Giải trí

Phó thủ tướng: Trình Quốc hội xem xét bổ sung vốn cho VEC

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 00:16:49 我要评论(0)

Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì cuộc họp về phương án bổ sung vốn điều lệ cho VEC. Ảnh: Trần Mạnh/tỷ giá usdtỷ giá usd、、

Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì cuộc họp về phương án bổ sung vốn điều lệ cho VEC. Ảnh: Trần Mạnh/VGP.

Tại cuộc họp với Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC),óthủtướngTrìnhQuốchộixemxétbổsungvốtỷ giá usd Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chiều 10/12, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã cho ý kiến về phương án bổ sung vốn điều lệ của VEC và thời gian hoàn trả tiền gốc, lãi trái phiếu của VEC được Chính phủ bảo lãnh.

Lãnh đạo VEC đã báo cáo về khoản tiền 5.334,36 tỷ đồng trái phiếu Bộ Tài chính ứng trả thay cho VEC (phát hành cho 2 dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Nội Bài - Lào Cai); phương án tài chính để hoàn thiện dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành; việc đầu tư dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành (thuộc dự án đường bộ cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây)...

Liên quan khoản nợ với Bộ Tài chính, VEC đề xuất khoanh và lùi thời hạn trả nợ, để bảo đảm dòng tiền hoạt động, không bị phá vỡ phương án tài chính... cũng như có điều kiện để thu xếp các nguồn lực cho việc đầu tư các dự án mới.

Về phương án tăng vốn, lãnh đạo VEC cho biết nếu được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên gần 40.000 tỷ đồng sẽ rất tốt cho tài chính công ty.

"VEC có thể huy động (theo quy định) không quá 3 lần, tức được 120.000 tỷ đồng. Lúc đó không phải chỉ mở rộng tuyến TP.HCM - Long Thành, mà còn mở rộng nhiều tuyến khác theo chỉ đạo của Chính phủ", đại diện VEC nói.

Tuy nhiên, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết việc gia hạn số tiền nợ 5.499 tỷ đồng để đầu tư vào dự án mở rộng đoạn TP.HCM - Long Thành là vượt khả năng của Chính phủ. Quỹ tích lũy trả nợ ứng ra để trả cho VEC đang còn thấp, muốn gia hạn phải xin ý kiến Quốc hội. Do đó, Phó thủ tướng đề nghị VEC phải tất toán khoản nợ này.

Để xác định lại một cách chính xác tiền gốc và lãi, Phó thủ tướng giao Bộ Tài chính chịu trách nhiệm thẩm định lại đề xuất trả nợ của VEC.

Về số tiền 38.251 tỷ đồng mà Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề nghị đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho VEC đến hết năm 2026, theo Phó thủ tướng, nguyên tắc chi ngân sách phải có dự toán, số tiền này vượt quá tổng mức đầu tư 30.000 tỷ đồng theo quy định của Luật Đầu tư công.

Hiện cũng không có quy định về chuyển tiền cấp phát sang tiền vốn điều lệ. Do vậy, việc bổ sung vốn cho VEC phải trình Quốc hội cho ý kiến.

Tại cuộc họp, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cũng cho biết lãnh đạo Chính phủ dự tính cho VEC làm dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành với tổng mức đầu tư trên 16.000 tỷ đồng. Phó thủ tướng gợi hướng giải quyết cho VEC nên đề nghị vay lại nguồn trái phiếu Chính phủ phát hành.

Với phương cách này, thay vì xin gia hạn thì VEC lấy nguồn này để giải quyết khoản vay trước đây, Chính phủ sẽ trình với Quốc hội cho vay lại, không phải áp dụng quy định của Luật Quản lý nợ công, sẽ rất thuận lợi.

Kết luận buổi họp, Phó thủ tướng giao VEC lập lại hồ sơ, đề xuất tiếp tục trả nợ, nâng vốn điều lệ, cho vay nguồn trái phiếu Chính phủ phát hành để đầu tư vào dự án cao tốc TP.HCM - Long Thành. Ủy ban Quản lý vốn có trách nhiệm thẩm định và trình Chính phủ.

Đồng thời, Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính và các bộ, ngành phải tham gia ý kiến đúng quy định. Sau khi được Chính phủ họp thông qua, Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ trình Quốc hội, hoàn thành trong tháng 12.

