Thăm khám cho bệnh nhân tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội. Ảnh: VietNamNet

Tương tự BS Nguyễn Duy Khoa – Đơn nguyên Nội Theo yêu cầu III, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, thông tin, tầm soát ung thư là một trong ba bước của dự phòng ung thư. Trong đó:

Dự phòng bước 1: Phòng ngừa ban đầu nhằm cố gắng loại trừ hoặc giảm tối đa sự tiếp xúc với các chất gây ung thư để hạn chế xảy ra sự khởi phát bệnh ung thư.

Dự phòng bước 2: Tầm soát và phát hiện sớm ung thư khi chưa có biểu hiện của bệnh, thậm chí những dấu hiệu của một tình trạng tiền ung thư.

Dự phòng bước 3: Tìm biện pháp điều trị có kết quả nhằm mục đích tốt nhất đó là kéo dài số năm sống thêm của bệnh nhân.

“Tại Việt Nam, hầu hết mọi người chỉ quan tâm tới dự phòng bước 3, tức là khi có bệnh mới tìm kiếm các phương pháp điều trị bệnh. Lúc này hầu như bệnh không còn ở giai đoạn sớm và kết quả điều trị sẽ hạn chế. Dự phòng bước 1 và 2 mới là hai bước quan trọng trong dự phòng ung thư. Nhiều bệnh ung thư khi được phát hiện sớm có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn và kéo dài sự sống”, BS Nguyễn Duy Khoa chia sẻ.

Khi nào cần tầm soát ung thư?

BS Duy Khoa cũng cho biết khuyến cáo của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ về sàng lọc phát hiện sớm ung thư:

Ung thư vú:

Phụ nữ từ 40 đến 54 tuổi nên bắt đầu sàng lọc ung thư vú hàng năm bằng chụp xquang tuyến vú. Phụ nữ từ 55 tuổi nên chụp xquang tuyến vú hai năm/lần hoặc tiếp tục duy trì một năm/lần. 

Với phụ nữ có nguy cơ cao bị ung thư vú nên được tầm soát thêm bằng chụp MRI tuyến vú hàng năm bắt đầu từ tuổi 30 như: có đột biến BRCA; bố, mẹ, anh chị em ruột hoặc con của người mang đột biến BRCA, nguy cơ mắc bệnh ung thư vú 20% đến 25%, có tiền sử xạ trị vào vùng ngực từ 10 đến 30 tuổi, hội chứng Li‐Fraumeni, hội chứng Cowden- Bannayan Riley-Ruvalcaba.

Ung thư đại tràng, trực tràng và polyp:

Người lớn từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ mắc ung thư đại tràng trung bình nên được sàng lọc bằng xét nghiệm phân, nếu xét nghiệm phân dương tính cần được nội soi đại tràng kiểm tra.

Người trưởng thành có nguy cơ trung bình có sức khỏe tốt và tiên lượng sống thêm trên 10 năm nên sàng lọc tới 75 tuổi.

Từ 76 đến 85 tuổi, bác sĩ cân nhắc sàng lọc dựa trên tình trạng sức khỏe và nguyện vọng của bệnh nhân. Trên 85 tuổi, không khuyến cáo sàng lọc ung thư đại trực tràng.

Với những người có nguy cơ cao nên được kiểm tra thường xuyên hơn bằng nội soi đại tràng và bắt đầu kiểm tra ở độ tuổi sớm hơn:

- Bị đa polyp đại trực tràng.

- Bố mẹ hoặc anh chị em bị ung thư đại trực tràng.

- Nghi ngờ hoặc đã chẩn đoán một số hội chứng liên quan đến gia đình, đặc biệt hội chứng lynch hoặc hội chứng đa polyp có tính chất gia đình.

- Mắc viêm đại tràng trong thời gian dài hoặc có tiền sử xạ trị vào vùng bụng hoặc khung chậu do ung thư khác trước đó.

Ung thư cổ tử cung:

Xét nghiệm ung thư cổ tử cung nên bắt đầu từ tuổi 21. Phụ nữ trong độ tuổi từ 21 đến 29 nên làm xét nghiệm Pap - xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung, 3 năm/lần. Không nên sử dụng xét nghiệm HPV ở nhóm tuổi này trừ khi cần thiết sau khi có kết quả xét nghiệm Pap bất thường.

Phụ nữ trong độ tuổi từ 30 đến 65 nên làm xét nghiệm Pap cộng với xét nghiệm HPV được thực hiện 5 năm một lần. Nhưng cứ sau 3 năm, bạn nên làm xét nghiệm Pap một lần.

Phụ nữ trên 65 tuổi đã được xét nghiệm ung thư cổ tử cung thường xuyên trong 10 năm qua với kết quả bình thường thì có thể ngừng sàng lọc

Tất cả phụ nữ đã được tiêm vắc-xin ngừa HPV vẫn nên tuân theo các khuyến nghị sàng lọc cho các nhóm tuổi của họ.

Ung thư phổi:

Sàng lọc ung thư phổi hàng năm bằng chụp CT liều thấp cho một số người có nguy cơ cao mắc ung thư phổi như:

- Có độ tuổi từ 55 đến 74 và có sức khỏe bình thường

- Hiện đang hút thuốc hoặc đã bỏ hút thuốc trong 15 năm qua 

- Có tiền sử hút thuốc từ 30 bao-năm trở lên (số bao-năm= số bao hút trong một ngày x số năm hút thuốc)      

Ung thư tuyến tiền liệt:

Bắt đầu ở tuổi 50 nên được tầm soát ung thư tiền liệt tuyến. Đàn ông có cha hoặc anh trai bị ung thư tuyến tiền liệt trước 65 tuổi, nên được tầm soát ung thư tuyến tiền liệt từ 45 tuổi. Với đàn ông nguy cơ cao hơn khi nhiều thành viên trong gia đình chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt trước tuổi 65 nên được tầm soát ung thư tuyến tiền liệt bắt đầu từ tuổi 40.

Ngỡ ngàng nhận kết quả ung thư khi tình cờ đi khám cùng đồng nghiệp

Ngỡ ngàng nhận kết quả ung thư khi tình cờ đi khám cùng đồng nghiệp

Thấy sức khoẻ bình thường, công việc bận rộn, chị Thanh Hà (41 tuổi) ít khi đi khám. Mới đây, đồng nghiệp rủ đi khám sức khoẻ sinh sản miễn phí, chị ngỡ ngàng nhận về bản bệnh án với kết quả chẩn đoán: ung thư cổ tử cung." />

Khi nào nên tầm soát ung thư để phát hiện bệnh sớm?

Bóng đá 2025-01-17 08:02:27 89

Các bác sĩ thông tin không ít trường hợp bệnh nhân ung thư khi phát hiện,àonêntầmsoátungthưđểpháthiệnbệnhsớkết quả ngoại hạng ý bệnh đã ở giai đoạn muộn, gây tốn kém, khó khăn trong điều trị.

Điển hình là trường hợp bà H.T.H (72 tuổi, ở Quảng Ninh) phát hiện sút cân, nuốt nghẹn vào đợt đỉnh dịch cuối năm 2021. Chủ quan nghĩ bệnh nhẹ và lo sợ dịch bệnh nên bà H. không đi khám. 

Cuối tháng 3/2022, tình trạng nuốt nghẹn tăng dần, bệnh nhân chỉ ăn được cháo, kèm theo sút 8kg. Bà H. đến Bệnh viện Bạch Mai khám và phát hiện khối u 1/3 dưới thực quản đã chiếm gần hết lòng chu vi thực quản, kèm theo có tổn thương di căn hạch cổ trái.

