Hạnh phúc của thầy cô phải gắn với thực tại nhiều hơn hình ảnh tồn tại trước đây
Diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?ạnhphúc củathầycôphảigắnvớithựctạinhiềuhơnhìnhảnhtồntạitrướcđâtỷ số bóng đá tây ban nha"hiện vẫn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Minh An - CEO của một trung tâm công nghệ giáo dục (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả). Hơn 10 năm là đối tác trường học, được gặp gỡ và đồng hành cùng hàng trăm nhà trường khác loại nhau, từ các trường mầm non cho đến phổ thông, trường công lập, trường tư thục, quốc tế, trường đông - ít học sinh, ở các khu vực khác nhau cả nước, dưới đây là quan sát của chúng tôi về vấn đề hướng đến một tổ chức nhà trường hạnh phúc. Tính mục đích của tổ chức Cũng giống như một tổ chức doanh nghiệp, hiệp hội hay đoàn thể, nhà trường từ hàng trăm năm nay là một tổ chức tập hợp của nhiều con người ở nhiều vị trí khác nhau, và cần hoạt động vì mục tiêu chung và kết quả chung nhất. Vì thế, có hai câu hỏi được đặt ra để xác đáng về mục đích trường học hạnh phúc: Đó có phải là mục đích của trường không? Mục đích đó có phải là ưu tiên cao không khi so sánh với các mục tiêu khác? Nhà sáng lập, nhà lãnh đạo hoặc ban giám hiệu trả lời được câu hỏi này, thì mới nên bàn tiếp là cách thức của từng trường để đi vào mục tiêu đó. Từ ý kiến chủ quan, không hẳn toàn bộ các trường đều đặt hạnh phúc là mục tiêu, mục tiêu lớn và có một tư duy rõ ràng về trường học hạnh phúc, bên cạnh các giá trị khác như tính nhân văn, tình thương, trải nghiệm học tập xuất sắc… Như vậy việc trao đổi ở đây sẽ chỉ thực sự phù hợp với những ngôi trường đặt hạnh phúc làm giá trị hoặc mục đích đáng kể trong hoạt động của tổ chức. Vai trò cá nhân trong trường học Vì là một tổ chức của nhiều người, trong đó mỗi người đảm nhiệm một số trách nhiệm cụ thể. Vốn dĩ trường học là một kiểu mẫu tổ chức đã vận hành hàng chục, thậm chí cả trên trăm năm, ai cũng mặc nhiên hiểu là các vai trò cá nhân đã trở nên rõ ràng và rạch ròi. Song như ví dụ tổ chức của doanh nghiệp, những mong đợi cuộc sống, sự phát triển và mong muốn của các bên là thay đổi vận động không ngừng nghỉ, nên phạm vi và vai trò của từng nhóm, như ban giám hiệu, thầy cô giáo, thầy cô phụ trách, cho đến người học và Nói ví dụ như vai trò người thầy giáo – cô giáo, chúng ta thấy công việc có áp lực nhiều hơn, mong muốn nhiều hơn từ nhiều phía, từ nhiệm vụ chính giảng giải kiến thức, đang chuyển đổi trở thành người gợi mở, dẫn dắt, hỗ trợ… Vậy khi nói về mục đích hạnh phúc Tương tự như thế, ban giám hiệu và cộng đồng phụ huynh sẽ cẩn thận hơn trong việc cảm nhận sự hạnh phúc của thầy cô giáo và lựa chọn hành động của mình để góp phần vào cái hạnh phúc quý giá đó. Chúng ta sẽ nhận ra việc thầy cô giáo, ngoài việc phải bộn bề lo toan cuộc sống, kể cả cơm áo gạo tiền như bao người khác, ngày nay còn là việc phải sắp xếp và làm việc với nhiều lớp học hơn, đông học sinh hơn, nhiều vấn đề phát sinh hơn. Người thầy – người cô ngoài làm việc với chương trình giảng dạy, sẽ có ít nhiều trách nhiệm phải chăm sóc, quan tâm, đứng ra giải đáp, trao đổi, xử