Trước đó, với vốn điều lệ hiện có 1.115 tỷ đồng, theo quy định pháp luật hiện hành, VEC cho biết rất khó huy động ngân hàng cũng như khó phát hành trái phiếu công trình để đầu tư dự án đường bộ cao tốc có tổng mức đầu tư lớn.

Vì vậy, từ đề xuất của VEC, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã đề nghị Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho VEC giai đoạn 2024-2026 là 38.251 tỷ đồng.

Theo kế hoạch sản xuất và đầu tư năm 2025 cũng như chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn 2035, VEC sẽ cân đối từ nguồn vốn chủ sở hữu thay thế nguồn vốn đầu tư công hiện nay để thực hiện nhiều dự án đường bộ cao tốc.

VEC là doanh nghiệp thực hiện nhiều dự án hạ tầng nổi bật như tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành với số vốn hơn 7.547 tỷ; đầu tư mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành thuộc dự án cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây với tổng mức đầu tư khoảng 15.000 tỷ; mở rộng đoạn Yên Bái - Lào Cai, thuộc dự án đường bộ cao tốc Nội Bài - Lào Cai, tổng mức đầu tư khoảng 7.000 tỷ...

Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong giai đoạn 2021-2023, tổng doanh thu của VEC đạt 20.557 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 3.470 tỷ đồng, số nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn này đạy 2.015 tỷ đồng.

Tri Thức - Znewsgiới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.

Đọc sách không chỉ giúp tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Chủ tịch thường trực Hội Truyền thông số phát biểu tại giao ban quản lý nhà nước của Bộ TT&TT.

“Hiện nay, YouTube đã khoá các video Wolfoo của Sconnect do EO nộp đơn khiếu kiện ở Tòa án London thì cũng cần khoá các video Peppa Pig của EO do doanh nghiệp này đang bị Sconnect kiện ở Toà án nhân dân TP Hà Nội. Việc YouTube khoá gần 2.000 video Wolfoo gây thiệt hại rất lớn cho Sconnect, trong khi lại không xử lý những video Peppa Pig là đối xử thiên vị, gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp Việt Nam”, ông Nguyễn Xuân Cường nói.

Ngày 12/10/2022, VDCA đã có Văn bản số 80/HTTS-DCC gửi Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) và Cục Bản quyền Tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) đề nghị hai cơ quan nhà nước xem xét đầy đủ hồ sơ vụ việc, có văn bản chính thức gửi đến các đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian YouTube, Facebook cho phép giữ nguyên hiện trạng của Sconnect và EO trước quá trình khiếu nại, khởi kiện của EO đối với Sconnect cho đến khi có phán quyết chính thức của một trong những tòa án mà các chủ thể quyền đang khởi kiện.

VDCA cũng gửi văn bản cho bà Liên Nguyễn, Cố vấn cao cấp về Chính sách của Google cho thị trường Việt Nam với đề nghị tương tự và nêu rõ YouTube cần xem xét đầy đủ, thấu đáo hồ sơ vụ việc, hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.

“Đây là sự việc tranh chấp điển hình của dịch vụ số xuyên biên giới trên các nền tảng toàn cầu, nếu các bên cùng vào cuộc làm tốt sẽ có được bài học kinh nghiệm để doanh nghiệp Việt Nam chủ động xử lý trong tương lai”, ông Nguyễn Xuân Cường phát biểu.

Sau khi Sconnect gửi đơn kêu cứu tới 4 bộ gồm: TT&TT, Công Thương, Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, ngày 4/10/2022, EO cũng có văn bản gửi 4 bộ này, theo đó EO đã đổ lỗi cho YouTube trong việc xoá/chặn các video Wolfoo. “eOne (EO) chưa bao giờ yêu cầu quyền sở hữu đối với bất kỳ tập phim Wolfoo nào trên YouTube. Việc xoá/chặn một số video trong bộ phim hoạt hình Wolfoo không phải là quyết định của eOne hoặc bất kỳ bên khiếu nại nào khác, mà là quyết định của YouTube”,văn bản của EO nêu rõ.

Studio của Sconnect tại Việt Nam đang sản xuất các video của Wolfoo.