Tương tự chị N.T.H. (46 tuổi, Hà Nội) cũng có cảm giác đau ngực phải khoảng 1 năm nay nhưng không đi khám. Khi tự sờ thấy khối ở vùng cổ phải, khối u cứng và tăng dần kích thước, thỉnh thoảng đau, chị đã đến Bệnh viện Bạch Mai. Bác sĩ chẩn đoán, chị mắc ung thư phổi phải di căn phổi, di căn hạch, di căn tuyến thượng thận.

Chị Đ.T.Q (30 tuổi, ở TP Hạ Long, Quảng Ninh) cũng là một trường hợp như vậy. Chị vào viện với lý do đau bụng, kèm đi ngoài phân dính máu. Nữ bệnh nhân được nội soi sinh thiết và bất ngờ khi nhận kết quả ung thư trực tràng. Tại Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh), chị Q. được điều trị xạ trị, hóa chất và phẫu thuật nội soi thay hậu môn nhân tạo. Chị chia sẻ: “Nếu thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, tầm soát đại trực tràng sớm hơn sẽ không phải thay hậu môn nhân tạo như bây giờ”.

Nhiều chuyên gia nhận định khám sàng lọc vô cùng quan trọng trong dự phòng ung thư. Chia sẻ với VietNamNet, Th.BS Thân Văn Thịnh - Phó khoa Khám bệnh, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội cho biết, ngoài lưu ý chế độ ăn uống, luyện tập thể dục thể thao, người dân cần tiêm vắc xin phòng một số bệnh ung thư như ung thư cổ tử cung, ung thư gan (vắc xin ngừa HPV, viêm gan B).

“Đặc biệt, điều quan trọng là người dân nên khám sức khỏe định kỳ, tầm soát các loại ung thư để phát hiện và điều trị bệnh sớm”, bác sĩ thông tin. 

Thăm khám cho bệnh nhân tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội. Ảnh: VietNamNet

Tương tự BS Nguyễn Duy Khoa – Đơn nguyên Nội Theo yêu cầu III, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, thông tin, tầm soát ung thư là một trong ba bước của dự phòng ung thư. Trong đó:

Dự phòng bước 1: Phòng ngừa ban đầu nhằm cố gắng loại trừ hoặc giảm tối đa sự tiếp xúc với các chất gây ung thư để hạn chế xảy ra sự khởi phát bệnh ung thư.

Dự phòng bước 2: Tầm soát và phát hiện sớm ung thư khi chưa có biểu hiện của bệnh, thậm chí những dấu hiệu của một tình trạng tiền ung thư.

Dự phòng bước 3: Tìm biện pháp điều trị có kết quả nhằm mục đích tốt nhất đó là kéo dài số năm sống thêm của bệnh nhân.

“Tại Việt Nam, hầu hết mọi người chỉ quan tâm tới dự phòng bước 3, tức là khi có bệnh mới tìm kiếm các phương pháp điều trị bệnh. Lúc này hầu như bệnh không còn ở giai đoạn sớm và kết quả điều trị sẽ hạn chế. Dự phòng bước 1 và 2 mới là hai bước quan trọng trong dự phòng ung thư. Nhiều bệnh ung thư khi được phát hiện sớm có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn và kéo dài sự sống”, BS Nguyễn Duy Khoa chia sẻ.

Khi nào cần tầm soát ung thư?

BS Duy Khoa cũng cho biết khuyến cáo của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ về sàng lọc phát hiện sớm ung thư:

Ung thư vú:

Phụ nữ từ 40 đến 54 tuổi nên bắt đầu sàng lọc ung thư vú hàng năm bằng chụp xquang tuyến vú. Phụ nữ từ 55 tuổi nên chụp xquang tuyến vú hai năm/lần hoặc tiếp tục duy trì một năm/lần. 

