ và lao đến cưỡng bức, tôi đau đớn rã rời. Chưa hả, anh dùng dùi gỗ chọc vào chỗ ấy, tôi giãy dụa, gào khóc, cố bò lê ra cánh cửa kêu cứu. Chị hàng xóm lao sang, anh tỉnh bơ: “Tôi chơi cho vui”. Câu nói của anh khiến tôi ớn lạnh, bàng hoàng”.

Bị chồng ném bếp lò vào người vì lên giường là… ngủ

Chị T. (Cầu Giấy, Hà Nội) bị chồng ném cả bếp than tổ ong và chậu bột vào người khi đang chuẩn bị nhóm lò để tráng bánh. “Lý do nói ra thì rất ngượng. Chồng tôi không có công ăn việc làm, chỉ ngồi nhà ăn chơi nên rất khỏe. Còn tôi, với đồng lương nuôi dạy trẻ, không đủ để trang trải kinh tế gia đình nên phải tranh thủ làm thêm ngoài giờ đi làm ở cơ quan.

Hàng ngày tráng bánh đến khuya mới xong. Lên giường nằm là tôi thiếp đi, không chiều chuộng và đáp ứng được sinh lý của chồng nên chồng tôi không muốn cho tôi làm thêm. Nhưng không làm thì nhà tôi lấy gì để sống”, chị chua xót kể lại.

{keywords}

Chị T. bị chồng ném cả bếp than tổ ong vào người vì không chiều được nhu cầu sinh lý của anh.

{keywords}

Nhiều người trẻ đồng cảm khi đến xem triển lãm và biết về câu chuyện của các chị.

Một người phụ nữ khác sống ở xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình lại bị chồng bạo hành vì chị khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Chị được mọi người quý mến nhưng chồng lại có thói ghen tuông, coi chị như một cái gai trong mắt. Suốt 7 năm lấy anh, chị chịu đựng không biết bao nhiêu trận đòn. Có hôm bị chồng cầm dao dồn hai mẹ con đến đường cùng, chị phải liều ôm con nhảy từ cửa móng nhà xuống đất (sàn nhà có cửa móng từ đất lên khoảng 3-4m) để thoát thân. Hôm khác chị đi làm về thì thấy anh đang chửi bới, vào sân đã thấy bao nhiêu quần áo của chị bị anh băm nát. Rồi anh chỉ vào mặt chị bảo “Hôm nay tao chặt quần áo của mày, rồi có ngày, nếu mày không sống tử tế thì mày cũng sẽ như đống quần áo này”.

Bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc CSAGA, cho biết, rất nhiều phụ nữ đang phải sống trong cảnh bạo lực gia đình. Họ chịu sự kiểm soát, hành hạ của chồng bởi búa, bô, dây trói,… những vết đau và nước mắt đã hằn lên thể xác và tinh thần.

“Hiện tại, nhiều chị em đã lên tiếng để tìm kiếm sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng. Hơn nữa, hàng trăm phụ nữ đã chủ động tham gia vào các nhóm tự lực, các hoạt động nghệ thuật để cùng học hỏi, sáng tạo. Với sức mạnh nội lực của mình, họ đã chứng tỏ với cộng đồng rằng: phụ nữ bị bạo lực có thể vươn lên để thay đổi cuộc sống, tìm lại tiếng cười cho chính mình. Triển lãm “Nước mắt cười” nhằm mang thông điệp về sức mạnh của những người phụ nữ từng chịu tổn thương đến với nhiều người hơn nữa”, bà Vân Anh chia sẻ.

Xây dựng mô hình sinh kế cho phụ nữ bị bạo hành

Một dự án mang tên “Thúc đẩy trách nhiệm xã hội nhằm giải quyết vấn đề bạo lực giới tại Việt Nam” đã được triển khai Bắc Ninh. Hưng Yên, Hà Nam. Đây là dự án sinh kế, nhằm tạo công ăn, việc làm cho những phụ nữ bị bạo hành. Bởi chỉ khi thu nhập vững vàng, kinh tế được cải thiện thì các chị mới có thể tự chủ trong cuộc sống và nâng cao vị thế trong xã hội.

Sản phẩm của dự án bao gồm nến cốc, nón lá và tinh dầu,… CSAGA hỗ trợ về mặt vốn, kỹ thuật và tìm đầu ra cho thị trường. Các chị em trong nhóm tự lực sẽ trực tiếp sản xuất.

Triển lãm “Nước mắt cười” lần đầu tiên giới thiệu mô hình sinh kế của nhóm phụ nữ bị bạo hành đến mọi người.

Kim Minh

" alt="Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng" width="90" height="59"/>

Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng