ảnh 1   xem trộm ví tiền.jpg
Vợ luôn tìm cách quản lý ví tiền và thẻ ngân hàng của tôi. Ảnh minh họa: PX

Lúc chưa vợ, tôi đi làm và tự quản lý tiền nong rất ổn. Mẹ tôi không bao giờ can thiệp hay có ý giữ hộ. 

Là đàn ông, tôi thường ra ngoài làm việc, đôi lúc gặp gỡ khách hàng bất ngờ. Chẳng lẽ, mỗi lần như thế, tôi đều phải ngửa tay xin tiền vợ hoặc nhắn vợ chuyển khoản cho mình. 

Khi xác định cưới, tôi đã nói rõ quan điểm về chuyện quản lý tài chính trong gia đình. Lúc đó, tôi và vợ thỏa thuận một nửa lương góp vào quỹ chung, nửa còn lại mạnh ai nấy giữ để tiêu xài. 

Vậy mà, sau cưới, cô ấy quyết liệt, đòi hỏi phải được xem ví tiền và biết mật khẩu tài khoản ngân hàng của tôi. Sự thay đổi của vợ khiến tôi có cảm giác mình bị lừa. Những thỏa thuận trước đây đều vô ích.

Nghĩ mình bị lừa, tôi chưa bao giờ đồng ý ngồi xuống, lắng nghe vợ giải thích. Tôi tin chắc những thỏa hiệp, nhường nhịn trong thời gian vợ chồng son sẽ gây bất lợi cho mình về sau. 

Dù rất yêu vợ nhưng tôi cố tỏ ra lạnh nhạt để cô ấy nhìn nhận cái sai mà thay đổi. Nhưng, tôi không ngờ vợ vẫn tìm mọi cách để xem trộm ví tiền của chồng.

Lần đó, tôi định đi tắm nhưng vào nhà tắm thì phát hiện mình quên chưa lấy khăn. Lúc quay trở vào phòng ngủ, lấy khăn tắm, tôi thấy vợ đang cầm ví tiền của mình.

Thấy chồng, vợ tôi giật thót, đánh rơi chiếc ví xuống sàn nhà. Cô ấy ngượng ngùng, rồi bỗng dưng bật khóc như đứa trẻ.

Tôi đang nổi nóng, định mắng vợ thì khựng lại, bối rối. Từ vị trí nạn nhân, tôi phải quay sang dỗ dành, khuyên vợ bình tĩnh.

Nằm gọn trong vòng tay tôi, vợ thủ thỉ: “Em không phải muốn giữ hết tiền của anh. Em chỉ muốn biết anh có bao nhiêu tiền, dùng tiền vào việc gì thôi. Anh đẹp trai, nhiều tiền. Em sợ mất anh lắm”.

Vợ vừa nói hết câu, tôi không thể nhịn được cười. Tôi cười cái suy nghĩ ngốc nghếch, đáng yêu của vợ. 

Tuy nhiên, sau nụ cười sảng khoái, tôi nhận ra mình chưa đủ tinh tế để thấu hiểu tâm lý của bạn đời. Tôi khiến vợ mình lo lắng, hoài nghi về sự chung thủy của chồng.

Tôi cấm cản, không cho vợ xem ví tiền, tài khoản ngân hàng thì chỉ khiến cô ấy càng thêm bất an.

ảnh 2   xem trộm ví tiền.jpg
Thỉnh thoảng, tôi phát hiện ví có thêm tiền. Ảnh minh họa: PX

Tôi cứ nghĩ đưa cho vợ đủ tiền tiêu xài là có quyền “yêu cầu sự riêng tư” về mặt tài chính. Thực sự, đó là quan niệm sai lầm mà tôi phải để vợ nói ra mới thấu hiểu. Sau lần đó, tôi luôn vui vẻ đưa ví tiền và chia sẻ mật khẩu tài khoản ngân hàng với vợ.

Nhìn cái cách vợ hồn nhiên xem ví tiền, tròn mắt khi thấy số dư trong tài khoản ngân hàng, tôi chợt nhận ra: “Cho người khác cảm giác an toàn thì đó cũng là một dạng của hạnh phúc”.

Dù tôi có rất nhiều tiền trong thẻ ngân hàng nhưng mấy năm qua, vợ có thói quen lén bỏ tiền vào ví của tôi.