Với phụ nữ có nguy cơ cao bị ung thư vú nên được tầm soát thêm bằng chụp MRI tuyến vú hàng năm bắt đầu từ tuổi 30 như: có đột biến BRCA; bố, mẹ, anh chị em ruột hoặc con của người mang đột biến BRCA, nguy cơ mắc bệnh ung thư vú 20% đến 25%, có tiền sử xạ trị vào vùng ngực từ 10 đến 30 tuổi, hội chứng Li‐Fraumeni, hội chứng Cowden- Bannayan Riley-Ruvalcaba.

Ung thư đại tràng, trực tràng và polyp:

Người lớn từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ mắc ung thư đại tràng trung bình nên được sàng lọc bằng xét nghiệm phân, nếu xét nghiệm phân dương tính cần được nội soi đại tràng kiểm tra.

Người trưởng thành có nguy cơ trung bình có sức khỏe tốt và tiên lượng sống thêm trên 10 năm nên sàng lọc tới 75 tuổi.

Từ 76 đến 85 tuổi, bác sĩ cân nhắc sàng lọc dựa trên tình trạng sức khỏe và nguyện vọng của bệnh nhân. Trên 85 tuổi, không khuyến cáo sàng lọc ung thư đại trực tràng.

Với những người có nguy cơ cao nên được kiểm tra thường xuyên hơn bằng nội soi đại tràng và bắt đầu kiểm tra ở độ tuổi sớm hơn:

- Bị đa polyp đại trực tràng.

- Bố mẹ hoặc anh chị em bị ung thư đại trực tràng.

- Nghi ngờ hoặc đã chẩn đoán một số hội chứng liên quan đến gia đình, đặc biệt hội chứng lynch hoặc hội chứng đa polyp có tính chất gia đình.

- Mắc viêm đại tràng trong thời gian dài hoặc có tiền sử xạ trị vào vùng bụng hoặc khung chậu do ung thư khác trước đó.

Ung thư cổ tử cung:

Xét nghiệm ung thư cổ tử cung nên bắt đầu từ tuổi 21. Phụ nữ trong độ tuổi từ 21 đến 29 nên làm xét nghiệm Pap - xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung, 3 năm/lần. Không nên sử dụng xét nghiệm HPV ở nhóm tuổi này trừ khi cần thiết sau khi có kết quả xét nghiệm Pap bất thường.

Phụ nữ trong độ tuổi từ 30 đến 65 nên làm xét nghiệm Pap cộng với xét nghiệm HPV được thực hiện 5 năm một lần. Nhưng cứ sau 3 năm, bạn nên làm xét nghiệm Pap một lần.

Phụ nữ trên 65 tuổi đã được xét nghiệm ung thư cổ tử cung thường xuyên trong 10 năm qua với kết quả bình thường thì có thể ngừng sàng lọc

Tất cả phụ nữ đã được tiêm vắc-xin ngừa HPV vẫn nên tuân theo các khuyến nghị sàng lọc cho các nhóm tuổi của họ.

Ung thư phổi:

Sàng lọc ung thư phổi hàng năm bằng chụp CT liều thấp cho một số người có nguy cơ cao mắc ung thư phổi như:

- Có độ tuổi từ 55 đến 74 và có sức khỏe bình thường

- Hiện đang hút thuốc hoặc đã bỏ hút thuốc trong 15 năm qua 

- Có tiền sử hút thuốc từ 30 bao-năm trở lên (số bao-năm= số bao hút trong một ngày x số năm hút thuốc)      

Ung thư tuyến tiền liệt:

Bắt đầu ở tuổi 50 nên được tầm soát ung thư tiền liệt tuyến. Đàn ông có cha hoặc anh trai bị ung thư tuyến tiền liệt trước 65 tuổi, nên được tầm soát ung thư tuyến tiền liệt từ 45 tuổi. Với đàn ông nguy cơ cao hơn khi nhiều thành viên trong gia đình chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt trước tuổi 65 nên được tầm soát ung thư tuyến tiền liệt bắt đầu từ tuổi 40.

