‘Thủ phạm’ gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ
Đạm sữa,ủphạmgâyrốiloạntiêuhóaởtrẻkq bd ngoai hang anh dưới tác động của quá trình xử lý nhiệt, sẽ thay đổi cấu trúc tự nhiên, trở thành đạm biến tính, khó tiêu hóa hơn, từ đó gây ra những rối loạn như chứng đầy bụng khó tiêu, đau thắt bụng và gây táo bón… cho trẻ.
Thông tin trên vừa được công bố trong Hội nghị khoa học ROME IV - Tiêu chuẩn mới trong chẩn đoán các rối loạn chức năng tiêu hóa của trẻ em do Hội Nhi khoa Việt Nam tổ chức với sự đồng hành của nhãn hàng Friso (thuộc công ty FrieslandCampina Việt Nam).
Phát biểu tại hội nghị, GS-TS Nguyễn Gia Khánh, Phó Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam, nhận định: “Rối loạn tiêu hóa chức năng (RLTHCN) dạ dày ruột ở trẻ em không gây ảnh hưởng trầm trọng tới sự phát triển và hoạt động cơ thể, không gây biến chứng nguy hiểm đối với trẻ. Tuy nhiên RLTHCN dạ dày ruột lại ảnh hưởng nhiều tới quá trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, cha mẹ mất nhiều thời gian, kinh tế để khám, xét nghiệm, điều trị bệnh cho trẻ, đồng thời gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và quá trình học tập của trẻ.”
GS. TS Nguyễn Gia Khánh nhận định, RLTHCN dạ dày ruột có thể ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và quá trình học tập của trẻ. |
“Những triệu chứng RLTHCN ở trẻ như nôn, trớ, đầy hơi, đau bụng, táo bón hay tiêu chảy khá phổ biến. Trớ là tình trạng mà trẻ tự khỏi dần khi đứa trẻ lớn lên mà không cần phải điều trị. Với những cơn đau quặn, khóc dạ đề, bố mẹ cần theo dõi kỹ bởi trẻ thường khóc nhiều vào tuần thứ 2, tối đa vào tuần thứ 6 và hết dần vào tuần thứ 12” Khi trẻ bị táo bón, không nên thay đổi sữa công thức cho trẻ, không cho ăn nhiều chất xơ hơn…”, GS. Marc Benninga - thành viên Hội Gan Mật châu Âu, Chuyên ngành tiêu hóa nhi, tại Khoa Y - Đại học Amsterdam, chia sẻ tại Hội nghị.
Trong Hội nghị, GS. TS Marc Benninga cũng công bố ROME IV - Tiêu chuẩn mới trong chẩn đoán các rối loạn chức năng tiêu hóa của trẻ em |
Một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ mà hầu hết phụ huynh chưa biết, đó là việc trẻ hấp thu đạm sữa đã bị biến tính qua quá trình xử lý nhiệt 2 lần (do chế biến hoặc sản xuất). Đạm biến tính này sẽ dễ bị vón cục khi tương tác với các phân tử đường và gây ra rối loạn tiêu hóa ở trẻ.
Đạm sữa bị biến tính dưới tác động của việc xử lý nhiệt 2 lần khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa |
Để khắc phục tình trạng đạm sữa bị biến tính trong quá trình xử lý nhiệt, Friso đã nghiên cứu và công bố quy trình xử lý 1 lần với LockNutri trong tất cả các dòng sản phẩm Friso. Quy trình này xử lý nhiệt vừa đủ để bảo vệ cấu trúc tự nhiên của đạm sữa. Nhờ đó, hệ tiêu hóa của trẻ sẽ dễ dàng hấp thu và dễ tiêu hóa hơn.
Play(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
Trường Mầm non Ánh Dương, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Quang Hưng Như VietNamNetđã đưa tin, trong thời gian qua, tại Trường Mầm non Ánh Dương xảy ra lùm xùm về suất cơm của giáo viên "30 nghìn đồng nhưng chỉ có 2 miếng chả" gây xôn xao dư luận.