Tôi hỏi lý do thì cô ấy bảo: “Em thích nhìn khoảnh khắc anh bất ngờ hoặc vò đầu bứt tóc cố nhớ xem tại sao ví có thêm tiền”. 

Thực ra, khi ví của tôi còn ít tiền, cô ấy mới bỏ thêm. Có lẽ, cô ấy lo tôi đi ra ngoài gặp sự cố bất ngờ, phải có tiền mặt để xoay xở.

Mỗi lần mở ví, thấy có thêm vài tờ tiền của vợ lén bỏ vào, tôi mỉm cười hạnh phúc.

Độc giả Hoài Nam

Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại. 

Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.

Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: bandoisong@vietnamnet.vn

Không muốn đưa tiền cho chồng, sao bắt chồng nộp hết lương?

Không muốn đưa tiền cho chồng, sao bắt chồng nộp hết lương?

Vợ chồng độc lập tài chính không phải là chuyện hiếm có khó tìm. Chúng tôi đã sống với nhau hạnh phúc suốt 10 năm nay nhờ cách phân chia đóng góp đó." />

Phát hiện vợ xem trộm ví tiền, tôi bật cười khi biết lý do

Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 17:06:29 9

Tôi kết hôn được 6 năm,áthiệnvợxemtrộmvítiềntôibậtcườikhibiếtlýxe máy có một con trai kháu khỉnh. Cuộc sống của chúng tôi trôi qua khá êm đềm. Nhờ vợ khéo vun vén, gia đình không rơi vào cảnh thiếu trước hụt sau.

Lúc mới cưới, chúng tôi không được như hiện tại. Một tháng có 30 ngày thì hết 18 ngày vợ chồng cãi nhau. Nguyên nhân của những lần to tiếng đều xuất phát từ chuyện tiền nong. 

Khi đó, tôi không đồng ý để vợ xem ví tiền và tài khoản ngân hàng của mình. Tôi chỉ góp một nửa lương. Số còn lại tôi tự quản lý, không ai được phép can thiệp, ý kiến.

Thực tình, tôi không hiểu tại sao vợ cứ khăng khăng đòi xem ví tiền, xin mật khẩu tài khoản ngân hàng của chồng. Dù một nửa lương của tôi đưa đã đủ cho cô ấy tiêu xài cá nhân và quán xuyến chuyện nhà.

ảnh 1   xem trộm ví tiền.jpg
Vợ luôn tìm cách quản lý ví tiền và thẻ ngân hàng của tôi. Ảnh minh họa: PX

Lúc chưa vợ, tôi đi làm và tự quản lý tiền nong rất ổn. Mẹ tôi không bao giờ can thiệp hay có ý giữ hộ. 

Là đàn ông, tôi thường ra ngoài làm việc, đôi lúc gặp gỡ khách hàng bất ngờ. Chẳng lẽ, mỗi lần như thế, tôi đều phải ngửa tay xin tiền vợ hoặc nhắn vợ chuyển khoản cho mình. 

Khi xác định cưới, tôi đã nói rõ quan điểm về chuyện quản lý tài chính trong gia đình. Lúc đó, tôi và vợ thỏa thuận một nửa lương góp vào quỹ chung, nửa còn lại mạnh ai nấy giữ để tiêu xài. 

Vậy mà, sau cưới, cô ấy quyết liệt, đòi hỏi phải được xem ví tiền và biết mật khẩu tài khoản ngân hàng của tôi. Sự thay đổi của vợ khiến tôi có cảm giác mình bị lừa. Những thỏa thuận trước đây đều vô ích.

Nghĩ mình bị lừa, tôi chưa bao giờ đồng ý ngồi xuống, lắng nghe vợ giải thích. Tôi tin chắc những thỏa hiệp, nhường nhịn trong thời gian vợ chồng son sẽ gây bất lợi cho mình về sau. 

Dù rất yêu vợ nhưng tôi cố tỏ ra lạnh nhạt để cô ấy nhìn nhận cái sai mà thay đổi. Nhưng, tôi không ngờ vợ vẫn tìm mọi cách để xem trộm ví tiền của chồng.

Lần đó, tôi định đi tắm nhưng vào nhà tắm thì phát hiện mình quên chưa lấy khăn. Lúc quay trở vào phòng ngủ, lấy khăn tắm, tôi thấy vợ đang cầm ví tiền của mình.

