Bệnh thành tích hay sự giả dối?
- Nhân ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 vừa qua,ệnhthànhtíchhaysựgiảdốbang xếp hạng v league 2024 gia đình chúng tôi tổ chức vui chơi cho các con.
Trong cuộc vui, con gái của bạn tôi đang học tại một trường tiểu học có uy tín tại nội thành Hà Nội tự tin khoe với tôi rằng cháu đạt kết quả học tập (năm học 2017-2018) xếp loại giỏi.
Nếu kết quả xếp loại này đúng là năng lực học tập thực sự của cháu thì có lẽ câu chuyện khỏi phải bàn, tuy nhiên bạn tôi cho biết kết quả xếp loại đó không phản ánh đúng thực chất năng lực học tập của con mình.
Sau khi tìm hiểu sự thực, tôi phát hiện rằng trong kỳ thi kết thúc năm học vừa qua, cháu được 6 điểm Toán (một vài học sinh khác trong lớp cũng có điểm Toán dưới 8), như vậy đồng nghĩa với việc cháu không đạt học sinh giỏi, điều này sẽ ảnh hưởng tới thành tích xếp loại học tập chung của lớp.
Tuy nhiên, vì bệnh chạy theo thành tích, giáo viên chủ nhiệm đã tổ chức một bài thi lại, mục đích là hợp thức hóa (vớt điểm) để cho cháu đạt 8 điểm Toán đủ điều kiện xếp loại học sinh giỏi, đồng thời lớp cũng hoàn thành mục tiêu 100% học sinh giỏi.
Câu chuyện nêu trên đặt ra hai vấn đề, thứ nhất là về phía giáo viên, do áp lực thi đua thành tích 100% học sinh của lớp phải đạt loại giỏi, từ đó không đủ can đảm đánh giá một cách trung thực, khách quan kết quả học tập của học sinh.
Thứ hai là về phía gia đình, luôn kỳ vọng làm cho các cháu cố gắng học tập để chạy theo thành tích.
Abraham Maslow (1908 – 1970), nhà tâm lý học người Mỹ, cho rằng khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng thông qua những thành tích cá nhân của mình.
Xuất phát từ nhu cầu mong muốn được ghi nhận và tôn trọng của tập thể, xã hội, việc nhiều người thường muốn có hoặc muốn đạt được thành tích là nhu cầu hết sức chính đáng.
Theo từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức của tác giả Nguyễn Quang và Minh Trí, 2013, thành tích là “Kết quả được đánh giá là tốt có được do nỗ lực”. Do vậy, bản thân việc mong muốn, từ đó có những nỗ lực phấn đấu đạt được những kết quả tích cực (thành tích) có ích cho cá nhân, tổ chức, xã hội là điều rất bình thường, thậm chí nên khuyến khích và tưởng thưởng.
Tuy nhiên, vì chạy theo thành tích, mà giáo viên phải tổ chức thi lại, nâng điểm..., về nhà học sinh nói dối với cha mẹ, để được cha mẹ khen về thành tích học tập không đúng với năng lực của mình thì đó cũng đồng nghĩa với sự không trung thực hay sự giả dối.
Ở phạm vi hẹp trong một lớp, nếu sự giả dối này không được loại bỏ thì nó có thể trở thành một loại bệnh dịch lan truyền sang nhiều học sinh, giáo viên của nhiều trường, lớp khác. Theo đó, khi sự giả dối đã trở nên phổ biến, hiển nhiên trong học đường, sẽ tạo ra những hệ lụy tiêu cực, khó lường, trước hết là đối với chính những học sinh, giáo viên giả dối đó, sau này là đối với xã hội với những chủ nhân tương lai của đất nước đã có sẵn tính giả dối được dung túng từ thuở học đường.
Có lẽ trên hành tinh này, không có một quốc gia hay xã hội nào dung túng và chấp nhận cho sự giả dối, đặc biệt là sự giả dối trong giáo dục.
Tôi có một anh bạn hiện đang theo học tại Texas A&M University (TAMU), bang Texas, Hoa Kỳ chia sẻ rằng tại hầu hết các cơ sở đào tạo ở Mỹ trong đó có trường của bạn tôi đều có những triết lý, quy định bằng khẩu hiệu (Slogan) rất gần gũi, đơn giản và nhân văn để xây dựng, rèn luyện nhân cách và đạo đức sinh viên.
Khẩu hiệu của TAMU là “We do not lie, cheat or steal nor tolerate those that do” (tạm dịch: Chúng tôi không nói dối, không trộm cắp, không lừa đảo và không dung túng cho những người có những hành vi như thế).
Từ xưa, ông cha ta cũng đã có những triết lý, khẩu hiệu nhằm đề cao (không coi nhẹ, sao lãng) việc giáo dục đạo đức, nhân cách trong đó có việc rèn luyện và hình thành tính trung thực của thầy và trò.