Vụ tranh chấp giữa hai bên xảy ra từ tháng 11/2021, khi EO liên tục thực hiện đánh bản quyền các video của Wolfoo trên YouTube và Facebook. Tháng 1/2022, EO đã nộp đơn khởi kiện Sconnect ra tòa án Moscow vì cho rằng Wolfoo là nhân vật làm lại của Peppa Pig. Ngày 14/06/2022, Hội đồng chuyên gia nghệ thuật Nga đã kết luận: “Wolfoo không làm lại từ Peppa Pig”. Từ kết luận này, EO đã tự rút đơn kiện ở Nga, ngày 07/07/2022 Tòa án Moscow đã ra quyết định chấm dứt vụ kiện, đồng thời Thẩm phán toà án Moscow cũng: “Cấm EO không được quyền khiếu nại, khiếu kiện về vụ việc này nữa”. 

Phán quyết của Tòa án Nga có hiệu lực từ ngày 23/7/2022 là sở cứ pháp lý chắc chắn nhất khẳng định Wolfoo không vi phạm bản quyền Peppa Pig.

Tuy nhiên, từ tháng 7 tới nay EO vẫn tiếp tục đánh bản quyền Wolfoo trên YouTube với lý do Wolfoo là sản phẩm làm lại của Peppa Pig, đặc biệt nghiêm trọng hơn nữa EO còn sử dụng chính video Wolfoo để đánh bản quyền video Wolfoo gốc của Sconenct, dẫn đến bị thiệt hại doanh thu vô cùng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. 

Việc YouTube và EO không tuân thủ bản án có hiệu lực của Toà án Moscow dẫn đến Sconnect bị thiệt hại nghiêm trọng. “Do 3 kênh đạt nút kim cương của Wolfoo bị khoá, không đăng được nội dung mới dẫn tới lượt xem giảm từ 3 tỷ mỗi tháng xuống còn 1 tỷ, con số tiếp tục tăng lên từng giờ. Tính từ tháng 8 tới nay, doanh thu của Wolfoo bị thiệt hại lên tới hơn 2 triệu USD, chưa kể hậu quả gián tiếp như ảnh hưởng tới uy tín thương hiệu, sự phát triển của các sản phẩm gia tăng trong hệ sinh thái Wolfoo như ứng dụng trò chơi, sản phẩm thương mại liên quan tới bộ nhân vật Wolfoo, cùng hàng trăm video sản xuất mới bị “tồn kho” do không thể up lên kênh được”, đại diện Sconnect cho biết.

Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho hay, đây là vụ việc rất phức tạp. Vì vậy, Cục cũng đang chờ ý kiến từ phía các cơ quan quản lý khác như Cục Bản quyền Tác giả cũng như kết quả vụ kiện tại các tòa án... để làm căn cứ làm việc với các nền tảng xuyên biên giới như Google hay Facebook.

"Hiện Tòa án Nhân dân TP Hà Nội chưa có phán quyết về vấn đề này. Những phán quyết hay yêu cầu của Tòa án sẽ là căn cứ quan trọng để Bộ TT&TT làm việc với Google để bảo vệ doanh nghiệp Việt" ông Lê Quang Tự Do nói. 

 Nguyễn Thái 

" alt="Hội Truyền thông số đề nghị Google đối xử công bằng với doanh nghiệpViệt" width="90" height="59"/>

Hội Truyền thông số đề nghị Google đối xử công bằng với doanh nghiệpViệt

{keywords}

Dù vậy, để triển khai được các nền tảng như Moodle, có một số khó khăn nhất định mà các trường cần khắc phục, giải quyết:

Thời gian vào năm học, số lượng học sinh, sinh viên tham gia học trực tuyến tăng lên, hệ thống thiết bị máy chủ vật lý chạy nền tảng e-learning hiện tại để triển khai mở rộng theo cách truyền thống (mua mới hàng trăm máy, tích hợp chương trình, kết nối hệ thống...) tốn rất nhiều công sức, nhân sự chuyên môn.

Để triển khai số lượng thiết bị lớn như vậy trong thời gian ngắn, việc tính toán ngân sách và xét duyệt kinh phí cũng không sẵn sàng. Các trường cần một giải pháp chi phí linh hoạt hơn.