Ngỡ ngàng nhận kết quả ung thư khi tình cờ đi khám cùng đồng nghiệp

Ngỡ ngàng nhận kết quả ung thư khi tình cờ đi khám cùng đồng nghiệp

Thấy sức khoẻ bình thường, công việc bận rộn, chị Thanh Hà (41 tuổi) ít khi đi khám. Mới đây, đồng nghiệp rủ đi khám sức khoẻ sinh sản miễn phí, chị ngỡ ngàng nhận về bản bệnh án với kết quả chẩn đoán: ung thư cổ tử cung.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/40a999042.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ

Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al

Nhận định, soi kèo Al Fayha vs Al Orobah, 21h45 ngày 28/11: Cửa dưới thất thế

Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số

Nhận định, soi kèo Guangxi Pingguo Haliao vs Xinjiang Tianshan Leopard, 13h30 ngày 30/12

Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne Victory vs Nữ Brisbane Roar, 12h05 ngày 2/1

Khái niệm kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá
Khái niệm kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá
  • Để thực hiện kỹ thuật này một cách thành công, người chơi cần hiểu rõ nguyên lý của nó và thực hành từng bước cụ thể. Tham gia các lớp học bóng đá dành cho trẻ em là một cách hiệu quả để được hướng dẫn chi tiết và có thể áp dụng kỹ thuật một cách chính xác và hiệu quả trong trận đấu.

Trong nghĩa rộng, kỹ thuật này không chỉ đơn thuần là việc điều khiển bóng mà còn liên quan đến việc vượt qua sự trở ngại từ phía đối phương.

Vai trò của kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá

  • Đó là một phần không thể thiếu trong việc tạo ra các tình huống tấn công hoặc phòng ngự. Cầu thủ dẫn bóng cần phải có chiến thuật để tấn công cùng đồng đội hoặc tạo điều kiện cho bản thân hoặc đồng đội ghi bàn hoặc kiến tạo bóng.
  • Trong những tình huống cần phải tự mình đột phá để ghi bàn hoặc kiến tạo, việc sử dụng kỹ thuật dẫn bóng là rất quan trọng và cần thiết trong quá trình thi đấu. Tìm hiểu về Xổ Sốđể có thời gian giải lao sau quá trình tập luyện. 

Kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá cơ bản tới nâng cao

Kỹ thuật dẫn bóng cơ bản trong bóng đá

Trong bóng đá, có nhiều kỹ thuật dẫn bóng khác nhau mà cầu thủ có thể sử dụng trong các tình huống khác nhau, bao gồm:

Kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân:

  • Mục đích: Giúp cầu thủ dễ quan sát đối phương và che bóng khi cần.
  • Hướng dẫn thực hiện:
    1. Tư thế cơ bản và thân hơi đổ về phía trước.
    2. Bước chân không quá rộng.
    3. Lòng bàn chân tiếp xúc vào giữa quả bóng và đẩy bóng về phía trước.
  • Sử dụng trong các tình huống bị áp sát từ đối phương.

Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân:

  • Mục đích: Điều khiển bóng một cách linh hoạt và dễ dàng sử dụng kỹ thuật sút bóng.
  • Hướng dẫn thực hiện:
    1. Bước chân không quá rộng và thân người đổ về phía trước.
    2. Mũi bàn chân tiếp xúc vào giữa quả bóng và đẩy bóng về phía trước.
  • Thích hợp cho việc đi bóng và thực hiện các cú sút bóng.

Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân:

  • Mục đích: Sử dụng cho các tình huống chuyền bóng hoặc sút bóng như xoáy.
  • Hướng dẫn thực hiện:
    • Tư thế người hơi đổ về phía trước.
    • Dùng mu bàn chân ngoài tiếp xúc vào giữa bóng và đẩy bóng đi.
  • Thường được sử dụng để chuyền bóng hoặc thực hiện các động tác qua người trong bóng đá.
Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân:
Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân:

4. Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu trong bàn chân:

  • Mục đích: Sử dụng khi thi đấu trên sân 5 người hoặc sân 7 người.
  • Hướng dẫn thực hiện:
    • Tư thế dẫn bóng với thân hơi nghiêng sang một bên.
    • Khi dẫn bóng, hơi gập gối và bẻ mũi bàn chân ra ngoài.
    • Dùng mu trong bàn chân để dẫn bóng.
  • Thích hợp cho các trận đấu nhỏ và không gian hạn chế.