Thấy chồng, vợ tôi giật thót, đánh rơi chiếc ví xuống sàn nhà. Cô ấy ngượng ngùng, rồi bỗng dưng bật khóc như đứa trẻ.

Tôi đang nổi nóng, định mắng vợ thì khựng lại, bối rối. Từ vị trí nạn nhân, tôi phải quay sang dỗ dành, khuyên vợ bình tĩnh.

Nằm gọn trong vòng tay tôi, vợ thủ thỉ: “Em không phải muốn giữ hết tiền của anh. Em chỉ muốn biết anh có bao nhiêu tiền, dùng tiền vào việc gì thôi. Anh đẹp trai, nhiều tiền. Em sợ mất anh lắm”.

Vợ vừa nói hết câu, tôi không thể nhịn được cười. Tôi cười cái suy nghĩ ngốc nghếch, đáng yêu của vợ. 

Tuy nhiên, sau nụ cười sảng khoái, tôi nhận ra mình chưa đủ tinh tế để thấu hiểu tâm lý của bạn đời. Tôi khiến vợ mình lo lắng, hoài nghi về sự chung thủy của chồng.

Tôi cấm cản, không cho vợ xem ví tiền, tài khoản ngân hàng thì chỉ khiến cô ấy càng thêm bất an.

ảnh 2   xem trộm ví tiền.jpg
Thỉnh thoảng, tôi phát hiện ví có thêm tiền. Ảnh minh họa: PX

Tôi cứ nghĩ đưa cho vợ đủ tiền tiêu xài là có quyền “yêu cầu sự riêng tư” về mặt tài chính. Thực sự, đó là quan niệm sai lầm mà tôi phải để vợ nói ra mới thấu hiểu. Sau lần đó, tôi luôn vui vẻ đưa ví tiền và chia sẻ mật khẩu tài khoản ngân hàng với vợ.

Nhìn cái cách vợ hồn nhiên xem ví tiền, tròn mắt khi thấy số dư trong tài khoản ngân hàng, tôi chợt nhận ra: “Cho người khác cảm giác an toàn thì đó cũng là một dạng của hạnh phúc”.

Dù tôi có rất nhiều tiền trong thẻ ngân hàng nhưng mấy năm qua, vợ có thói quen lén bỏ tiền vào ví của tôi.

Tôi hỏi lý do thì cô ấy bảo: “Em thích nhìn khoảnh khắc anh bất ngờ hoặc vò đầu bứt tóc cố nhớ xem tại sao ví có thêm tiền”. 

Thực ra, khi ví của tôi còn ít tiền, cô ấy mới bỏ thêm. Có lẽ, cô ấy lo tôi đi ra ngoài gặp sự cố bất ngờ, phải có tiền mặt để xoay xở.

Mỗi lần mở ví, thấy có thêm vài tờ tiền của vợ lén bỏ vào, tôi mỉm cười hạnh phúc.

Độc giả Hoài Nam

Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại. 

Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.

Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: bandoisong@vietnamnet.vn

Không muốn đưa tiền cho chồng, sao bắt chồng nộp hết lương?

Không muốn đưa tiền cho chồng, sao bắt chồng nộp hết lương?

Vợ chồng độc lập tài chính không phải là chuyện hiếm có khó tìm. Chúng tôi đã sống với nhau hạnh phúc suốt 10 năm nay nhờ cách phân chia đóng góp đó.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/418a198982.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al