Do đó, nhiều trường đã lên phương án chuyển mô hình học trực tuyến lên môi trường Cloud - điện toán đám mây. Thay vì phải đầu tư số tiền quá lớn cho việc mua mới máy móc thiết bị để triển khai elearning trong giai đoạn nhu cầu tăng cao thì chuyển sử dụng Cloud chi phí chỉ bằng 1 nửa. Và khi nhu cầu cao điểm qua đi, sinh viên không phải học trực tuyến nhiều như bây giờ nữa thì chỉ cần xóa bớt các máy chủ đã tạo trên dịch vụ Cloud nên không lãng phí thiết bị đã mua ban đầu.

Gia tăng trải nghiệm học trực tuyến nhờ đảm bảo chất lượng kết nối ổn định, tốc độ truyền tải hình ảnh, âm thanh, video mượt mà, không bị gián đoạn, giật lag khi có đến vài chục nghìn đến vài trăm người học đồng thời trong cùng một khoảng thời gian.

Để cung cấp thêm thông tin chi tiết về nền tảng dạy học trực tuyến LMS - Learning Management System và đưa ra lời giải cho những khó khăn của việc triển khai hệ thống e-learning bằng các giải pháp đám mây, Bizfly Cloud gửi đến độc giả sự kiện Bizfly Expert Talk #6: Dễ dàng triển khai nền tảng Dạy học trực tuyến cùng Bizfly Cloud. Đăng ký ngay tại đây: https://bizflycloud.vn/event-expert-talk-6 

{keywords}

Sự kiện phù hợp với các trường đại học, cao đẳng công lập, dân lập: Muốn xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến riêng cho trường mà không hiểu rõ và không biết bắt đầu từ đâu; các trung tâm đào tạo anh ngữ, toán thông minh, kỹ năng…: Muốn ứng dụng các bài giảng điện tử, đánh giá học viên, bài tập tương tác trên hệ thống đào tạo trực tuyến; các nhà làm quản lý giáo dục.

Sự kiện Bizfly Expert Talk #6 xoay quanh các vấn đề: Vai trò và cách thức áp dụng LMS - Hệ thống học trực tuyến Learning Management System, hiểu được cách hoạt động và vai trò của hạ tầng kỹ thuật khi quá tải học sinh cùng vào học, cách thức và công cụ để số hóa giáo án, giải pháp tổng thể để xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến từ Bizfly Cloud.

Giới thiệu diễn giả:

Tiến sĩ. Đinh Tuấn Long - Giám đốc Trung tâm Công nghệ và Học liệu trường Đại học Mở

Mr. Nguyễn Hoàng Long - Director of Sales & Business Development

Ông Nguyễn Hoàng Long đã có kinh nghiệp hơn 15 năm trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ cloud computing vào FMCG.

Ông cũng từng là giám đốc sản phẩm của VCCloud thuộc công ty VCCorp, xây dựng hệ thống hạ tầng và ứng dụng công nghệ cho Vccorp như: Các trang thương mại điện tử Enbac.com, Muachung.vn, các trang tin tức kênh 14.vn, cafeF.vn,….

Mr. Phạm Đăng Sa - Head of RnD Department    

Ông Phạm Đăng Sa đã có hơn 04 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện đoán đám mây. Trong gần 4 năm với với vị trí Head of RnD Department tại Bizfly Cloud - vận hành bởi VCCorp, ông đã tư vấn, lên kế hoạch triển khai nền tảng điện toán đám mây cho hàng trăm khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam. 

Bizfly Cloud hiện đang là đơn vị tiên phong cung cấp các giải pháp, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, điện toán đám mây hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp trên cả nước với các khách hàng lớn như: Topica, Kyna, Đại học Mở, Fahasa, Thu Cúc, Đất Xanh Miền Bắc, SSI, ... 

Độc giả tham gia sự kiện sẽ được nhận voucher 500K sử dụng miễn phí các giải pháp Bizfly Cloud.

Phương Dung

" alt="Triển khai nền tảng Dạy học trực tuyến sau vài click cùng đại diện Đại học Mở và Bizfly Cloud" width="90" height="59"/>

Triển khai nền tảng Dạy học trực tuyến sau vài click cùng đại diện Đại học Mở và Bizfly Cloud