Các kỹ thuật này là những kỹ năng cơ bản mà cầu thủ cần phải nắm vững để có thể thực hiện các tình huống trong trận đấu một cách hiệu quả.

Kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá nâng cao

Trong bóng đá, các kỹ thuật dẫn bóng nâng cao đòi hỏi sự linh hoạt, kỹ năng và kiểm soát cao hơn từ phía cầu thủ. Dưới đây là một số kỹ thuật dẫn bóng nâng cao:

  • Quay người (360 độ):
    • Mục đích: Tạo ra sự lừa đảo đối phương và tạo ra khoảng trống để tiếp tục tiến lên hoặc chuyền bóng.
    • Hướng dẫn: Sử dụng lòng bàn chân hoặc mu bàn chân để quay tròn một cách nhanh chóng và linh hoạt để tránh được áp sát của đối phương.
  • Dẫn bóng với gót chân:
    • Mục đích: Sử dụng trong các tình huống cần kiểm soát bóng gọn gàng và nhanh chóng.
    • Hướng dẫn: Sử dụng gót chân để kiểm soát và dẫn bóng, đảm bảo rằng áp lực được phân bổ đều và kiểm soát bóng chính xác.
  • Kỹ thuật roulette (Bán xoắn 360 độ):
    • Mục đích: Đánh lừa đối phương và tạo ra khoảng trống để thoát khỏi áp lực.
    • Hướng dẫn: Dùng lòng bàn chân hoặc mu bàn chân để xoay người một cách nhanh chóng và linh hoạt, giữ cho bóng luôn ở bên trong phạm vi kiểm soát.
  • Kỹ thuật step-over (Chuyển cân bằng):
    • Mục đích: Lừa đảo đối phương và tạo ra khoảng trống để tiếp tục tiến lên hoặc chuyền bóng.
    • Hướng dẫn: Dùng lòng bàn chân và chân để tạo ra các động tác chuyển động nhanh chóng và không đều, làm cho đối phương khó lường trước hướng đi của bạn.
  • Kỹ thuật elastico (Flip-flap):
    • Mục đích: Tạo ra sự bất ngờ và lừa đảo đối phương để tạo ra khoảng trống.
    • Hướng dẫn: Dùng lòng bàn chân hoặc mu bàn chân để tạo ra một động tác xoắn vòng nhanh chóng, làm cho đối phương khó lường và tạo điều kiện cho bạn tiếp tục tiến lên hoặc chuyền bóng.

Các kỹ thuật dẫn bóng nâng cao này yêu cầu sự linh hoạt, tốc độ và kiểm soát cao từ phía cầu thủ. Việc luyện tập và áp dụng chúng trong các tình huống thực tế sẽ giúp cải thiện kỹ năng của bạn trong trận đấu.

Trên đây là tổng hợp thông tin kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá. Rất hy vọng thông tin bài viết đã mang tới cho bạn nhiều thông tin bổ ích.

"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."

  • Tin liên quan:
  • Tin Tottenham 4/3: Timo Werner chia sẻ sau trận thắng Palace
  • Bóng đá QT 4/3: Leverkusen nới rộng khoảng cách với Bayern
  • Bóng đá VN 29/2: Nam Định nghẹt thở giữ ngôi đầu
  • Tin bóng đá 27/2: Zidane xác nhận sẵn sàng trở lại ghế HLV
  • Nhận định bóng đá Wolves vs Brighton, 02h45 ngày 29/2
">

Kỹ thuật dẫn bóng trong bóng đá cơ bản và nâng cao

友情链接