lý sự cố, cập nhật nâng cao kỹ năng, kiến thức định kỳ, cập nhật áp dụng sư phạm mới, sinh hoạt, ngoại khóa… Và vì thế, thay vì chỉ đánh giá và bày tỏ mong đợi, chúng ta sẽ tin tưởng, đồng hành cùng thầy cô giáo, kiên nhẫn hơn với các vấn đề của riêng mình hoặc sẵn sàng cho lòng biết ơn, trân trọng, những điều chắc chắn là tích cực để phát triển cho mối quan hệ giữa các bên và chất lượng công việc của thầy cô giáo. Cách nhìn nhận vai trò này theo tôi cũng đúng với cả người hiệu trưởng, các phân khu bán trú, phụ huynh và học sinh. Kết hợp hài hòa vì mục đích chung Trong bối cảnh về vai trò chuyển biến như thế, thì sự kết hợp cộng tác giữa các nhóm nên như thế nào? Như mối quan hệ hiệu trưởng – thầy cô, hoặc giữa thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bộ môn, giữa thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bán trú, giữa thầy cô và học sinh, rồi giữa thầy cô và cha mẹ? Hiển nhiên là không dễ dàng để mà tốt đẹp. Song cũng như các kiểu mẫu và các mối quan hệ khác, chúng ta cũng sẽ bắt đầu bằng sự Thử lấy tham chiếu về đánh giá hiệu quả để cải thiện và hội ý nhau về khía cạnh hợp tác. Nếu mối liên kết giữa cô giáo và gia đình không phục vụ được tốt cho đời sống học đường của học sinh, xin dành thời gian, gặp gỡ và cải thiện nó. Thách thức ở đây là các bên có sẵn lòng thiện chí để lắng nghe, ngồi lại với nhau để tìm ra giải pháp, cho từng cá biệt và cho tổ chức học tập chung không mà thôi. Nơi có các phát kiến và thử nghiệm Một tổ chức ổn định, mọi điều đã biết và không được làm mới, là những định kiến dứt khoát phải đặt ở bên ngoài nhà trường. Nhà trường xứng đáng được trao cơ hội là nơi tập hợp được sự quan tâm, lo lắng trước nhất của gia đình và xã hội. Và không có lý do gì để từng gia đình mong muốn nhà trường là nơi hoạt động sinh động, tươi vui của con em mình. Tại sao gia đình từng và chỉ nghĩ nhà trường là nơi trông trẻ, sáng đưa đến, chiều đón về? Chúng ta hoàn toàn có thể mong đợi, và chắc chắn sẽ rất hạnh phúc nếu thấy con em mình đến trường để có niềm vui, biết nhiều điều hay, lẽ phải từ thầy cô giáo và bạn bè xung quanh. Hãy biến nhà trường thành nơi có phát kiến và sáng tạo. Và tất nhiên, trong sự cân bằng hai mặt, làm cái mới thì không thể tránh được sai sót, hay đúng ý người này và chưa hợp ý người khác, có thể hơi ưu tiên bạn này, mà chưa để ý kịp tới bạn khác, tới con em mình. Nếu thế, hãy quay lại sự kiên nhẫn, thông cảm. Như thế, cái hay, hấp dẫn và thú vị mới có cơ hội nảy nở và hình thành. Chẳng phải đó cũng là điều phụ huynh và cộng đồng xung quanh mong muốn cho con em mình hay sao? Kết luận lại, theo chúng tôi, giả thử nhà trường lựa chọn hạnh phúc là một mục tiêu hoặc động lực để phát triển, giả sử việc nhìn nhận ai làm việc gì và việc hợp tác đã có, nhà trường hãy sẵn sàng để trở thành một tổ chức tích cực. Một quyết tâm và tư duy cởi mở, chỉ tập trung vào việc đó, nhất định sẽ thành công. Chúng tôi tin, dù có lựa chọn làm mục đích chính hay không, hạnh phúc sẽ luôn đồng hành với sự chuyển động tích cực của nhà Minh Anh Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin chân thành cảm ơn.