{keywords}Đường mai nằm trong hoạt động của Lễ hội Tết Việt Canh Tý 2020 do Nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM tổ chức, vừa khai mạc sáng 9.1. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức thu hút đông đảo dân chúng tham gia
{keywords}
Đường mai rực rỡ và phố ông đồ ấn tượng dọc hai tuyến đường Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Thị Minh Khai (đoạn mặt tiền Nhà Văn hóa Thanh niên) thu hút đông đảo các thiếu nữ đến chụp ảnh, check in
{keywords}
Dịp cuối tuần những ông bố bà mẹ cũng đưa con đi dạo phố ông đồ, ngắm vườn mai để tận hưởng không khí Tết đang cận kề
{keywords}
Những đứa trẻ trong trang phục áo dài sặc sỡ xuống phố
{keywords}
Thiếu nữ rạng rỡ chụp ảnh cùng đường hoa mai
{keywords}
Bạn trẻ đến với đường hoa còn được chụp hình trong khung cảnh tái hiện không gian 4 làng nghề truyền thống của Việt Nam là làng gốm, làng mây, làng hương và làng lụa
{keywords}
Ông đồ lại được dịp "vào mùa" khi vẽ chữ thư pháp, câu đối, tên cho du khách, tuỳ yêu cầu mà mỗi bức có giá từ vài chục đến vài trăm ngàn
{keywords}
Du khách tây cũng thử trải nghiệm với thư pháp Việt
{keywords}
Thiếu nữ tạo dáng bên đường mai lưu giữ những khoảnh khắc ngày xuân
{keywords}
Phố ông đồ cùng đường mai luôn là nơi yêu thích ở TP.HCM mỗi khi xuân về để các cô gái thoả sức chụp ảnh
{keywords}
Dịch vụ vẽ thư pháp lên bao lì xì cũng đắt khách
{keywords}
Những bức tranh thủy mặc cũng được bày bán trên phố ông đồ
{keywords}
Xuân về trên gương mặt rạng ngời của các thiếu nữ
{keywords}
Những gia đình lưu giữ khoảnh khắc bên đường mai
{keywords}
Ngày cuối tuần đông đảo người dân đến Nhà văn hoá Thanh Niên để chụp ảnh 
{keywords}
Mai vàng trải dài bên đường Phạm Ngọc Thạch thu hút đông đảo du khách ghé qua
{keywords}
Người đi đường cũng bị hấp dẫn bởi những cành mai vàng rực

 

{keywords}
Những cành mai đã tạo không khí cho ngày xuân ở TP.HCM
{keywords}
Sắc xuân rộn ràng trên đường hoa nhà văn hoá Thanh niên. Đường mai và phố ông đồ còn kéo dài đến Mùng 5 Tết.

T.Tùng

">

Tết 2020, rực rỡ sắc xuân bên đường mai Sài Gòn

{keywords}Ảnh: Y.T.

Ngày 27/12 âm lịch, công ty tôi cho nhân viên nghỉ Tết. Tôi dự tính, chiều hôm đó sẽ đi mua ít bánh kẹo, đồ dùng, quần áo cho các cháu rồi về nhà chị gái đón giao thừa. Dù cái Tết đầu tiên xa nhà nhưng tôi vui vì có nhiều thời gian chơi với cháu lớn, được chăm chị mấy ngày trong bệnh viện khi chị sinh.

Có một điều làm tôi băn khoăn là việc anh rể khi biết tôi về nhà anh ăn Tết và chăm chị gái sinh đã liên tục nhắn tin. Nội dung tin nhắn anh gửi rất mùi mẫn, gợi cảm và kiểu như thổ lộ tình cảm. Có khi anh nhắn tâm sự đang buồn, muốn giải quyết nhu cầu vì không thể gần vợ đang mang bầu. Anh nhắn rất liên tục. Đã nhiều lần tôi nhắn cảnh cáo anh, nhưng anh không dừng lại, thậm chí còn nhắn thô tục hơn. 

Tôi đã có bạn trai. Hai chúng tôi dự định ăn Tết xong sẽ làm đám cưới. Vì không muốn bạn trai biết chuyện nên khi có tin nhắn của anh rể, tôi đã xóa hết. 

Bây giờ, tôi có nên nói chuyện của anh rể cho chị gái và bố mẹ, ông bà thông gia biết thì có nên không. Tôi phải làm thế nào để có một cái Tết trọn vẹn và yên tâm chăm chị sinh. Thật sự, tôi không muốn chị gái phải buồn, vì chị sắp sinh và chăm con nhỏ rồi. Mong mọi người giúp tôi gỡ chuyện khó giải quyết này. Tôi xin cảm ơn.

Gần Tết, chồng thú nhận mất 2 tỷ vào tay người tình 47 tuổi

Gần Tết, chồng thú nhận mất 2 tỷ vào tay người tình 47 tuổi

Sau 4 năm ở xứ người, tôi về nhà vào đúng dịp cuối năm. Cứ tưởng, Tết này nhà tôi vui lắm, nào ngờ...

">

Chưa về nhà chị gái ăn Tết, tôi đã bị anh rể nhắn tin tâm sự

{keywords}Các khoá lễ đầu năm tại chùa Phúc Khánh luôn cũng chật kín người ngồi.