Sự giả dối có thể tồn tại ở bất kỳ lĩnh vực nào trong xã hội, tuy nhiên để phòng ngừa, khắc phục và dần loại bỏ hoàn toàn căn bệnh thành tích và sự giả dối đang tồn tại như một điều hiển nhiên trong giáo dục học đường.
Bên cạnh những giải pháp mang tính vĩ mô, theo tôi cần có những giải pháp thiết thực và không quá khó để thực hiện từ nhà trường và gia đình, như:
1) Không đặt ra chỉ tiêu phân loại học sinh cho các trường;
2) Điểm số không chỉ là tiêu chí duy nhất để đánh giá học sinh, mà cần phải đánh giá học sinh dựa trên các tiêu chí và kỹ năng khác của học sinh, như kỹ năng sống, kỹ năng thích nghi với sự thay đổi (hoàn cảnh), chỉ số vượt khó...;
3) có cơ chế, chính sách tuyên dương, khen thưởng hợp lý đối với sự trung thực, kỷ luật, xử phạt nghiêm đối với sự giả dối trong học đường của giáo viên và học sinh;…./.
Độc giả Ngân Ngọc Vỹ
Bộ GD-ĐT yêu cầu khắc phục bệnh thành tích trong toàn ngành
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các sở, các trường ĐH, học viện, CĐ, trung cấp có đào tạo giáo viên yêu cầu khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Ca khúc viết nên từ nỗi đau của người cha sau cú ngã bi kịch của con
- Gu thời trang trẻ trung của vợ ca sĩ Đăng Dương
- Cộng đồng mạng bảo vệ Shakira vì bị hàng trăm người xúc phạm nặng nề
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Làm thế nào để xác định ca sĩ đạo nhạc?
- Nhận định, soi kèo Newroz SC với Al Shorta, 18h30 ngày 29/02: Cân tài cân sức
- Tùng Dương chia sẻ về kỵ 110 tuổi, con cháu toàn làm nghệ thuật
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 với Arema Malang, 15h00 ngày 1/3: Tiếp tục chìm sâu
- Hồ Quỳnh Hương: Tôi chưa thấy ai thay thế được nhạc sĩ Hà Dũng
- Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Deportiva Once Caldas, 08h20 ngày 2/3: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:14 Pháp ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Panathinaikos với Aris Thessaloniki, 02h00 ngày 29/2: Cầm chân nhau
Nguyễn Quang Hải - 28/02/2024 11:54 Nhận định ...[详细] -
Thủy Tiên xây 10 nhà cộng đồng chống lũ cho bà con miền Trung
Ca sĩ Thuỷ Tiên vừa thông báo trên trang cá nhân của mình về việc đã hoàn thành kế hoạch giao tiền c ...[详细] -
Cha mẹ ca sĩ Vân Quang Long tố cáo 8 YouTuber xúc phạm gia đình
Trao đổi với Zing, đại tá Thái Thị Mỹ Trang, Trưởng phòng Tham mưu Công an tỉnh Đồng Tháp, xác nhận ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:13 Máy tính dự đo ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Panetolikos với Olympiakos, 22h00 ngày 28/02: Kèo dài mạch thắng lợi
Pha lê - 28/02/2024 12:06 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ca sĩ Vân Nguyễn từng trầm cảm, nghĩ cách ly hôn chồng doanh nhân
Với vóc dáng nhỏ nhắn ca sĩ Vân Nguyễn từng được đào tạo bài bản tại Học viện âm nhạc Quốc Gia Việt ...[详细] -
Mạnh Quỳnh: 'Phi Nhung lúc nào cũng như bó hoa để tôi cầm và nâng niu'
Phi Nhung như là một bó hoa tôi cầm và nâng niuCuộc sống cách ly của anh ở Việt Nam ra sao?Tôi về Vi ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Hư Vân - 18/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Taylor Swift, Beyoncé lập kỷ lục mới tại Grammy 2021
Ngày 15/3, lễ trao giải Grammy lần thứ 63 đã chính thức diễn ra với sự tham gia của hàng loạt ngôi s ...[详细]
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Santos Guapiles, 09h00 ngày 2/3: Vị khách yếu bóng vía
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Mỹ Tâm chính thức xác nhận đang yêu Mai Tài Phến
- Nhà ở Mỹ có vườn 500 m2 của danh ca Hương Lan
- Nhận định, soi kèo Qabala với Qarabag, 22h00 ngày 28/02: Khách áp đảo chủ
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Deportivo Godoy Cruz, 07h30 ngày 1/3: Tạm biệt Godoy Cruz!
- Trời sinh một cặp tập 3: Nam Khánh, Lưu Thiên Hương hết lời khen ông xã điển trai của Lê Thúy