Ngày 19/9, sau buổi đối thoại giữa chủ tịch huyện và tập thể giáo viên, Thanh tra huyện Châu Đức đã có quyết định thanh tra toàn diện đối với trường này.
Theo kết luận thanh tra, trong công tác hoạt động của nhà trường có hàng loạt tồn tại, hạn chế và thiếu sót về việc triển khai quy chế dân chủ, nội dung tăng thu nhập, thực hiện hợp đồng lao động, công khai tài chính…
Từ đó, Chánh thanh tra huyện Châu Đức kiến nghị Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương xử lý dứt điểm các hạn chế, thiếu sót; kiến nghị Chủ tịch huyện xử lý trách nhiệm đối với bà Phan Thị Hán Huệ với vai trò là hiệu trưởng và các cá nhân có liên quan đến các hạn chế, thiếu sót nói trên.
Tuy nhiên, trước khi có kết luận thanh tra, vào giữa tháng 10, bà Phan Thị Hán Huệ đã có đơn xin nghỉ việc gửi đến UBND huyện Châu Đức.
Ngoài lý do xin nghỉ việc vì sức khỏe không đảm bảo và phải tiếp tục điều trị bệnh, bà Huệ cũng thừa nhận đã để xảy ra những thiếu sót, việc quản lý điều hành gây mất đoàn kết nội bộ, chưa chỉ đạo kịp thời trong vấn đề công khai các hoạt động.
Nữ hiệu trưởng xin nghỉ việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả
Sau những lùm xùm về suất ăn giáo viên nghèo nàn và quyết định thanh tra toàn diện, Hiệu trưởng Trường mầm non Ánh Dương, huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có đơn xin nghỉ việc theo nguyện vọng." alt="Cho nữ hiệu trưởng thôi việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả" />
- ·Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Tin Man City 5/9: Jadel Katongo chính thức chia tay Man xanh
- ·Lịch thi đấu ASEAN CUP 2024 (AFF Cup 2024) hôm nay 9/12
- ·EUROPIPE: Chất lượng ‘vàng’, tầm nhìn ‘xanh’
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- ·Con số may mắn tuổi Dần ngày 8/10/2024 thứ 3 chuẩn xác nhất
- ·'Muốn bán được hàng bắt buộc phải chuyển đổi xanh'
- ·Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3
- ·Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- ·Đại biểu sốt ruột với dự án bệnh viện 10.000 tỷ đắp chiếu qua 2 nhiệm kỳ
Sẽ trình Quốc hội xem xét dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong tháng 10
Bộ Giao thông Vận tải đang tiếp thu ý kiến các cơ quan, bộ, ngành về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào chương trình kỳ họp 8 của Quốc hội vào tháng 10 tới đây." alt="Thành lập Tổ công tác triển khai đầu tư đường sắt kết nối với Trung Quốc và Lào" />Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: QH Đáng chú ý, chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên. Trong đó, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật.
Nhà giáo tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27. Nhà giáo cấp học mầm non; nhà giáo công tác ở nơi đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; nhà giáo trường chuyên biệt, trường chuyên biệt khác; nhà giáo thực hiện giáo dục hòa nhập; nhà giáo là người dân tộc thiểu số và nhà giáo ở một số ngành nghề đặc thù được ưu tiên trong chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác.
Nhà giáo được tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 1 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Nhà giáo công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,… được hưởng một số chính sách hỗ trợ khác như chỗ ở tập thể hoặc thuê nhà công vụ, được thanh toán tiền tàu khi nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng về thăm gia đình...
Nhà nước có chính sách thu hút người có trình độ cao, người có tài năng, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, người có năng khiếu đặc biệt tham gia tuyển dụng làm nhà giáo.
Một nội dung cũng đáng chú ý là tuổi nghỉ hưu của nhà giáo có quy định riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp.