Thực chất, tại các chùa, nội hàm của khóa lễ ấy là khóa lễ cầu an của dịp tết Nguyên Tiêu đầu năm hoàn toàn theo nghi thức của đạo Phật chứ không hành khoa giáo nhương tinh giải hạn theo như đạo sĩ của đạo Lão trước đây.  

"Tại chùa Phúc Khánh, từ trước tới nay, các khóa lễ thuần túy theo nghi thức truyền thống Phật giáo Việt Nam. Ý nghĩa khóa lễ cầu an của Phật giáo trước tiên là cầu nguyện cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Thứ nữa, là cầu cho sức khỏe, cho bình an, cho hạnh phúc đến với từng nhà từng người. Phật giáo có tự độ và độ tha, có tự lực và cả tha lực nữa. Vì vậy, khóa lễ cầu an của Phật giáo, là ước nguyện, mong cầu an lạc, hạnh phúc, đoàn kết dân tộc, phát triển đất nước. Đó là cái nhân bản ngàn đời nay mà người Việt Nam hướng tới' , đại đức Thích Minh Đức chia sẻ.

Theo sư trụ trì đứng đầu chùa Phúc Khánh năm nay, bắt đầu từ ngày mùng 6 Tết Canh Tý 2020 đến hết tháng Giêng, nhà chùa làm lễ cầu an cho nhân dân. Ai đến chùa có tâm nguyện, đều được nhà chùa thành tâm phục vụ tín ngưỡng Phật giáo theo tinh thần nhà Phật và tùy tâm, nhưng về lễ vật và nghi thức, lễ nghi vẫn đầy đủ, trang nghiêm và thành kính.

Theo đó, nhà chùa bố trí các khóa lễ phù hợp với lượng người tham dự. Các phật tử tham dự khóa lễ cầu an trong khuôn viên nội tự chùa. Chắc chắn sẽ không còn cảnh ngồi tràn ra đường lễ vọng như trước nữa. 

Trong các khóa lễ, ngoài tổ chức tâm linh ra nhà chùa sẽ giáo hóa cho phật tử hiểu về lịch sử dân tộc, lịch sử Phật giáo hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc cũng như ý nghĩa nghi thức cầu an trong đạo Phât. Để phật tử hiểu rằng, giải trừ được vận hạn, chỉ bằng cách làm nhiều việc thiện, hồi hướng công đức, phóng sinh, tham gia các chương trình thiện nguyện như hiến máu, hiến mô tạng, giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, vùng núi, biên giới, hải đảo…

Khóa lễ cầu an của chùa cũng là dịp để các phât tử được nghe những bài pháp của đức Phật, góp phần tăng trưởng trí tuệ, bồi dưỡng lòng từ bi, từ đó giảm bớt tham sân si, để cùng nhau cầu nguyện cho một năm an lành, hạnh phúc.

Tình Lê

 

Giáo hội khuyến cáo lễ cầu an đầu năm không đốt vàng mã, tránh mê tín dị đoan

Giáo hội khuyến cáo lễ cầu an đầu năm không đốt vàng mã, tránh mê tín dị đoan

GHPGVN yêu cầu khi tổ chức, thực hành các nghi lễ cầu an phải đảm bảo trang nghiêm, tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan, không đốt vàng mã...

">

Chùa Phúc Khánh cam kết điều chỉnh toàn diện khoá lễ đầu năm

Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu

Những lợi ích sức khỏe ấn tượng của đậu phụ - 1

Thành phần dinh dưỡng của đậu phụ khá ấn tượng (Ảnh: N.P).

Dưới đây là một số lợi ích sức khỏe tiềm năng của đậu phụ, theo TS Giang:

Có thể bảo vệ chống ung thư

Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy tiêu thụ đậu nành có thể làm giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư, bao gồm ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư dạ dày.

Mặc dù cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu các đặc tính chống ung thư của đậu phụ, nhưng một số nghiên cứu chỉ ra rằng đó có thể là do sự hiện diện của isoflavone đậu nành với hoạt tính mạnh mẽ.

Một nghiên cứu được công bố trên Integrative Cancer Therapies lưu ý rằng những isoflavone này thậm chí có thể cải thiện hiệu quả của các phương pháp điều trị ung thư đồng thời làm giảm một số tác dụng phụ liên quan đến hóa trị và xạ trị.