gia đình cũng có sự biến chuyển, và thậm chí với sự giao thời của hội nhập và thông tin ngày một lớn hơn, nhiều khi cũng phải dũng cảm nhìn nhận là trách nhiệm và sự dẫn dắt hiện tại là gì. Nếu có được sự đồng thuận và nhìn nhận mang tính tích cực, ta cũng nên
mạnh dạn chấp nhận sự thay đổi, cái mới thay vì một tư duy đóng khung hoặc chỉ tự tin với điều cũ.
của thầy cô giáo, thì cái hạnh phúc đó phải gắn với thực tại nhiều hơn là một hình ảnh thầy cô từng tồn tại trước đây. Khi nhìn nhận như vậy, từ phía thầy cô, sẽ thấy để thực sự hạnh phúc trong môi trường nhà trường, cái mong muốn tự thân ấy nó phải khác so với chính mình trong quá khứ.
tôn trọng dành cho nhau.
trường.Khi bạo lực khoác tấm áo 'yêu thương học trò'
Khi việc dùng đòn roi được ẩn dưới cái áo tình yêu, trách nhiệm, và nhờ đó được cổ xúy, thì tư tưởng dùng bạo lực để giải quyết mọi vấn đề, và tư tưởng kẻ có sức mạnh, có vị thế luôn đúng đã được nhen nhóm trong các em học trò.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
-
Những cô gái trong thành phố tập cuối kết thúc bằng nước mắt
-
Ngô Thanh Vân bệnh chỉ dám thở oxy trên trường quay 'Hai Phượng' để tiết kiệm chi phí
-
'Người yêu cũ' bị ghét nhất phim 'Về nhà đi con': Càng ném đá mạnh, tôi càng thích
-
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
-
Diễn viên Thủy Tiên cười như điên khi bị khán giả chửi
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Gương mặt thân quen tập 4: Khoe body 6 múi, Mr Đàm khen Anh Tú đẹp trai hơn cả Taeyang
- Vẻ dễ thương của Đường Tăng 13 tuổi trong 'Tây du ký' phiên bản nhí
- Công Lý lần đầu kể chuyện bị đánh trong 'Ơn giời, cậu đây rồi'
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Erik lại đốn tim fan khi cover 'Bùa yêu' cực ngọt
- Về nhà đi con tập 58: Bảo sướng phát điên vì phát hiện bố có người yêu
- Đàm Vĩnh Hưng ra mắt MV Hello
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Huế, 15h15 ngày 9/1: Thêm một lần đau
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Phạm Phương Thảo: 'Cả đời chỉ có một người đàn ông thì chán lắm!'
- 'Rocketman' khai thác mối tình đồng tính của Elton John và quản lý đẹp trai
- Thúy Nga tiết lộ mối tình đầu giữ hết tiền bạc nhà cửa của mình
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Sao phim người lớn Nhật bị phát hiện chết nhiều ngày trong nhà
- Nhận định, soi kèo U19 Hoàng Anh Gia Lai vs U19 Quảng Ngãi, 15h00 ngày 9/1: Sáng kèo dưới
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Barcelona, 2h00 ngày 9/1: Thể hiện đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Bảo Hân 'Về nhà đi con' nhận vô số lời tỏ tình đồng giới của fan nữ
- Nhận định, soi kèo U19 Hoài Đức vs U19 Sông Lam Nghệ An, 14h30 ngày 9/1: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo U19 Quảng Nam vs U19 Đà Nẵng, 13h15 ngày 9/1: Tiếp tục thăng hoa
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- 'Về nhà đi con' tập 27: Anh Thư quyết chiến với Vũ, bắt phải cưới
- Quà tặng đáng yêu từ Pokemon
- Ca sĩ Hoàng Hồng Ngọc mới lạ trong đêm Vietnam Concert 2018
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Tom Hanks nhận cát sê khủng nhờ lồng tiếng cho 'Câu chuyện đồ chơi'
- Phạm Phương Thảo: 'Cả đời chỉ có một người đàn ông thì chán lắm!'
- Nhận định, soi kèo U19 Bà Rịa Vũng Tàu vs U19 TP.HCM, 15h30 ngày 9/1: Bất ngờ?
- 搜索
-
- 友情链接
-