Theo đó, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với quy định và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
Nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ và nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù được hưởng chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn.
Thể chế hóa kịp thời các chủ trương của Đảng
Thẩm tra các nội dung trên, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nhất trí với việc giao quyền và trách nhiệm đầy đủ hơn cho ngành Giáo dục trong việc tuyển dụng nhà giáo.
Cơ quan thẩm tra cơ bản tán thành quy định về chế độ làm việc, điều động, biệt phái, thuyên chuyển và đánh giá nhà giáo như dự thảo Luật. Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cân nhắc, đánh giá tác động kỹ lưỡng về thời gian bảo lưu chế độ của nhà giáo khi được điều động.
Về tiền lương, phụ cấp đối với nhà giáo, ông Vinh cho hay, Ủy ban Văn hóa Giáo dục nhất trí với quy định trong dự thảo Luật và cho rằng đây là nội dung quan trọng, cần thiết để thể chế hóa kịp thời các chủ trương của Đảng.
Cơ quan thẩm tra cũng tán thành các chính sách ưu tiên, hỗ trợ, thu hút nhà giáo như quy định tại dự thảo Luật. Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị nghiên cứu, thực hiện đúng tinh thần nghị quyết của Đảng về cải cách chính sách tiền lương; cân nhắc việc quy định chính sách tiền lương đối với nhà giáo ở khu vực ngoài công lập…
Về chế độ nghỉ hưu của nhà giáo, cơ quan thẩm tra nhất trí quy định nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn (không quá 5 tuổi) so với quy định của Bộ luật Lao động và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ trước tuổi. Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cần đánh giá kỹ tác động về nguồn lực bảo đảm thực hiện chính sách này.
Dự thảo Luật Nhà giáo gồm 9 chương, 50 điều nhằm cụ thể hóa 5 chính sách trong đề nghị xây dựng luật đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 95 ngày 7/7/2023 của Chính phủ, bao gồm: Định danh nhà giáo; tiêu chuẩn và chức danh nhà giáo; tuyển dụng, sử dụng và chế độ làm việc của nhà giáo; đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh nhà giáo; quản lý nhà nước về nhà giáo.
" alt="Đề xuất nhà giáo được tăng 1 bậc lương, giáo viên mầm non nghỉ hưu sớm 5 năm" />Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva. Ảnh: Nhật Bắc 4. Hai nhà lãnh đạo điểm lại các trao đổi đoàn quan trọng gần đây, trong đó có chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira vào ngày 10 tháng 04 năm 2024, và đoàn đại biểu do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Trọng Nghĩa dẫn đầu thăm Brazil từ ngày 26 đến 29 tháng 8 năm 2024; nhất trí tiếp tục tăng cường tiếp xúc chính thức cấp cao ở tất cả các kênh, cũng như mở rộng hợp tác địa phương và giao lưu nhân dân.
5. Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh sự tăng trưởng bền vững của trao đổi kinh tế song phương và nhất trí thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại và đầu tư. Hai bên cam kết phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 10 tỷ USD vào năm 2025 và lên 15 tỷ USD vào năm 2030.
6. Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh sự phối hợp giữa Brazil và Việt Nam tại các diễn đàn đa phương và nhất trí tăng cường phối hợp, hỗ trợ và ủng hộ lẫn nhau, khẳng định những cam kết chung đối với hòa bình và phát triển bền vững.
7. Hai nhà lãnh đạo chúc mừng sự thành lập của Liên minh toàn cầu về chống đói nghèo. Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva hoan nghênh Việt Nam với tư cách là thành viên sáng lập Liên minh toàn cầu; hai nhà lãnh đạo cam kết cùng nỗ lực để xóa đói vào cuối thập kỷ này, phù hợp với Chương trình Nghị sự 2030.