Thúc đẩy sức khỏe tim mạch

Bệnh tim là một vấn đề lớn trên toàn thế giới. Thay đổi chế độ ăn uống là một trong những cách hiệu quả nhất để giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch và nghiên cứu cho thấy các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ có thể đặc biệt có lợi.

Soy isoflavone, một loại polyphenol được tìm thấy trong đậu phụ, đã được chứng minh là làm giảm các dấu hiệu viêm và cải thiện lưu lượng máu, có khả năng giúp bảo vệ chống đột quỵ.

Việc tăng lượng isoflavone cũng có thể tác động đến một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch và có thể dẫn đến giảm mức insulin, trọng lượng cơ thể và mỡ bụng.

Làm giảm các triệu chứng mãn kinh

Thời kỳ mãn kinh là thời điểm đánh dấu sự kết thúc kinh nguyệt của phụ nữ và thường đi kèm với các triệu chứng như bốc hỏa, mệt mỏi và đổ mồ hôi ban đêm. Mặc dù đây là một quá trình tự nhiên, các tác dụng phụ thường được điều trị bằng các chất bổ sung, thuốc men và các kỹ thuật thư giãn như yoga và thiền định.

Một số nghiên cứu cho thấy isoflavone đậu nành có trong đậu phụ cũng có thể giúp giảm các triệu chứng mãn kinh. Ví dụ, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chất bổ sung isoflavone đậu nành có thể làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của các cơn bốc hỏa hiệu quả hơn so với giả dược.

Tương tự, một nghiên cứu thí điểm vào năm 2012 cho thấy việc bổ sung isoflavone trong 12 tuần giúp giảm các triệu chứng mãn kinh lần lượt là 20% và 13% ở phụ nữ tiền mãn kinh và sau mãn kinh.

Tăng cường giảm cân

Ít calo và giàu tất cả 9 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể chúng ta cần, đậu phụ là lựa chọn tuyệt vời nếu ai đó đang muốn giảm cân. Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy rằng ăn nhiều protein có thể giúp giảm mức độ ghrelin, loại hormone chịu trách nhiệm kích thích cảm giác đói.

Một số hợp chất nhất định trong đậu phụ cũng có thể giúp tăng cường giảm cân một cách tự nhiên.

Theo một phân tích tổng hợp năm 2013 của Trung Quốc, bổ sung isoflavone đậu nành có hiệu quả trong việc giảm trọng lượng cơ thể và cải thiện lượng đường trong máu và insulin, cả hai đều có lợi cho việc kiểm soát cân nặng.

Hỗ trợ sức khỏe xương

Đậu phụ là một nguồn tuyệt vời của một số khoáng chất quan trọng đóng vai trò trung tâm đối với sức khỏe của xương, bao gồm mangan, canxi và phospho.

Cả 3 chất dinh dưỡng quan trọng này và nhiều chất dinh dưỡng khác có trong đậu phụ giúp duy trì tính toàn vẹn của xương, bảo vệ chống mất xương và giảm nguy cơ mắc các vấn đề như gãy xương hoặc loãng xương.

Một số nghiên cứu cho thấy isoflavone đậu nành thậm chí có thể mang lại những lợi ích khác cho sức khỏe của xương.

Ví dụ, một đánh giá được thực hiện ở California (Mỹ) đã tổng hợp và phân tích dữ liệu từ 15 nghiên cứu, kết luận rằng việc tăng lượng isoflavone tiêu thụ có liên quan đến mật độ khoáng xương cao hơn trong một số quần thể nhất định.

Cải thiện kiểm soát lượng đường trong máu

Nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng một số hợp chất có trong đậu phụ có thể liên quan đến việc giảm lượng đường trong máu.

Chẳng hạn, một nghiên cứu được thực hiện bởi Khoa Y học Gia đình tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Đài Loan cho thấy dùng 100 miligam isoflavone mỗi ngày làm giảm lượng đường trong máu lúc đói tới 15% chỉ sau 6 tháng.

Không chỉ vậy, isoflavone còn có thể giúp giảm mức insulin, loại hormone chịu trách nhiệm vận chuyển đường từ máu đến tế bào. Điều này có thể giúp chống lại tình trạng kháng insulin và cải thiện khả năng sử dụng hormone này của cơ thể hiệu quả hơn để duy trì kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.

">

Những lợi ích sức khỏe ấn tượng của đậu phụ

友情链接