8. Hai nhà lãnh đạo bày tỏ sự ủng hộ đối với việc cải tổ quản trị toàn cầu, bao gồm việc mở rộng số lượng ủy viên thường trực và không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva bày tỏ cảm ơn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về sự ủng hộ của Việt Nam đối với nguyện vọng của Brazil trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an trong trường hợp cơ quan này được cải tổ.
9. Hai nhà lãnh đạo tái khẳng định sự tôn trọng của mỗi nước đối với Luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc, và ủng hộ giải quyết các tranh chấp trong quan hệ quốc tế trên cơ sở luật pháp quốc tế, bao gồm việc tuân thủ và thực hiện có thiện chí các quy định của luật pháp quốc tế về biển và đại dương, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Brazil hoan nghênh Sáng kiến Nhóm Bạn bè UNCLOS do Việt Nam và một số quốc gia quan trọng khởi xướng.
10. Trên cơ sở nhận thức rằng biến đổi khí hậu là một thách thức lớn của nhân loại, hai nhà lãnh đạo cam kết tiếp tục hợp tác trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh quyết định của Brazil đăng cai tổ chức COP-30 tại Belém năm 2025 và cam kết ủng hộ để Hội nghị đạt kết quả thành công.
11. Nhận thức được tính cấp bách của quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng đáp ứng nhu cầu của các quốc gia đang phát triển, hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh vai trò quan trọng của nhiên liệu sinh học trong việc giảm thiểu các-bon trong lĩnh vực giao thông vận tải. Hai bên nhất trí duy trì đối thoại trong lĩnh vực năng lượng sinh học và năng lượng tái tạo và những sáng kiến khác để giảm bất bình đẳng bên trong và giữa các quốc gia.
12. Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ ASEAN - Brazil và bày tỏ ủng hộ việc phối hợp tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác đối thoại theo lĩnh vực ASEAN - Brasil một cách thực chất, hiệu quả và cùng có lợi. Brazil ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN tại khu vực và tái khẳng định cam kết hợp tác với ASEAN trong các lĩnh vực phát triển bền vững, năng lượng, ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý thiên tai, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nông nghiệp, an ninh lương thực và dinh dưỡng, cùng các lĩnh vực khác.
13. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhắc lại đề nghị của Việt Nam về việc khởi động đàm phán một Hiệp định Thương mại tự do với Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR). Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva nhất trí tiếp tục trao đổi với các thành viên khác của Khối MERCOSUR về vấn đề này.
14. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chúc mừng Tổng thống Lula về vai trò lãnh đạo của Brazil trong việc nâng cao tiếng nói của các nước Nam bán cầu trong khuôn khổ G20. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chuyển lời mời của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam và bày tỏ mong muốn được đón tiếp Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam vào năm 2025. Tổng thống Lula bày tỏ vui mừng về lời mời và khẳng định mong muốn sớm thăm Việt Nam.
15. Trên nền tảng những thành tựu chung và nhận thức về lợi ích chung của một tầm nhìn chiến lược cho quan hệ Brazil - Việt Nam, hai bên nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược. Hai nhà lãnh đạo đã chỉ đạo hai Bộ trưởng Ngoại giao đàm phán về các nội hàm của quan hệ Đối tác chiến lược để hoàn tất trong thời gian sớm nhất.
Rio de Janeiro, ngày 17 tháng 11 năm 2024
" alt="Tuyên bố chung Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- ·Dự đoán bóng đá Arsenal vs MU, 4h00 ngày 23/7
- ·Doanh nghiệp đề xuất nghiên cứu, khai thác tín chỉ carbon ở Lâm Đồng
- ·Lịch thi đấu giải bóng đá BTV Cup 2019: U20 Việt Nam vs B.Bình Dương
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- ·Lịch thi đấu của HAGL tại giải giao hữu Đà Nẵng 2019: Tạo đà trước mùa giải
- ·Trung ương giới thiệu nhân sự để bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội
- ·Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Lần đầu tiên kỷ luật 6 cán bộ cấp cao vi phạm trong kê khai tài sản